intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi 8 tuần HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Trực Ninh - Mã đề 209

Chia sẻ: Nhã Nguyễn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

30
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi 8 tuần HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Trực Ninh - Mã đề 209 sẽ giúp các bạn biết được cách thức làm bài thi trắc nghiệm cũng như củng cố kiến thức của mình, chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi 8 tuần HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Trực Ninh - Mã đề 209

SỞ GD & ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH<br /> TRƯỜNG THPT TRỰC NINH<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 8 TUẦN HỌC KỲ I<br /> MÔN VẬT LÍ 11<br /> Thời gian làm bài: 50 phút;<br /> (24 câu trắc nghiệm)<br /> Mã 209<br /> <br /> (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)<br /> Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................<br /> I. TRẮC NGHIỆM(6Đ)<br /> Câu 1: Chuyển động của vật nào sau đây được xem là rơi tự do nếu chúng được thả rơi<br /> A. một sợi tóc.<br /> B. một hòn sỏi.<br /> C. một lá cây rụng.<br /> D. một tờ giấy.<br /> Câu 2: Một vật chuyển động tròn đều tần số 2 Hz. Tốc độ góc của vật bằng<br /> A. π rad/s.<br /> B. 4π rad/s.<br /> C. 0,5 rad/s.<br /> D. 8π rad/s<br /> Câu 3: Chọn câu sai.Một người đi bộ trên một con đường thẳng. Cứ đi được 10m thì người đó lại<br /> <br /> nhìn đồng hồ và đo khoảng thời gian đã đi. Kết quả đo được ghi trong bảng sau:<br /> TT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 10<br /> 10<br /> 10<br /> 10<br /> 10<br /> 10<br /> 10<br /> 10<br /> x(m)<br /> 8<br /> 8<br /> 10<br /> 10<br /> 12<br /> 12<br /> 12<br /> 14<br /> t(s)<br /> <br /> 9<br /> 10<br /> 14<br /> <br /> Vận tốc trung bình trên<br /> A. đoạn đường 10 m lần thứ 5 là 0,83 m/s.<br /> B. đoạn đường 10 m lần thứ 3 là 1,00 m/s.<br /> C. cả quãng đường là 1,00 m/s.<br /> D. đoạn đường 10 m lần thứ 1 là 1,25 m/s.<br /> Câu 4: Hệ quy chiếu bao gồm:<br /> A. một vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian, đồng hồ.<br /> B. một vật làm mốc, hệ toạ độ, đồng hồ.<br /> C. một vật làm mốc, mốc thời gian, đồng hồ.<br /> D. hệ toạ độ, mốc thời gian, đồng hồ.<br /> Câu 5: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc ban đầu và<br /> có điểm xuất phát không trùng với vật mốc là:<br /> at 2<br /> at<br /> , ( v0, a trái dấu).<br /> B. x  x0  v0 t  ,( v0, a cùng dấu).<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> at<br /> at<br /> C. x  x0  v0 t <br /> ,( v0, a cùng dấu).<br /> D. x  v0 t <br /> , ( v0, a cùng dấu).<br /> 2<br /> 2<br /> Câu 6: Chọn đáp án không đúng. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều<br /> A. gia tốc tức thời có độ lớn bằng gia tốc trung bình.<br /> B. vận tốc là hàm bậc nhất theo thời gian.<br /> C. vectơ vận tốc luôn cùng chiều với vectơ gia tốc.<br /> D. gia tốc luôn có giá trị dương.<br /> Câu 7: Đơn vị của gia tốc trong hệ SI<br /> A. giây bình phương (s2).<br /> B. mét trên giây bình phương ( m/s2).<br /> C. mét(m).<br /> D. mét trên giây(m/s).<br /> Câu 8: Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và<br /> A. vận tốc giảm dần theo thời gian.<br /> B. vận tốc không đổi theo thời gian.<br /> C. gia tốc bằng 0.<br /> D. vận tốc tăng dần theo thời gian<br /> Câu 9: Một chất điểm chuyển động tròn đều quay được 100 vòng trong 20 s thì tần số bằng<br /> A. 20 Hz<br /> B. 2000 Hz<br /> C. 0,2 Hz<br /> D. 5 Hz<br /> Câu 10: Một vật được coi là chất điểm nếu vật có<br /> A. x  x0  v0 t <br /> <br /> Trang 1/3 - Mã đề thi 209<br /> <br /> A. khối lượng riêng rất nhỏ.<br /> B. kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo.<br /> C. kích thước rất nhỏ so với con người.<br /> D. khối lượng rất nhỏ.<br /> Câu 11: Một ô tô xuất phát từ vị trí cách bến xe 3 km và chuyển động đều với tốc độ 80 km/h.<br /> <br /> Chọn bến xe làm vật mốc, mốc thời gian là thời điểm ô tô xuất phát và chiều dương là chiều<br /> chuyển động của ô tô. Phương trình chuyển động của ô tô là:<br /> A. x = (80-3)t (km,h) B. x = 3+80t (km,h)<br /> C. x = 80(t-3) (km,h) D. x = 80 + 3t (km,h)<br /> Câu 12: Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ. Sau 2 s vận tốc và<br /> quãng đường vật đi được bằng<br /> A. v = 2 m/s,s= 4 m<br /> B. v = 4 m/s, s= 8 m<br /> C. v = 2 cm/s, s= 4 cm<br /> D. v = 4 cm/s, s= 8 m<br /> Câu 13: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình: x = 8t2 + 5t + 10 (x tính bằng<br /> <br /> m, t đo bằng s). Quãng đường vật đi được sau 10 giây là:<br /> A. 86m<br /> B. 85m<br /> C. 850m<br /> D. 860m<br /> Câu 14: Trong chuyển động thẳng đều<br /> A. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.<br /> B. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc của chuyển động<br /> C. tọa độ tỉ lệ thuận với vận tốc.<br /> D. tọa độ tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.<br /> Câu 15: Thả một viên bi khối lượng m rơi tự do từ độ cao h xuống đất thời gian rơi là 4s, nếu tăng<br /> khối lượng viên bi đó lên 4m mà vẫn thả rơi từ độ cao h thì thời gian rơi bằng<br /> A. 4 s<br /> B. 1 s<br /> C. 16 s<br /> D. 3 s<br /> Câu 16: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và giữa gia tốc hướng tâm với tốc độ<br /> dài của chất điểm chuyển động tròn đều là:<br /> A. v =  ; aht = v<br /> B. v = r ; aht = v2r<br /> C. v =  ; aht = v2r<br /> D. v = r ; aht = v<br /> 2<br /> <br /> r<br /> <br /> r<br /> <br /> 2<br /> <br /> r<br /> <br /> r<br /> <br /> Câu 17: Một ô tô chuyển động với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng nằm ngang thì hãm<br /> <br /> phanh chuyển động chậm dần đều. Kể từ lúc bắt đầu hãm phanh đến khi dừng lại ô tô đã chạy<br /> thêm được 100 m. Gia tốc của ô tô có giá trị bằng<br /> A. – 0,2 m/s2<br /> B. 0,5 m/s2<br /> C. – 0,5 m/s2<br /> D. 0,2 m/s2<br /> Câu 18: Tại cuøng một vị trí treân Traùi Đất, caùc vật rơi tự do<br /> A. coù gia tốc như nhau.<br /> B. chịu lực cản lớn.<br /> C. vận tốc giảm dần theo thời gian.<br /> D. chuyển động thẳng đều.<br /> Câu 19: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?<br /> A. Con lắc đồng hồ.<br /> B. Một mắt xích xe đạp.<br /> C. Đầu van xe đạp đối với mặt đường, khi xe chạy đều.<br /> D. Đầu cánh quạt khi quạt quay ổn định.<br /> Câu 20: Đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng có dạng như hình vẽ.<br /> <br /> Trong những khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều.<br /> A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.<br /> B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.<br /> C. Chỉ trong khoảng thời gian từ t2. đến t3.<br /> D. Trong hai khoảng từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3..<br /> Câu 21: Một vật được thả không vận tốc đầu. Nếu nó rơi xuống được một khoảng s 1 trong giây<br /> Trang 2/3 - Mã đề thi 209<br /> <br /> đầu tiên và thêm một đoạn s2 trong giây kế tiếp thì tỉ số s2/s1 là:<br /> A. 1<br /> B. 4<br /> C. 3<br /> D. 2<br /> Câu 22: Thả một vật từ miệng hang xuống đáy hang sau 3,1 s nghe tiếng vật đó chạm đáy hang<br /> phát ra.Cho g = 9,8 m/s2, vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Độ sâu của hang xấp xỉ:<br /> A. 43 m.<br /> B. 109 m.<br /> C. 47 m.<br /> D. 50 m<br /> Câu 23: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều từ A với vận tốc ban đầu 4 m/s. Vật dừng lại<br /> tại điểm B. Gọi C là trung điểm của AB. Tìm vận tốc của vật khi đi qua C.<br /> A.<br /> m/s.<br /> B.<br /> m/s.<br /> C. 2 m/s.<br /> D. 1 m/s.<br /> Câu 24: Theo nghiên cứu về lái xe, khi xe gặp chướng ngại vật cần phanh ( thắng) gấp, thì người<br /> 3<br /> 3<br /> giây để nhận ra tình huống, giây để phản xạ đặt chân lên cần phanh ( thắng) và cần<br /> 4<br /> 4<br /> 6<br /> một khoảng thời gian tối thiểu giây để xe chuyển động mà không va chạm vào chướng ngại<br /> 4<br /> <br /> lái xe có<br /> <br /> vật. Theo tính toán trên nếu một học sinh điều khiển xe điện chuyển động thẳng đều bất ngờ phát<br /> hiện một chướng ngại vật, cách học sinh 10m, lập tức học sinh thắng xe, để xe dừng lại khi vừa<br /> đến chướng ngại vật thì học sinh phải chạy với tốc độ bao nhiêu? ( cho rằng từ lúc thắng xe<br /> chuyển động chậm dần đều)<br /> A. 36 km/h.<br /> B. 20 km/h.<br /> C. 30 km/h.<br /> D. 24 km/h.<br /> II. TỰ LUẬN(4Đ)<br /> Bài 1: Một xe đang chuyển động thẳng với vận tốc 3 m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần<br /> đều, sau quãng đường 2 m thì đạt vận tốc 5 m/s<br /> a. Tính gia tốc của vật<br /> b. Xác định khoảng thời gian vật tăng tốc<br /> c. Lập phương trình vận tốc theo thời gian và vẽ đồ thị<br /> Bài 2: Một người dự định đi xe đạp trên quãng đường thẳng dài 60 km với vận tốc là v. Nếu tăng<br /> tốc thêm 5 km/h thì sẽ đến sớm hơn dự định là 36 phút. Hỏi vận tốc dự định là bao nhiêu?<br /> ------------------------------------------<br /> <br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> Trang 3/3 - Mã đề thi 209<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2