Đề thi bồi dưỡng học sinh giỏi 5 môn Tiếng Việt
lượt xem 18
download
Giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Hãy tham khảo đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi bồi dưỡng học sinh giỏi 5 môn Tiếng Việt
- Đề bồi dưỡng học sinh giỏi 7 Môn Tiếng Việt 5 ĐỀ 1 Câu 1( 2 đ). Hãy tìm 4 từ ghép nói về phẩm chất của anh bộ đội cụ Hồ. Câu 2( 3 đ). Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau : Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hìng của nhân dân. Câu 3( 4 đ). Trong các câu sau đây, câu nào là câu ghép chính phụ, câu nào là câu ghép đẳng lập? Trong câu đó, câu nào có thể tách thành câu đơn được? Vì sao ? a. Nếu em là diễn viên thì em sẽ đóng vai cô giáo. b. Không những Lan học giỏi mà Lan còn hát rất hay. c. Việt đọc báo, Nam xem ti vi. d. Bố em là kĩ sư còn mẹ em là bác sĩ. Câu 4( 4 đ). Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng Có con bướm trắng lượn vòng Có chùm ổi chín vàng ong sắc trời. Đoạn thơ trên cho em biết được những gì? Em hiểu như thế nào về cụm từ “thắp lên lửa hồng” . Câu 5( 6 đ) . Em đã được đi thăm nhiều cảnh đẹp trên đất nước ta. Em hãy tả lại một nơi mà em yêu thích nhất. ( 1 điểm dành cho trình bày và viết chữ đẹp).
- Đề bồi dưỡng học sinh giỏi 7 Môn Tiếng Việt 5 ĐỀ 10 Câu 1( 2,5 điểm): Tìm từ có thể thay thế từ “ mũi” trong các câu sau: - Mũi thuyền - Mũi súng - Mũi đất - Mũi quân bên trái đang thừa thắng xốc tới. - Tiêm ba mũi. Câu 2 (3,5 điểm): Từ “sườn”, “tai”trong những câu dưới đây câu nào chúng mang nghĩa gốc, câu nào chúng mang nghĩa chuyển. a) Sườn - Nó hích vào sườn tôi - Con đèo chạy ngang sườn núi. - Tôi đi qua phía sườn nhà - Dựa vào sườn của bản báo cao. b) Tai: - Đó là điều tôi mắt thấy tai nghe. - Chiếc cối xay lúa cũng có hai tai rất điệu. - Đến cả cái ấm, cái chén cũng có tai. Câu 3 (4 điểm): Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: Kính, nghé, sáo. Câu 4 (4 điểm): Trong bài “ Cô tấm của mẹ”, nhà thơ Lê Hồng Thiện Viết. Bao nhiêu công việc lặng thầm Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha Bé học giỏi, bé nết na Bé là cô tấm, bé là con ngoan. Đoạn thơ giúp em thấy được những điều gì đẹp đẽ ở cô bé đáng yêu? Câu 5 (6 điểm): Tả quang cảnh quê hương em vào một thời điểm hấp dẫn nhất.
- Đề bồi dưỡng học sinh giỏi 7 Môn Tiếng Việt 5 ĐỀ 10 Câu 1( 2,5 điểm): Tìm từ có thể thay thế từ “ mũi” trong các câu sau: - Mũi thuyền - Mũi súng - Mũi đất - Mũi quân bên trái đang thừa thắng xốc tới. - Tiêm ba mũi. Câu 2 (3,5 điểm): Từ “sườn”, “tai”trong những câu dưới đây câu nào chúng mang nghĩa gốc, câu nào chúng mang nghĩa chuyển. a) Sườn - Nó hích vào sườn tôi - Con đèo chạy ngang sườn núi. - Tôi đi qua phía sườn nhà - Dựa vào sườn của bản báo cao. b) Tai: - Đó là điều tôi mắt thấy tai nghe. - Chiếc cối xay lúa cũng có hai tai rất điệu. - Đến cả cái ấm, cái chén cũng có tai. Câu 3 (4 điểm): Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: Kính, nghé, sáo. Câu 4 (4 điểm): Trong bài “ Cô tấm của mẹ”, nhà thơ Lê Hồng Thiện Viết. Bao nhiêu công việc lặng thầm Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha Bé học giỏi, bé nết na Bé là cô tấm, bé là con ngoan. Đoạn thơ giúp em thấy được những điều gì đẹp đẽ ở cô bé đáng yêu? Câu 5 (6 điểm): Tả quang cảnh quê hương em vào một thời điểm hấp dẫn nhất.
- ĐỀ 1 : Môn Tiếng Việt -Lớp 5 (Thời gian 60 phút) Câu1: (1 điểm) Xếp các tiếng sau đây thành nhóm từ đồng nghĩa : đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son. Câu 2: (1 điểm) Tìm từ trái nghĩa với các từ sau và đặt câu với mỗi từ đó : thật thà, siêng năng, đoàn kết, cao thượng. Câu 3 : (1,5 điểm) Phân biệt nghĩa của các từ xuân trong các câu sau : a) Ngày xuân con én đưa thoi. (Nguyễn Du) b) Sáu mươi tuổi hãy còn xuân chán. (Hồ Chí Minh) c) Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xuân. (Hồ Chí Minh) C©u 4: (1,5 diÓm) Gạch chân các từ láy trong câu thơ dưới đây : Bây giờ lấm tấm lộc mơ, Lưa thưa lộc khế, lơ thơ lộc đào. Theo em, những từ láy đó đã diễn tả những chiếc lộc cây lúc tiết trời cuối đông sắp bước sang xuân như thế nào? Câu 5: (2 điểm) Gạch chân và chú thích rõ trang ngữ , chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a) Trong công viên, những bông hoa muôn màu đang khoe sắc, toả hương. b) Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng. c) Trong im ắng, hương vườn thơm thoang thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành. d) Trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xoã ngang vai của Thuỷ, loáng thoáng vương một vài giọt nước mưa. Câu 6: (3 diểm) Trong bài Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà, nhà thơ Quang Huy đã miêu tả một đêm trăng trên sông Đà như sau : Lúc ấy Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngãm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằn nghỉ Chỉ có tiếng đàn ngân nga Với một dòng sông trăng lấp loáng sông Đà Đoạn thơ trên có hình ảnh đẹp nào đẹp nhất? Tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ gì để tả cảnh đêm trăng? Hãy phân tích tác dụng ?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
15 Bài toán bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 8
6 p | 3725 | 657
-
Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi: Môn Vật lý 9
37 p | 654 | 163
-
Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi: Môn Toán học 9
7 p | 515 | 48
-
20 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 8 - Trường THCS Tiến Thắng
113 p | 203 | 34
-
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 6 phần số học
22 p | 189 | 32
-
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi và luyện thi môn Sinh học vào Đại học - Cao đẳng (Tập 3): Phần 1
252 p | 118 | 19
-
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi và luyện thi môn Sinh học vào Đại học - Cao đẳng (Tập 2): Phần 1
323 p | 101 | 14
-
Tuyển tập bồi dưỡng học sinh giỏi Văn tập 2: Phần 2
290 p | 69 | 11
-
Tuyển tập bồi dưỡng học sinh giỏi Văn tập 1: Phần 1
201 p | 58 | 9
-
Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí lớp 8 - Chủ đề Cơ học
62 p | 110 | 8
-
SKKN: Một số biện pháp tổ chức, chỉ đạo nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi tại trường THCS Lê Quý Đôn
27 p | 61 | 5
-
17 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 9
84 p | 41 | 4
-
Đề thi bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Liễn Sơn – Vĩnh Phúc
1 p | 29 | 3
-
Đề thi bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 12 năm học 2020-2021 – Trường THPT Liễn Sơn (Mã đề 01)
1 p | 52 | 3
-
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi: Ứng dụng của định lí Lagrang
5 p | 11 | 2
-
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý 9: Phần quang học
23 p | 9 | 2
-
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý THCS
81 p | 5 | 2
-
Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán trung học cơ sở
71 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn