PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
HUYỆN TRỰC NINH<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
(Đề thi gồm 02 trang)<br />
<br />
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI<br />
NĂM HỌC 2017 -2018<br />
MÔN VẬT LÝ LỚP 8<br />
Thi ngày 04 tháng 4 năm 2018<br />
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)<br />
-------------------------------<br />
<br />
Bài 1 (5,0 điểm)<br />
Lúc 6h hai xe gắn máy cùng xuất phát từ hai điểm A và B cách nhau 60km,<br />
chúng chuyển động thẳng đều và đi cùng chiều nhau từ A đến B. Xe thứ nhất xuất<br />
phát từ A với vận tốc 30km/h, xe thứ hai xuất phát từ B với vận tốc 40km/h.<br />
a. Tính khoảng cách của hai xe sau 1h.<br />
b. Sau khi xuất phát được 1h, xe thứ nhất tăng tốc và đi với vận tốc 60km/h.<br />
Hãy xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.<br />
c. Đúng lúc gặp nhau, xe thứ hai bị hỏng phải dừng lại sửa hết 30phút. Sau<br />
đó tăng tốc đạt 80km/h và đuổi kịp xe thứ nhất tại điểm M sau 1,5h. Tính vận tốc<br />
trung bình của mỗi xe trên cả quãng đường.<br />
(5,0 điểm). Một vật b ng gỗ có thể tích b ng 30dm3, khi thả vào trong chậu<br />
nước thì<br />
<br />
9<br />
thể tích vật chìm trong nước.<br />
10<br />
<br />
a. Tính tr ng lượng của vật.<br />
b. C n đổ d u vào trong chậu nước sao cho toàn bộ vật được chìm trong d u<br />
và nước. Tính thể tích của vật chìm trong d u.<br />
c. Tiếp tục đổ thêm 1 lít d u vào chậu thì thể tích ph n chìm trong d u của<br />
vật tăng hay giảm bao nhiêu?<br />
Biết tr ng lượng riêng của nước là d 1 = 10000N/m3 và tr ng lượng riêng<br />
của d u là d2 = 8000N/m3.<br />
Bài 3 (4,0 điểm)<br />
1. Người ta lăn 1 cái thùng theo một tấm ván nghiêng lên ôtô. Sàn xe ôtô cao 1,2m,<br />
ván dài 3m. Thùng có khối lượng 100kg và lực đẩy thùng là 420N.<br />
a. Tính lực ma sát giữa tấm ván và thùng.<br />
b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.<br />
2. Dùng hệ thống ròng r c như hình vẽ để kéo<br />
<br />
vật có tr ng lượng P = 100N đi lên đều. Biết<br />
F<br />
ròng r c động có khối lượng 0,5kg. Bỏ qua m i<br />
ma sát và khối lượng dây.<br />
a. Tính lực kéo dây.<br />
b. Để nâng vật lên cao 4m thì phải kéo dây<br />
một đoạn bao nhiêu? Tính công dùng để<br />
kéo vật.<br />
1<br />
<br />
Bài 4 (4,0 điểm)<br />
Một bình nhiệt lượng kế chứa nước ở 200C.<br />
a) Đổ thêm 1 lít nước sôi vào bình thì nhiệt độ khi có cân b ng nhiệt là 450C.<br />
Tính nhiệt lượng bình nước đã hấp thụ. Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.<br />
b) Hỏi phải đổ thêm vào bình bao nhiêu lít nước sôi nữa để nhiệt độ của hệ<br />
khi có cân b ng nhiệt là 600C. Bỏ qua m i sự mất mát nhiệt. Khối lượng riêng của<br />
nước là 1000kg/m3.<br />
Bài 5 (2,0 ®iÓm)<br />
Cho một bình thuỷ tinh hình trụ tiết diện đều, một thước thẳng chia tới mm,<br />
nước (đã biết khối lượng riêng) và một khối gỗ nhỏ (hình dạng không đều đặn, bỏ<br />
l t được vào bình, không thấm chất lỏng, nổi trong nước). Hãy trình bày một<br />
phương án để xác định khối lượng riêng của gỗ.<br />
-------------------HẾT-------------------Họ và tên thí sinh:……………..……............…… Họ, tên chữ ký GT1:……………………..<br />
Số báo danh:……………….……..............……… Họ, tên chữ ký GT2:……………………..<br />
<br />
2<br />
<br />
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM<br />
MÔN VẬT LÝ LỚP 8<br />
Nội dung<br />
<br />
Bài<br />
Bµi 1<br />
(5,0 đ)<br />
a, (1,0<br />
đ)<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
a. Khoảng cách của hai xe sau 1h.<br />
S1 v1 t 30.1 30 (km)<br />
- Quãng đường xe đi từ A:<br />
- Quãng đường xe đi từ B:<br />
- Sau 1h hai xe cách nhau:<br />
<br />
0,25<br />
<br />
S 2 v2 t 40.1 40 (km)<br />
<br />
0,25<br />
<br />
S AB S1 S 2 60 30 40 70 (km)<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Vậy: Sau 1h hai xe cách nhau 70km.<br />
a, (2,0<br />
đ)<br />
<br />
b.Thời điểm và vị trí lúc hai người gặp nhau:<br />
- G i t’ là thời gian từ khi xe thứ nhất bắt đ u tăng tốc đến lúc hai<br />
người gặp nhau tại C.<br />
- Quãng đường xe đi thứ nhất đi được: S1 v1t 60t <br />
<br />
(1)<br />
<br />
- Quãng đường xe đi thứ hai đi được: S 2 v2 t 40t (2)<br />
<br />
0,25<br />
<br />
- Vì hai xe chuyển động cùng chiều nhau nên:<br />
<br />
0,25<br />
<br />
<br />
<br />
S1 S 2 S<br />
<br />
- Từ (1) (2) và (3) ta có:<br />
60t 40t 70<br />
t 3,5h<br />
= 3 giờ 30 phút<br />
- Thay t vào (1) hoặc (2) ta có:<br />
<br />
c,(2,0<br />
đ)<br />
<br />
0,25<br />
<br />
(3)<br />
0,25<br />
<br />
(1) s1’ = 3,5. 60 = 210 (km)<br />
<br />
0,25<br />
<br />
(2) s2’ = 3,5. 40 = 140 (km)<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Vậy: Lúc 6h + 3h30phút = 9h30phút thì hai xe gặp nhau và cách A<br />
một khoảng:<br />
210+30 = 240km, cách B một khoảng 140 + 40 = 180km.<br />
c. Đổi 30phút = 0,5h<br />
<br />
0, 5<br />
<br />
Trong khi sửa t 0,5h<br />
<br />
0, 5<br />
<br />
thì quãng đường xe thứ hai đi được: S 2 0km<br />
Quãng đường xe thứ hai đi được kể từ lúc tăng tốc đến khi gặp xe<br />
thứ nhất tại M là :<br />
3<br />
<br />
0,25<br />
<br />
S 2 v2 t 80.1,5 120km<br />
<br />
0, 5<br />
Vận tốc trung bình của xe thứ hai trên cả quãng đường là:<br />
v2tb <br />
<br />
S2 S2 S S2 40 140 0 120<br />
<br />
46,15(km / h)<br />
t t t t '''<br />
1 3,5 0,5 1,5<br />
<br />
Quãng đường xe thứ nhất đi được từ l n gặp nhau thứ nhất đến l n<br />
gặp nhau thứ hai là :<br />
<br />
0,25<br />
<br />
S1 S 2 120km<br />
<br />
Vận tốc trung bình của xe thứ nhất trên cả quãng đường là:<br />
v1tb <br />
<br />
(5,0 đ)<br />
a<br />
(1,5 đ)<br />
<br />
b<br />
(2,5 đ)<br />
<br />
0, 5<br />
<br />
S1 S1 S 1<br />
30 210 120<br />
<br />
55,38(km / h)<br />
t t (t t ) 1 3,5 (0,5 1,5)<br />
<br />
Đổi 30dm3 = 0,03 m3<br />
G i V (m3) là thể tích của vật<br />
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:<br />
FA d 1.<br />
<br />
9V<br />
0,03.9<br />
10000<br />
270 N<br />
10<br />
10<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Vật nổi trên mặt nước và đứng yên nên: P FA 270 N<br />
Vậy tr ng lượng của vật: P 270 N<br />
G i V1 (m3) là thể tích vật chìm trong d u.<br />
= Thể tích của vật chìm trong nước là V V1 (m3)<br />
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên toàn bộ vật là:<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
<br />
FA Fd Fn d 2V1 d1 (V V1 )<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Vật chìm và đứng yên trong chất lỏng nên tr ng lực cân b ng với<br />
lực đẩy Ác si mét P FA 270 d 2V1 d1 (V V1 )<br />
<br />
1,0<br />
0,5<br />
<br />
3<br />
<br />
c<br />
(1,0 đ)<br />
<br />
Từ đó tính được V1 = 0,015 m .<br />
Vì sau khi đổ d u l n 1, vật đã chìm hoàn toàn trong d u và nước và<br />
đứng cân b ng ( P FA )<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Mà tr ng lượng (P) của vật không đổi.<br />
nên lực đẩy Ác si mét (FA) tác dụng vào vật không đổi.<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
4<br />
<br />
Do đó đổ thêm d u vào thì vật vẫn chỉ chìm trong d u và nước như<br />
l n 1, tức là thể tích ph n chìm trong d u của vật không thay đổi.<br />
a,<br />
Bài 3<br />
(4,0 đ) - Tr ng lượng của thùng là: P 10m 10.100 1000N<br />
1, (2,0 đ) - Nếu không có ma sát thì lực đẩy thùng là:<br />
F <br />
<br />
P.h 1000.1,2<br />
<br />
400( N )<br />
l<br />
3<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
0,5<br />
<br />
- Thực tế phải đẩy thùng với 1 lực 420N vậy lực ma sát giữa ván và<br />
thùng nên: Fms F F 420 400 20( N )<br />
<br />
0,25<br />
<br />
b,<br />
- Công có ích để đưa vật lên: Ai P.h 1000.1,2 1200( J )<br />
<br />
0,25<br />
<br />
- Công toàn ph n để đưa vật lên: A F.S 420.3 1260( J )<br />
<br />
0,25<br />
<br />
- Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H <br />
2, (2,0 đ)<br />
<br />
Ai<br />
1200<br />
100 0 0 <br />
100 0 0 95 0 0<br />
A<br />
1260<br />
<br />
0,5<br />
<br />
<br />
<br />
0,5<br />
<br />
F<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
F<br />
<br />
F<br />
<br />
<br />
P1<br />
<br />
<br />
<br />
P<br />
<br />
a, Tr ng lượng của ròng r c động là:<br />
<br />
0,25<br />
<br />
P1 10m 10.0,5 5N<br />
<br />
Ta có: Mỗi ròng r c động cho ta lợi 2 l n về lực. Ròng r c cố định<br />
chỉ có tác dụng thay đổi hướng của lực.<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Như vậy hệ thống cho ta lợi 2 l n về lực. Do đó lực kéo dây:<br />
<br />
0,5<br />
<br />
F<br />
<br />
P P1 100 5<br />
<br />
52,5N <br />
2<br />
2<br />
<br />
b, Khi vật nâng lên một đoạn h = 4m thì dây phải di chuyển một<br />
đoạn: S = 2.h = 8m.<br />
<br />
5<br />
<br />
0,25<br />
<br />