intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 năm học 2011-2012 – Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

26
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo đề thi để củng cố kiến thức và rèn luyện khả năng giải đề thi chính xác. Đây còn là tư liệu tham khảo hữu ích giúp giáo viên bồi dưỡng kiến thức cho học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 năm học 2011-2012 – Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên

  1.             SỞ   GIÁO   DỤC   VÀ   ĐÀO     KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CÂP THPT ́   TẠO                                NĂM HỌC 2011 ­ 2012            THÁI NGUYÊN                                     MÔN: LỊCH SỬ              Thời gian làm bài 180  phút (không kể thời gian giao đề)          ĐỀ CHÍNH THỨC                             A. LỊCH SỬ THẾ GIỚI Câu 1 (6,0 điểm). Nêu đăc điêm l ̣ ̉ ớn nhất cua cuôc cach mang khoa hoc ­ công ngh ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ệ  nửa sau thế kỉ  XX va anh h ̀ ̉ ưởng cua nó đôi v ̉ ́ ơi s ́ ự phat triên kinh tê cac n ́ ̉ ́ ́ ươc Mĩ, Nhât ́ ̣  ̉ Ban. B. LỊCH SỬ VIỆT NAM Câu 2 (5,0 điểm). Hãy làm sáng tỏ nhận định về cuộc kháng chiến chống Tống (1075 ­   1077) dưới thời nhà Lý: “Lần đầu tiên trong lịch sử, dân tộc ta đã dùng hành động tiến   công táo bạo vượt ra ngoài biên giới quốc gia để  tự  vệ  một cách tích cực, chủ  động,   sau đó lại lập chiến tuyến và dùng lối đánh chính quy phối hợp chặt chẽ với lối đánh   du kích ở vùng sau lưng địch để chống lại một cách thắng lợi cuộc vũ trang xâm lược   của một nước lớn”. Câu 3 (4,0 điểm). Hoàn chỉnh Bảng thống kê một số phong trào yêu nước và cách  mạng từ đầu thế kỷ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914): TT       Tên phong trào Phong trào  Đông Kinh  Cuộc vận động Duy  Phong trào chống  Đông du nghĩa thục tân ở Trung kỳ thuế ở Trung kỳ Nội dung 1 Thời   gian   diễn  ra 2 Mục đích  3 Hình thức và nội dung  hoạt động chủ yếu Câu 4 (5,0 điểm). Vì sao nói: “Phong trao dân tôc dân chu  ̀ ̣ ̉ ở  Viêt Nam t ̣ ừ  năm   1919 đến năm 1925 phat triên manh me v ́ ̉ ̣ ̃ ơi nhiêu hinh th ́ ̀ ̀ ưc đâu tranh phong phu, thu ́ ́ ́   hut đông đ ́ ảo các tâng l ̀ ớp nhân dân tham gia”? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  2.  Họ và tên thí sinh:…………………………………………Số báo danh…………………….....     SỞ   GIÁO   DỤC   VÀ   ĐÀO  HD CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CÂP T ́ ỈNH  TẠO                                  NĂM HỌC 2011 ­ 2012             THÁI NGUYÊN                                      MÔN: LỊCH SỬ                         (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)                I. Hướng dẫn chung 1. Thí sinh trả  lời theo cách riêng (về  bố  cục và câu chữ) nhưng đáp  ứng được yêu cầu cơ  bản  như trong Hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm 2. Thí sinh vận dụng được kiến thức cơ bản từ những tài liệu ngoài SGK thì được khuyến khích   cho thêm điểm, nhưng không được vượt quá điểm của từng câu và của toàn bài 3. Sau khi cộng điểm toàn bài để điểm lẻ đến 0,25 điểm II. Hướng dẫn chấm chi tiết  Câu  hỏi Nội dung Điểm Câu 1 Nêu đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học ­ công nghệ... 6,00 ­ Đặc điểm: Khoa học  trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp...   1đ ­ Ảnh hưởng của cuộc cách mạng KH­CN với sực phát triển kinh tế của Mĩ ­     1đ Nhật: Nhờ áp dụng có hiệu quả những thành tựu của cuộc CM KH­CN là một   nhân tố quan trọng dẫn đến sự phát triển  nhanh về kinh tế của Mĩ và Nhật  Bản      2đ +   Đối   với   Mĩ:   Trong   khoảng   nửa   sau   những   năm   40,   sản   lượng   công  nghiệp chiếm tới hơn một nửa sản lượng công nghiệp của thế  giới (năm   1948 là hơn 56%); chiếm 50% số tàu bè đi lại trên biển, ¾ dự trữ vàng của   thế giới; nền kinh tế Mĩ chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới... + Đối với Nhật Bản: Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm từ 1960 ­1969     2đ là 10,8%; từ 1970­1973 là 7,8%, đến 1968 đã vượt qua các nước Tây Âu vươn  lên hàng thứ hai thế giới TBCN (sau Mĩ); ừ đầu thập kỉ 70 của TK XX trở  thành một trong ba trung tâm KT­TC của thế giới... Câu 2 Hãy làm sáng tỏ nhận định về cuộc kháng chiến chống Tống... 5,00 ­ “Lần đầu tiên trong lịch sử, dân tộc ta đã dùng hành động tiến công táo     2đ bạo vượt  ra khỏi  biên  giới  quốc gia   để  tự  vệ  một cách  tích  cực, chủ   động”: Trước tình hình nhà Tống ráo riết chuẩn bị  xâm lược nước ta, Lý   Thường Kiệt đã thực hiện chủ trương độc đáo, sáng tạo “tiến công trước   để  tự  vệ”. Tháng 10/1075, Lý Thường Kiệt chỉ  huy hơn 10 vạn quân chia   làm hai đạo thủy­bộ  tấn công vào các căn cứ  hậu cần của địch trên đất   Tống. Đạt được mục tiêu, nhà Lý đã chủ  động rút quân, chuẩn bị  phòng  tuyến chặn địch ở trong nước...   ­  “Lập chiến tuyến và dùng lối đánh chính quy phối hợp chặt chẽ với lối       đánh du kích ở vùng sau lưng địch để chống lại một cách thắng lợi cuộc vũ  
  3. trang xâm lược của một nước lớn”:    + Sau khi rút quân về  nước Lý Thường Kiệt gấp rút chuẩn bị  bố  phòng.     Ông đã cho xây dựng phòng tuyến bên bờ nam sông Như Nguyệt Đây là con     1đ sông chặn tất cả  các ngả  đương vào Thăng Long. Phòng tuyến được đắp  đất cao, vững chắc, có nhiều lớp giậu tre dày đặc, dọc theo khúc sông từ Đa  Phúc đến Phả Lại dài khoảng 100 km... + Để đối phó với cuộc tiến công xâm lược của nhà Tống, quân đội nhà Lý  đánh     1đ những trận nhỏ nhằm cản bước tiến của kẻ thù. Khi tiến đến bờ bắc sông Như  Nguyệt Quách Quỳ phải đóng quân bên bờ bắc chơ thủy quân đến. Nhưng thủy  quân của chúng đã bị quân Lý Kế Nguyên chặn đánh tại vùng ven biển nên không  thể tiến sâu vào để hỗ trợ cho quân bộ + Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Quỳ ra lệnh bắc cầu phao, đóng bè     lớn ào ạt tiến qua sông tấn đánh vào phòng tuyến của ta. Quân nhà Lý đã kịp thời  phản công mãnh liệt, mưu trí đẩy lùi quân Tống về phía bờ bắc. Cuối năm 1077,     1đ  nhà Lý mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch quân Tống thua to “mười  phần chết đến năm, sáu” và lâm vào tình thế vô cùng khó khăn, tuyệt vọng. Giữa lúc  đó Lý Thường Kiệt đã chủ động kết thúc chiến tranh thông qua việc đề nghị “giảng hòa”. Quách Quỳ buộc phải chấp nhận. Quân Tống vội vã rút quân về nước Câu 3 (4,0 điểm). Bảng thống kê về một số phong trào yêu nước và cách mạng từ  đầu thế kỉ XX đến năm 1914 (4,00 đ) TT Phong trào Đông du Đông Kinh nghĩa  Cuộc   vận   động  Phong trào chống thuế ở  (1,5đ) thục Duy tân  ở  Trung  Trung kỳ (0,5đ) kỳ ( 1,5 đ) (0,5đ) 1 Thời gian  1905­1908 1907 1906­1908 1908 2 Mục   đích   của  Kêu gọi thanh niên  Mục   đích   của  Vận động cải  Chống   đi   phu,   đòi  phong trào Việt Nam ra nước  phong trào là: khai  cách   (duy   tân)  giảm sưu thuế"  ngoài   (Nhật   Bản)  trí cho dân, phương  theo khẩu hiệu  học tập, chuẩn bị  tiện   được   hoạch  của phong trào  lực lượng chờ thời  định:   mở   những  lúc bấy giờ là:  cơ  cho việc giành  lớp dạy học không  Chấn dân khí,   lại   độc   lập   cho  lấy tiền và tổ chức  khai   dân   trí,  nước   nhà.   Lực  những   cuộc   diễn  hậu dân sinh. lượng nòng cốt cổ  thuyết để  trao đổi  động và thực hiện  tư  tưởng cùng cổ  phong trào là  Duy  động   trong   dân  Tân   hội   và   Phan  chúng Bội Châu 3 Hình thức và nội  Từ năm 1905­1908,  Các   hoạt   động  Hình thức hoạt  Buổi đầu đoàn người  dung   hoạt   động  số   HS   Việt   Nam  chính:   mở   trường  động:   mở  biểu tình không  chủ  chủ yếu sang   Nhật   của  học các môn địa lí,  trường,   diễn  trương dùng bạo lực,  phong   trào   Đông  lịch   sử,   khoa   học  thuyết   về   các  chỉ kiên trì đòi hỏi Du  đã  lên tới  200  thường   thức;   tổ  vẫn đề xã hội,  giảm sưu giảm thuế.  người.   Thời   gian  chức các buổi bình  tình   hình   thế  Về   sau,   phong   trào  này, nhiều văn thơ  văn; xuất bản sách  giới, đả phá các  biến thành một cuộc  yêu nước và Cách  báo… hủ   tục   phong  đối   đầu   giữa   dân  mạng   trong   phong  kiến,   cổ   vũ  nghèo   và   nhà   cầm  trào Đông du được  theo   cái   mới:  quyền. Cuộc đối đầu  truyền về  nước đã  cắt   tóc   ngắn,  này kịch liệt đến nỗi  động viên tinh thần  mặc   áo   ngắn,  những   người   đề 
  4. yêu nước của nhân  cổ   động   mở  xướng   phong   trào  dân   (Hải   ngoại  mang công không   thể   kìm   hãm  huyết   thư,   Việt  thương  được.   Bởi   vậy,  Nam   quốc   sử  nghiệp… phong   trào   gần   như  khảo…) trở   thành   một   cuộc  khởi   nghĩa   cướp  chính quyền. Do đó,  đã  xảy ra nhiều vụ  đổ máu... Câu  hỏi Nội dung Điểm Câu 4 Vì sao nói... 5,00 ­ Diễn ra sôi nổi trên qui mô rộng lớn thu hút đông đảo các tầng lớp nhân   dân ở thành thị tham gia với nhiều phong trào do nhiều giai cấp lãnh đạo   1đ thể hiện mục tiêu dân tộc, dân chủ. ­ Phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo với các cuộc  tẩy chay tư  sản Hoa kiều, vận động người Việt Nam chỉ  mua hàng của  người Việt Nam, “chấn hưng nội hoá”, “bài trừ  ngoại hoá”; đấu tranh  chống độc quyền cảng Sài Gòn của tư bản Pháp và độc quyền xuất cảng   1đ lúa gạo tại Nam kỳ ( 1923). Trên cơ sở này, một số tư sản và địa chủ lớn   ở Nam kỳ đã lập ra Đảng Lập Hiến ( 1923) tiến hành đấu tranh đòi tự do,   dân chủ... ­ Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức  diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức đấu tranh phong phú: thành lập các tổ  chức chính trị yêu nước như Việt Nam Nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng   Thanh niên để tập hợp lực lượng, tổ chức đấu tranh với nhiều hoạt động   phong phú sôi động như mít tinh, biểu tình, bãi khoá, đỉnh cao là cuộc đấu  tranh công khai đòi nhà cầm quyền Pháp trả  tự  do cho Phan Bội Châu   1đ (1925), phong trào truy điệu và để tang Phan Châu Trinh; xuất bản báo chí  để tuyên truyền vận động (Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê, Hữu  Thanh, Tiếng dân, Đông Pháp thời báo, Thực nghiệp dân báo..), lập các   nhà xuất bản tiến bộ để xuất bản sách yêu nước và cách mạng như Nam   Đồng thư xã, Quan Hải tùng thư, Cường học thư xã.  ­ Phong trào công nhân phát triển hơn trước với hơn 20 cuộc đấu tranh  tiêu biểu và đã bước đầu đi vào tổ  chức với việc thành lập Công hội bí  mật ở Sài Gòn­ Chợ Lớn. Với cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son ( 8­ 1925) đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam   1đ (...) ­ Bên cạnh ưu điểm, phong trào còn nhiều hạn chế. Phong trào đấu tranh   của tư sán dân tộc thể hiện tính chất cải lương. Phong trào đấu tranh của   tiểu tư  sản trí thức tuy diễn ra sôi nổi nhưng bồng bột nhất thời, dễ  bị  tan vỡ khi bị đàn áp hoặc được nhượng bộ. Phong trào công nhân còn lẻ  tẻ và tự phát.
  5. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2