http://toanhocmuonmau.violet.vn<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
BẮC GIANG<br />
<br />
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH<br />
NĂM HỌC 2012-2013<br />
MÔN THI: TOÁN - LỚP 11 PHỔ THÔNG<br />
<br />
ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br />
<br />
Ngày thi:31 /03/2013<br />
Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề<br />
<br />
Đề thi có 01 trang<br />
<br />
Câu 1. (5 điểm)<br />
Giải các phương trình sau:<br />
1) cos 4 x + 2 cos 2 x − 2sin 2 x = 3 ,<br />
2) sin 2 x cos 2 x + 4sin x cos 2 x − 3sin 2 x − cos2 x − 2 cos x + 3 = 0,<br />
<br />
(x ∈ ℝ ).<br />
(x ∈ ℝ ).<br />
<br />
Câu 2. (4 điểm)<br />
1) Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số sao cho trong mỗi số đó có một chữ số xuất<br />
hiện hai lần, các chữ số còn lại xuất hiện không quá một lần.<br />
2) Cho n là số nguyên dương thoả mãn 1Cn1 + 2Cn2 + 3Cn3 + ... + nCnn = 128n.<br />
Tìm hệ số của x6 trong khai triển thành đa thức của<br />
f ( x) = 2(1 + x) n + x(2 + x) n +1 .<br />
Câu 3. (3 điểm)<br />
1) Cho dãy số (un) được xác định như sau<br />
x1 = 1<br />
<br />
1<br />
2013 <br />
<br />
xn +1 = 2 xn + x , n ≥ 1.<br />
<br />
n <br />
<br />
Chứng minh rằng dãy số trên có giới hạn và tìm lim xn .<br />
n →+∞<br />
<br />
2) Tính giới hạn<br />
lim<br />
x →0<br />
<br />
4 + x.3 1 + 2 x − 2<br />
.<br />
x<br />
<br />
Câu 4. (6 điểm)<br />
1) Trong mặt phẳng, cho ba điểm A, B, C di động sao cho chúng luôn tạo thành một<br />
tam giác có trọng tâm G cố định và trực tâm H luôn chạy trên đường thẳng ∆ cố định. Tìm<br />
tập hợp tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.<br />
2) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông<br />
góc với mặt phẳng (ABCD). Góc giữa SB và (ABCD) bằng 600. Gọi N là trung điểm BC.<br />
Mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với SC.<br />
a. Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SD và AN.<br />
b. Tính diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng (P) và hình chóp S.ABCD.<br />
Câu 5. (2 điểm)<br />
Cho A, B, C là ba góc của một tam giác. Chứng minh rằng<br />
sin A + sin B −<br />
<br />
2<br />
cos C ≤ 2.<br />
2<br />
<br />
--------------------------------Hết------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.<br />
<br />
Họ và tên thí sinh................................................ Số báo danh:........................................<br />
Giám thị 1 (Họ tên và ký)..................................................................................................<br />
Giám thị 2 (Họ tên và ký)..................................................................................................<br />
<br />
http://toanhocmuonmau.violet.vn<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
BẮC GIANG<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM<br />
BÀI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH<br />
<br />
NGÀY THI 31/3/2013<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
MÔN THI: TOÁN LỚP 11 PHỔ THÔNG<br />
<br />
Bản hướng dẫn chấm có 03 trang<br />
<br />
Câu<br />
Câu I<br />
<br />
Phương pháp – Kết quả<br />
1) Phương trình tương đương với<br />
(1 + cos 2 x) 2<br />
+ 2 cos 2 x − (1 − cos 2 x) = 3<br />
4<br />
⇔ cos 2 2 x + 14 cos 2 x − 15 = 0<br />
cos2 x = 1<br />
⇔<br />
⇔ cos2 x = 1<br />
cos2 x = −15<br />
⇔ x = kπ , k ∈ ℤ.<br />
<br />
2) Phương trình đã cho tương đương với<br />
sin 2x(2cos2 x -1) + 4sin x cos2 x –3sin2x –(2cos2 x – 1 ) –2cos x + 3 = 0<br />
⇔ (2sin2xcos2x – 2cos2 x) + (4sinxcos2 x – 2cos x) – 4sin 2x + 4 = 0<br />
2<br />
⇔ 2cos x(sin2x – 1) + 2cos x(sin2x – 1) – 4(sin 2x - 1) = 0<br />
2<br />
⇔ (sin 2x - 1)(cos x + cos x - 2) = 0<br />
sin 2 x = 1<br />
π<br />
<br />
<br />
x = + kπ<br />
⇔ cos x = 1 ⇔<br />
4<br />
<br />
cos x = −2<br />
x = k 2π ,<br />
<br />
k ∈ ℤ.<br />
<br />
Câu II 1) Trường hợp 1: Chữ số 0 xuất hiện 2 lần<br />
Có C32 cách chọn 2 vị trí cho chữ số 0.<br />
Có A92 cách xếp 2 chữ số trong 9 chữ số vào 2 vị trí còn lại<br />
Vậy có C32 A92 số có 4 chữ số thoả mãn trường hợp này.<br />
TH2: Chữ số a (khác 0) xuất hiện 2 lần và a ở vị trí đầu tiên (vị trí hàng<br />
nghìn).<br />
Có 9 cách chọn a<br />
Có 3 cách chọn thêm một vị trí nữa cho a.<br />
Có A92 cách xếp 2 chữ số trong 9 chữ số vào 2 vị trí còn lại<br />
Vậy có 9.3 A92 số có 4 chữ số thoả mãn trường hợp này.<br />
TH3: Chữ số a (khác 0) xuất hiện 2 lần và a không xuất hiện ở vị trí hàng<br />
nghìn<br />
Có 9 cách chọn a<br />
Có C32 cách chọn 2 vị trí cho chữ số a.<br />
Có 8 cách chọn một chữ số (khác 0 và khác a) vào vị trí hàng nghìn.<br />
Có 8 cách chọn một chữ số vào vị trí còn lại.<br />
Vậy có 9.8.8. C32 số có 4 chữ số thoả mãn trường hợp này<br />
Theo quy tắc cộng, có C32 A92 + 9.3 A92 + 9.8.8. C32 = 3888 số thoả mãn đầu<br />
bài.<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
http://toanhocmuonmau.violet.vn<br />
2) Chứng minh được 1Cn1 + 2Cn2 + 3Cn3 + ... + nCnn = n.2n −1<br />
Từ đó suy ra 2n – 1 = 128 ⇔ n = 8.<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
Vậy f ( x) = 2(1 + x)8 + x(2 + x)9 = ∑ 2C8k x k + ∑ C9i 29−i xi +1<br />
k =0<br />
<br />
i =0<br />
4<br />
<br />
Từ đó tìm được hệ số cần tìm là 2C + C .2 = 2072<br />
6<br />
8<br />
<br />
Câu<br />
III<br />
<br />
5<br />
9<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
1) Dễ thấy xn > 0 với mọi n<br />
1<br />
2<br />
<br />
Ta có xn +1 = xn +<br />
<br />
2013 1<br />
2013<br />
= 2013<br />
≥ .2 xn .<br />
xn 2<br />
xn<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Do đó xn ≥<br />
<br />
2013 với mọi n ≥ 1.nên (xn) là dãy bị chăn dưới<br />
2013 − xn2<br />
1 2013<br />
Mặt khác xn +1 − xn = (<br />
− xn ) =<br />
≤ 0 do xn ≥ 2013 với n ≥ 2.<br />
2 xn<br />
2 xn<br />
<br />
Do đó dãy (xn) giảm kể từ số hạng thứ 3.<br />
Từ đó suy ra dãy (xn) có giới hạn hữu hạn.<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
2013 <br />
<br />
2013<br />
<br />
Đặt a = lim xn suy ra a = a +<br />
⇔ a = ± 2013<br />
⇔a=<br />
n →+∞<br />
2<br />
a <br />
a<br />
Suy ra lim xn = 2013 vì xn > 0 với mọi n.<br />
n →+∞<br />
<br />
4 + x. 1 + 2x − 2<br />
4 + x .( 1 + 2 x − 1) + 4 + x − 2<br />
= lim<br />
x →0<br />
x<br />
x<br />
3<br />
4 + x .( 1 + 2 x − 1)<br />
4+ x −2<br />
= lim <br />
+<br />
<br />
x →0<br />
x<br />
x<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
2) Ta có lim<br />
x →0<br />
<br />
<br />
<br />
2 4+ x<br />
1<br />
<br />
= lim <br />
+<br />
2<br />
3<br />
x →0 3<br />
<br />
4<br />
+<br />
x<br />
+<br />
2<br />
x<br />
x<br />
(1<br />
+<br />
2<br />
)<br />
+<br />
1<br />
+<br />
2<br />
+<br />
1<br />
<br />
<br />
4 1 19<br />
= + = .<br />
3 4 12<br />
<br />
Câu<br />
IV<br />
<br />
0,5<br />
<br />
3<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
1) Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.<br />
Khi đó O là trực tâm tam giác A’B’C’.<br />
−<br />
<br />
1<br />
<br />
Phép vị tự VG 2 biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’<br />
−<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
Do đó VG : H → O<br />
−<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
Gọi ∆ ’ là ảnh của ∆ qua VG<br />
Khi đó tập hợp O chính là đường thẳng ∆ ’.<br />
2) Góc giữa SB và (ABCD) là SBA = 600<br />
Từ đó tính được SA = a 3<br />
Gọi K, L lần lượt là trung điểm của AD và SA ⇒ KL//SD và CK // AN<br />
Do đó góc α giữa SD và AN chính là góc giữa KL và CK<br />
a 5<br />
a 11<br />
, KL = a, LC =<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
CK + KL − LC<br />
5<br />
Do đó cos CKL =<br />
=−<br />
2CK .KL<br />
10<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Tính được CK =<br />
<br />
0,5<br />
<br />
http://toanhocmuonmau.violet.vn<br />
Suy ra cos α =<br />
<br />
0,5<br />
<br />
5<br />
.<br />
10<br />
<br />
2) (P) cắt SB, SC, SD lần lượt tại B’C’D’<br />
Dễ chứng minh được AC’ ⊥ B’D’<br />
Từ đó suy ra S AB 'C ' D ' =<br />
<br />
0,5<br />
<br />
AC ' .B ' D '<br />
2<br />
<br />
<br />
a 30<br />
AC ' =<br />
<br />
5<br />
∆ SAC vuông tại A, AC’ ⊥ SC nên tính được <br />
SC ' = 3a 5<br />
<br />
5<br />
SD ' SC ' 3 5<br />
3a<br />
∆ SD’C’ đồng dạng với ∆ SCA nên<br />
=<br />
=<br />
⇒ SD ' =<br />
SC<br />
SD<br />
10<br />
2<br />
B ' D ' SD ' 3<br />
3a 2<br />
=<br />
= ⇒ B'D' =<br />
Ta có<br />
BD<br />
SD 4<br />
4<br />
'<br />
2<br />
AC .B ' D ' 3a 15<br />
Vậy S AB 'C ' D ' =<br />
=<br />
2<br />
20<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Câu V Ta có<br />
2<br />
A+ B<br />
A− B<br />
2<br />
cos C ≤ 2 sin<br />
cos<br />
−<br />
cos C<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
C<br />
2<br />
C<br />
≤ 2 cos . −<br />
(2 cos 2 − 1)<br />
2<br />
2<br />
2<br />
C<br />
Đặt t = cos<br />
2<br />
2 2<br />
Ta sẽ chứng minh 2t −<br />
(2t − 1) ≤ 2<br />
2<br />
sin A + sin B −<br />
<br />
1<br />
<br />
(*)<br />
Thật vậy<br />
(*) ⇔ 2t 2 − 2t 2 + 1 ≥ 0 ⇔ (t 2 − 1)2 ≥ 0 (luôn đúng)<br />
<br />
Từ đó suy ra (*) đúng<br />
Vậy có điều phải chứng minh.<br />
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC vuông cân tại C.<br />
Lưu ý khi chấm bài:<br />
Trên đây chỉ là sơ lược đáp án, bài làm của học sinh phải được trình bày tỉ mỉ.<br />
Mọi cách giải khác, nếu đúng, vẫn cho điểm tương đương như trên.<br />
<br />
1<br />
<br />