intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Điện công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT1)

Chia sẻ: Danh Hưng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

78
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Điện công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT1) sau đây có nội dung đề gồm 5 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 150 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Điện công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br /> <br /> ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP<br /> <br /> MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐCN - LT 01 Hình thức thi: (Viết) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Trình bày ý nghĩa và các biện pháp nâng cao hệ số công suất Cos trong mạng điện hạ áp? Câu 2: (4 điểm) Cho sơ đồ mạch điện máy tiện T616 (hình 1.1). Động cơ truyền động chính có thông số: Pđm = 4,5kW; cos = 0,85;  = 85%; 380/220V. a. Trình bày nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch điện. b. Tại sao trong các sơ đồ mạch điện khống chế động cơ không đồng bộ 3 pha lại phải quan tâm bảo vệ điện áp thấp cho động cơ? c. Phân tích hoạt động của bảo vệ điện áp thấp trong sơ đồ. d. Nếu rơ le nhiệt trên mạch động lực của động cơ truyền động chính chỉnh định ở trị số 10A thì động cơ được phép quá tải bao nhiêu phần trăm? Biết điện áp lưới 380/220V. Câu 3: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường tự biên soạn - Thời gian: 45 phút) ………, ngày ………. tháng ……. năm ……<br /> DUYỆT<br /> HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP<br /> <br /> TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br /> <br /> 1/2<br /> <br /> HÌNH 1.1. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN MÁY TIỆN T616<br /> 3 380V 1CD<br /> <br /> 1CC<br /> <br /> 2CC<br /> <br /> 1K<br /> <br /> 2K<br /> <br /> 3K<br /> <br /> 2cd<br /> <br /> 1Đ<br /> <br /> 2Đ<br /> <br /> 3Đ<br /> BƠM NƯỚC<br /> RU 3 KC<br /> <br /> MÂM CẶP<br /> <br /> BƠM DẦU KC<br /> <br /> II 0 I<br /> 1<br /> <br /> II 0 I<br /> 5<br /> <br /> 2K<br /> 7<br /> <br /> 1K<br /> 4<br /> <br /> 3K<br /> 2<br /> <br /> 1K<br /> 9 RU 13 11<br /> <br /> 2K<br /> <br /> 3K<br /> <br /> BA<br /> <br /> K<br /> <br /> Đ<br /> <br /> 2/2<br /> <br /> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br /> <br /> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi : DA ĐCN – LT 01 Câu Nội dung I. Phần bắt buộc Câu 1 Trình bày ý nghĩa và các biện pháp nâng cao hệ số công suất Cos trong mạng điện hạ áp? * Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos Nâng cao hệ số công suất cos có 2 lợi ích cơ bản: - Lợi ích to lớn về kinh tế cho ngành điện và doanh nghiệp. - Lợi ích về kỹ thuật: nâng cao chất lượng cung cấp điện. + Làm giảm tổn thất điện áp trên lưới điện Giả thiết công suất tác dụng không đổi, cos của xí nghiệp tăng từ cos1 lên cos2 nghĩa là công suất phản kháng truyền tải giảm từ Q1 xuống Q2 khi đó, do Q1> Q2 nên: U1 =<br /> <br /> Điểm 3 0,5<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> > U2 =<br /> 0,25  S2 = 0,25<br /> 2 2 2<br /> <br /> + Làm giảm tổn thất công suất trên lưới điện S1 =<br /> Q A1 = P U<br /> 2 2 2<br /> <br /> + Làm giảm tổn thất điện năng trên lưới<br /> 1<br /> <br /> R<br /> <br /> Q  A2 = P U<br /> <br /> 2<br /> <br /> R<br /> <br /> + Làm tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp 0,25<br /> <br /> 1/5<br /> <br /> Câu<br /> <br /> Nội dung Từ hình vẽ trên ta thấy: - S2  S1 nghĩa là đường dây và biến áp chỉ cần truyền tải công suất S2 sau khi giảm lượng Q truyền tải. - Nếu đường dây và MBA đã chọn để tải thì với Q2 có thể tải lượng P2  P1. * Các biện nâng cao hệ số công suất cos trong mạng điện hạ áp: Có 2 nhóm biện pháp nâng cao hệ số công suất cos - Nhóm biện pháp tự nhiên: + Thay thế động cơ KĐB làm việc non tải bằng động cơ KĐB có công suất nhỏ hơn làm việc ở chế độ định mức, + Thường xuyên bảo dưỡng và nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ, + Sắp xếp, sử dụng hợp lý các quá trình công nghệ của các thiết bị điện, + Sử dụng động cơ đồng bộ thay cho động cơ KĐB, + Thay thế các MBA làm việc non tải bằng các MBA có dung lượng nhỏ hơn làm việc ở chế độ định mức. + Sử dụng chấn lưu điện tử hoặc chấn lưu sắt từ hiệu suất cao thay cho chấn lưu thông thường. - Nhóm biện pháp nhân tạo: Là giải pháp dùng các thiết bị bù (tụ bù hoặc máy bù). Các thiết bị bù phát ra Q để cung cấp 1 phần hoặc toàn bộ nhu cầu Q trong xí nghiệp.<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,75<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Câu 2 a<br /> <br /> 4 Trình bày nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch điện - Giới thiệu thiết bị mạch điện máy tiện T616 + Mạch động lực + Mạch điều khiển +Mạch chiếu sáng - Nguyên lý hoạt động: + Chuẩn bị cho máy hoạt động: Đóng cầu dao CD; Đưa tay gạt về 0: tiếp điểm KC(1-3) rơle điện áp RU có điện, kiểm tra điện áp nguồn. Nếu đủ trị số điện áp cho phép rơ le điện áp RU tác động đóng tiếp điểm RU(1-3) để tự duy trì chuẩn bị cho máy hoạt động. + Muốn giá cặp chi tiết quay thuận: Tay gạt để ở vị trí I: tiếp điểm KC( 3- 13), KC( 3- 5) đóng  3K tác động  3K ở mạch động lực đóng 2Đ hoạt động, bơm dầu bôi trơn; đồng thời tiếp điểm 3K(2- 4) đóng  1K có điện, tiếp điểm 1K bên mạch động lực đóng  1Đ quay thuận  giá cặp chi tiết quay thuận. tiếp điểm 1K( 9- 11) mở không cho 2K làm việc đồng thời. 0,5<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 2/5<br /> <br /> b<br /> <br /> + Muốn giá cặp chi tiết quay ngược: Tay gạt để ở vị trí II: tiếp điểm KC( 3- 13) ,KC( 3- 9) đóng lại  3K tác động  đóng tiếp điểm 3K bên mạch động lực lại Đ2 hoạt động, bơm dầu bôi trơn đồng thời tiếp điểm 3K ( 2- 4) đóng lại  2K tác động ,đóng tiếp điểm 2K bên mạch động lực, 1Đ quay ngược  giá cặp chi tiết quay ngược. tiếp điểm 2K (5-7) mở ra, không cho 1K làm việc đồng thời. + Muốn dừng máy: Tay gạt về 0, tiếp điểm KC( 1- 3) ,RU(1-3) mở ra 1K hoặc 2K , 3K thôi tác động,các động cơ ngừng hoạt động. - Muốn động cơ bơm nước làm việc đóng cầu dao 2CD sau khi động cơ bơm dầu hoạt động Từ sơ đồ thay thế của động cơ KĐB 3 pha, ta có biểu thức mô men của động cơ:<br /> ' 3pU R ' 1 2 M    ' 2 R2  ' 2   X1 X 2 s.2f  R1 s     <br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />  Khi mở máy động cơ:<br /> <br /> <br /> <br /> 0,25<br /> ' 3pU1 R '2<br /> <br /> M mm <br /> <br /> 2 2 2.f R 1 R '2   X1 X '2 <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 0,5<br /> <br /> c<br /> <br /> d<br /> <br /> Nếu điện áp giảm  Mmm giảm, mà MC của tải không đổi: + Nếu Mmm > MC thì thời giam mở máy động cơ tăng, ảnh hưởng xấu đến dây quấn động cơ và lưới điện. + Nếu Mmm < MC thì động cơ không mở máy được, động cơ làm việc ở chế độ ngắn mạch  cháy động cơ. + Khi động cơ đang hoạt động: Điện áp giảm  Mđc giảm, mà MC của tải không đổi  động cơ làm việc ở chế độ quá tải  dây quấn bị đốt nóng  có thể cháy động cơ. Hoạt động của bảo vệ thấp điện áp trong sơ đồ: + Khi mở máy động cơ: Tay gạt ở vị trí 0, nếu điện áp lưới giảm thấp  rơ le điện áp RU không tác động  nếu đưa tay gạt sang I hoặc II: động cơ không hoạt động. + Khi động cơ đang hoạt động: Tay gạt đang ở vị trí I hoặc II, nếu điện áp lưới giảm thấp  rơ le RU thôi tác động  các khởi động từ 1K hoặc 2K và 3K thôi tác động  các động cơ ngừng hoạt động. Pđm 4,5.103    9,47 A Iđm 3U đm .cos .η 3.380.0,85.0,85<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 3/5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0