CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
<br />
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Đề thi số: ĐDD - LT40 Hình thức thi: (Viết) Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (1 điểm) Có mấy biện pháp kỹ thuật bảo vệ an toàn chạm điện? Nêu biện pháp không để tồn tại điện áp chạm cao. Câu 2: (3 điểm) Nêu ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos? Các giải pháp bù cos? Nêu ưu nhược điểm của các thiết bị bù cos và phạm vi sử dụng của chúng. Câu 3: (3 điểm) Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của mạch điện mở máy Y/∆ động cơ KĐB 3 pha quay một chiều, điều khiển theo nguyên tắc thời gian . Nêu đặc điểm của mạch điện. Câu 4: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn) ...……, ngày …. tháng …. năm …...... DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br />
<br />
1/1<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
<br />
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG. MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA ĐDD – LT40 Câu Nội dung Điểm<br />
<br />
I. Phần bắt buộc 1 Có mấy biện pháp kỹ thuật bảo vệ an toàn chạm điện? Nêu biện pháp không để tồn tại điện áp chạm cao? * Có 3 biện pháp kỹ thuật bảo vệ an toàn chạm điện. 1. Chống chạm vào các bộ phận mang điện 2. Chống chạm vào điện áp cao ở các bộ phận không mang điện 3. Không để tồn tại điện áp chạm cao * Biện pháp Không để tồn tại điện áp chạm cao - Gồm bảo vệ nối đất và bảo vệ nối dây trung tính kết hợp với các thiết bị bảo vệ tự động loại sự cố ra khỏi lưới điện 2 Nêu ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos? Các giải pháp bù cos? Nêu ưu nhược điểm của các thiết bị bù cos và phạm vi sử dụng của chúng? Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos thể hiện cụ thể như sau: - Làm giảm tổn thất điện áp trên lưới điện Giả thiết công suất tác dụng không đổi, cos của xí nghiệp tăng từ cos1 lên cos2 nghĩa là công suất phản kháng truyền tải giảm từ Q1 xuống Q2 khi đó, do Q1> Q 2 nên: U 1 = > = U 2<br />
<br />
1<br />
<br />
0,25 0,25 0,25<br />
<br />
0,25 3,0<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
- Làm giảm tổn thất công suất trên lưới điện<br />
1/4<br />
<br />
0,25<br />
<br />
S1 =<br />
<br />
=<br />
<br />
=S2 0,25<br />
<br />
- Làm giảm tổn thất điện năng trên lưới A1=<br />
<br />
P Q U<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
R <br />
<br />
P Q U<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2 2<br />
<br />
R =A2<br />
<br />
- Làm tăng khả năng tải của đường dây và biến áp Từ hình vẽ trên ta thấy S2 S1 nghĩa là đường dây và biến áp chỉ cần tải công suất S2 sau khi giảm lượng Q truyền tải. Nếu đường dâyvà MBA đã chọn để tải thì với Q2 có thể tải lượng P2 P1. * Các giải pháp bù cos 1. Nhóm giải pháp bù cos tự nhiên: - Thay thế động cơ KĐB làm việc non tải bằng động cơ có công suất nhỏ hơn. - Thường xuyên bảo dưỡng và nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ. - Sắp xếp, sử dụng hợp lý các quá trình công nghệ của các máy móc thiết bị điện. - Sử dụng động cơ đồng bộ thay cho động cơ KĐB. - Thay thế các MBA làm việc non tải bằng các MBA có dung lượng nhỏ hơn. - Sử dụng chấn lưu điện tử hoặc chấn lưu sắt từ hiệu suất cao thay cho chấn lưu thông thường. 2. Nhóm giải pháp bù cos nhân tạo: Là giải pháp dùng các thiết bị bù (tụ bù hoặc máy bù). Các thiết bị bù phát ra Q để cung cấp 1 phần hoặc toàn bộ nhu cầu Q trong xí nghiệp. * Ưu nhược điểm của các thiết bị bù cos Ưu nhược điểm của các thiết bị bù cos được cho trong bảng sau: Máy bù Tụ bù Cấu tạo vận hành sửa chữa Cấu tạo vận hành sửa chữa đơn phức tạ giản Giá thành cao Giá thành thấp Tiêu thụ nhiều điện năng Tiêu thụ ít điện năng P=5%Qb P=(2 5)‰ Qb Tiến ồn lớn Yên tĩnh Điều chỉnh Q b trơn Điều chỉnh Q b theo cấp Qua bảng trên ta thấy tụ bù có nhiều ưu điểm hơn máy bù, nhược điểm duy nhất của tụ bù là điều chỉnh có cấp khi tăng giảm số tụ bù. Tuy nhiên điều này không quan trọng vì bù cos mục đích là sao cho cos của xí<br />
2/4<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
3<br />
<br />
nghiệp cao hơn cos quy định là 0,85 chứ không cần có trị số thật chính xác, thường bù cos lên trị số từ 0,9 đến 0,95. Trong các xí nghiệp công nghiệp, dịch vụ và dân dụng chủ yếu sử dụng bù bằng tụ điện. Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của mạch điện mở máy Y/∆ động cơ KĐB 3 pha quay một chiều, điều khiển theo nguyên tắc thời gian . Nêu đặc điểm của mạch điện<br />
3 A B CD 2CC D<br />
1 3<br />
<br />
3,0<br />
<br />
<br />
C<br />
<br />
M<br />
5<br />
<br />
®g RN RTh<br />
6<br />
<br />
1Cc §g<br />
<br />
§g<br />
<br />
RTh RN<br />
5 7<br />
<br />
KY k<br />
9 4<br />
<br />
K<br />
11<br />
<br />
1§<br />
<br />
®kb<br />
<br />
k RTh<br />
13 15<br />
<br />
K ky<br />
<br />
KY ky 3®<br />
17<br />
<br />
2§<br />
<br />
RN<br />
2<br />
<br />
H×NH 1.38: s¬ ®å nguyªn lý M¹CH Më M¸Y Y - §KB 3 PHA R«to LåNG SãC<br />
<br />
Sơ đồ nguyên lý - Mạch động lực:<br />
<br />
0,25<br />
<br />
- Mạch điều khiển. 0,5 Gồm một động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha rô to lồng sóc được cung cấp điện bởi cầu dao CD. Công tắc tơ Đg, KY điều khiển cho động 0,25 cơ khởi động ở chế độ sao (Y), công tắc tơ Đg, K điều khiển động cơ chạy ở chế độ tam giác (). RN là rơ le nhiệt. Nguyên lý làm việc: - Đóng cầu dao CD cung cấp nguồn cho mạch động lực và mạch điều khiển. Ấn nút mở máy M(3-5) cuộn dây Đg(5-6) và KY (15-6) có điện<br />
3/4<br />
<br />
0,25<br />
<br />
đồng thời, làm cho các tiếp điểm Đg và KY ở mạch động lực và điều khiển đóng lại, động cơ bắt đầu mở máy ở trạng thái đấu sao. - Khi đó RTh cũng được cấp nguồn và bắt đầu tính thời gian duy trì cho các tiếp điểm thời gian của nó. - Hết thời gian duy trì, tiếp điểm thường đóng mở chậm RTh(5-13) mở ra, cuộn dây KY bị cắt, đồng thời tiếp điểm thường mở đóng chậm RTh(5-7) đóng lại cấp nguồn cho cuộn dây K. Các tiếp điểm K động lực đóng lại, động cơ chuyển sang làm việc ở trạng thái đấu tam giác () và kết thúc quá trình mở máy. Ấn nút D(3-5) dừng toàn bộ mạch. Tác động bảo vệ: - Mạch được bảo vệ ngắn mạch nhờ cầu chì 1CC, 2CC - Quá tải nhờ rơ le nhiệt RN. - Liên động điện khóa chéo: K (7-9) và KY (13-15). Đặc điểm: - Động cơ mở máy ở chế độ sao điện áp giảm 3 lần so với chạy ở chế độ tam giác. - Độ cứng đặc tính cơ giảm. - Thời gian chuyển đổi từ sao (Y) sang tam giác () phụ thuộc vào tính chất tải. - Điều khiển đơn giản, chính vì vậy phương pháp này được ứng dụng rất rộng rãi. II. Phần tự chọn, do các trường biên soạn ………, ngày ………. tháng ……. năm……… 0,25 0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25 0,25<br />
<br />
0,25 3<br />
<br />
4/4<br />
<br />