CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐDD - LT08 Hình thức thi: Viết. Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1 (1 điểm) Một dòng điện có giá trị thực là 5A. Dùng Ampemét có giới hạn đo 10A để đo dòng điện này. Kết quả đo được 4,95 A. Tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối, sai số qui đổi. Câu 2: (3 điểm) Trên nhãn động cơ KĐB 3 pha, roto lồng sóc có ghi: Pđm=10kW; ∆/Y=220/380V; nđm=1460 vòng/phút, 0,85 ; cos =0,8; Đấu động cơ vào lưới 3 pha có Ud=220V; f=50Hz. a. Hãy giải thích ý nghĩa của các thông số ghi trên nhãn động cơ? b. Muốn giảm dòng điện mở máy khi khởi động động cơ trên thì có thể thực hiện bằng những phương pháp nào? Giảỉ thích? c. Hãy chứng minh rằng khi khởi động động cơ bằng phương pháp đổi nối từ Y sang ∆ thì dòng điện mở máy và mômen mở máy sẽ giảm. Câu 3: (3 điểm) Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của nồi cơm điện kiểu cơ? Câu 4: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn - Thời gian: 45 phút) ...……, ngày …. tháng …. năm …...... DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br />
<br />
1/1<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)<br />
NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi : DA ĐDD – LT08 Câu I. Phần bắt buôc 1 Một dòng điện có giá trị thực là 5A. Dùng Ampemét có giới hạn đo 10A để đo dòng điện này. Kết quả đo được 4,95 A. Tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối, sai số qui đổi. + Sai số tuyệt đối: A =A1 - A= 5 - 4,95 = 0,05 A + Sai số tương đối:<br />
A A .100% A<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Điểm 7 1<br />
<br />
0,25 0,25 hoặc 0,5<br />
<br />
A <br />
<br />
A 0,05 .100% .100% 1% A1 5<br />
<br />
+ Sai số qui đổi:<br />
qd <br />
A 0,05 .100% * 100% 0,5% Adm 10<br />
<br />
2<br />
<br />
Trên nhãn động cơ KĐB 3 pha, roto lồng sóc có ghi: Pđm=10kW; ∆/Y=220/380V; nđm=1460 vòng/phút, 0,85 ; cos =0,8; Đấu động cơ vào lưới 3 pha có U d=220V; f=50Hz. a. Hãy giải thích ý nghĩa của các thông số ghi trên nhãn động cơ? b. Muốn giảm dòng điện mở máy khi khởi động động cơ trên thì có thể thực hiện bằng những phương pháp nào? Giaỉ thích? c. Hãy chứng minh rằng khi khởi động động cơ bằng phương pháp đổi nối từ Y sang ∆ thì dòng điện mở máy và mômen mở máy sẽ giảm.<br />
1/4<br />
<br />
3<br />
<br />
a.<br />
<br />
Hãy giải thích ý nghĩa của các thông số ghi trên nhãn động cơ? - Pđm: Công suất cơ định mức đưa ra trên trục động cơ. - nđm: tốc độ quay định mức của roto - ∆/Y-220/380V: Lưới 3 pha có Ud=220V=> dây quấn Stato đấu ∆. - Lưới 3 pha có Ud=380V => dây quấn Stato đấu Y. Lưới 3 pha thực tế có U d=220V => dây quấn Stato động cơ trên đấu ∆. Muốn giảm dòng điện mở máy khi khởi động động cơ trên thì có thể thực hiện bằng những phương pháp nào? Giaỉ thích? Từ biểu thức dòng điện mở máy động cơ 3 pha: Imm =<br />
Uf 2 2 (r r ' ) (x x ' ) 1 2 1 2<br />
<br />
0,25 0,25 0,25 0,25<br />
<br />
b<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Muốn giảm dòng điện mở máy cho động cơ trên ta có thể thực hiện bằng các phương pháp sau: + Phương pháp1: Đổi nối Y-∆ (vì khi làm việc thường dây quấn Stato đấu ∆) =>giảm điện áp đặt vào động cơ khi khởi động => Imm giảm. + Phương pháp 2: Dùng cuộn kháng điện mắc nối tiếp với dây quấn Stato => giảm điện áp đặt vào động cơ => Imm giảm. c. Hãy chứng minh rằng khi khởi động động cơ bằng phương pháp đổi nối từ Y sang ∆ thì dòng điện mở máy và mômen mở máy sẽ giảm. Khi khởi động dây quấn Stato đấu tam giác: Imm∆= Khi khởi động dây quấn Stato đấu Y: ImmY= Do vậy:<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Ud . 3 Z đc<br />
<br />
0,25 0,25 0,25<br />
<br />
Ud 3.Z đc<br />
<br />
I mm 3 =>nên khi khởi động dây quấn đấu Y dòng I mmY điện mở máy giảm đi 3 lần.<br />
Khi khởi động dây quấn đấu Y thì điện áp đặt vào mỗi pha động cơ giảm 3 lần mà mômen mở máy của động cơ tỷ lệ với bình phương điện áp nên mômen mở máy giảm đi 3 lần.<br />
2/4<br />
<br />
0,25<br />
<br />
3<br />
<br />
Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của nồi cơm điện kiểu cơ. - Vẽ hình -<br />
<br />
3 1,25<br />
<br />
8 2 1 N 3<br />
<br />
H<br />
<br />
6 RP 7 Rđ 5 RC 1. 2. 3. 4. Cần điều khiển Nam châm điện Vít điều chỉnh Bảng lưỡng kim 5. RC: Điện trở nấu 6. RP: Điện trở hâm 7. Rđ: Điện trở đèn 8. Vòng trụ sắt (Tấm tăng nhiệt) Đ<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Cấu tạo chính của nồi là dây điện trở chính (Nấu); Dây điện trở phụ (ủ) và bộ phận tự động điều chỉnh nhiệt độ. * Nguyên lý: - Ấn cần điều khiển 1, nam châm 2 được đẩy vào đáy trụ sắt 8 nên bị hút chặt làm tiếp điểm N đóng lại cấp điện cho Rc và đèn báo sáng lên. Nhiệt độ nồi tăng lên đến khoảng 700C , bảng lưỡng kim 4 cong lên đóng tiếp điểm H, một phần dòng điện chạy qua Rf nhưng không ảnh hưởng tới sự đốt nóng (Vì khi đó Rf bị ngắn mạch) và nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng lên. - Nhiệt độ tăng đến khoảng 900C bảng lưỡng kim cong nhiều đến mức làm cho thanh động của tiếp điểm H chạm vào đầu vít 3 và tiếp điểm bị cắt, lúc này Rc vẫn được cấp<br />
3/4<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,25<br />
<br />
điện qua tiếp điểm N. - Khi nhiệt độ tăng đến 1250C (Cơm đã cạn nước và gần chín) Nam châm 2 mất từ tính và nhả ra làm cắt tiếp điểm N. - Nhiệt độ giảm dần dưới 900C tiếp điểm H đóng lại Rf được nối tiếp với Rc hâm nóng cơm ở nhiệt độ từ (700C đến 90 0C). - Trạng thái nấu và trạng thái ủ của nồi có thể biểu RC diễn bằng sơ đồ sau: H R R N II. Phần tự chọn, do các trường biên soạn Câu 4<br />
………,<br />
<br />
0,25 0,25 0,25<br />
<br />
3<br />
<br />
ngày …… tháng ……. năm ………..<br />
<br />
4/4<br />
<br />