intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tàu thủy năm 2012 (Mã đề LT30)

Chia sẻ: Danh Hưng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

43
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Điện tàu thủy năm 2012 (Mã đề LT30) sau đây có nội dung đề gồm 3 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 150 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tàu thủy năm 2012 (Mã đề LT30)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TÀU THUỶ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTT – LT 30 Hình thức thi: (Viết) Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (2,0 điểm) Trình bày nguyên nhân gây ra dao động điện áp của máy phát điện đồng bộ? Tại sao phải ổn định điện áp cho máy phát điện? Câu 2: (2,0 điểm) Trình bày yêu cầu kỹ thuật đối với các thiết bị điện sử dụng trên tàu thuỷ? Câu 3: (3,0 điểm) Vẽ sơ đồ và phân tích nguyên lý làm việc mạch điện tự động chuyển đổi nguồn điện. Yêu cầu: Khi nguồn điện I (Nguồn điện ưu tiên) mất điện thì phụ tải được cấp bởi nguồn điện II (nguồn điện dự phòng). Khi nguồn điện I có trở lại thì nguồn điện II ngừng cấp cho phụ tải. Câu 4: (3,0 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn) ........................, ngày … tháng …. năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ<br /> <br /> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TÀU THUỶ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đáp án: ĐA ĐTT - LT 30 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc Nguyên nhân gây ra dao động điện áp của máy phát điện đồng 2,0 1 bộ? Tại sao phải ổn định điện áp cho máy phát điện? * Nguyên nhân gây ra dao động điện áp của máy phát điện 1,0 đồng bộ: - Do dòng tải của máy phát thay đổi dẫn đến điện áp của máy phát thay đổi. - Do tính chất của phụ tải thay đổi (cos = var) dẫn đến điện áp máy phát thay đổi. - Khi tốc độ quay thay đổi (n = var) cũng dẫn đến điện áp máy phát thay đổi. - Khi nhiệt độ môi trường thay đổi dẫn đến điện trở cuộn dây kích từ máy phát thay đổi làm cho điện áp máy phát thay đổi. 1,0 * Phải ổn định điện áp cho máy phát điện vì: - Đối với hệ thống chiếu sáng nếu điện áp giảm quá 4% điện 0,25 áp điện áp định mức làm cho ánh sáng giảm ảnh hưởng đến hoạt động của thị giác con người. - Đối với hệ thống công tắc tơ, rơle. Nếu điện áp giảm quá 0,25 20% thì làm cho công tắc tơ và rơle không làm việc. - Đối với các động cơ điện khi điện áp giảm làm cho mômen 0,25 quay của động cơ giảm dẫn đến tốc độ quay của động cơ giảm. Đặc biệt làm ảnh hưởng đến các hệ thống có mômen cản trên trục động cơ không đổi: như hệ thống neo, hệ thống cần cẩu. - Đối với hệ thống điều khiển cần phải có điện áp không đổi 0,25 để cho hệ thống hoạt động tin cậy và chính xác. Trình bày yêu cầu kỹ thuật đối với các thiết bị điện sử dụng 2 2,0 trên tàu thuỷ? * Do điều kiện công tác nặng nề như vậy nên yêu cầu công 1,0 nghệ đối với các thiết bị điện sử dụng trên tàu thủy rất cao. Để được sử dụng dưới tàu thủy, các thiết bị điện phải thỏa mãn một số yêu cầu kỹ thuật sau: - Chịu được tác dụng hóa học của nước biển, độ ẩm và hơi<br /> 1<br /> <br /> dầu. - Chịu được sức chấn động. - Làm việc tốt khi tàu nghiêng dọc và ngang (với độ nghiêng do đăng kiểm quy định). - Chịu được sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm. - Dễ sửa chữa và vận hành. - Hiệu suất cao, kích thước và trọng lượng phải nhỏ. - Có độ nhiễu vô tuyến nhỏ. * Để tránh ảnh hưởng của môi trường, đặc biệt là nước, lên thiết bị điện tàu thủy, các thiết bị được sản xuất theo các kiểu sau: - Kiểu hở. - Kiểu kín. - Kiểu chống nổ. - Kiểu chống tia nước. * Trong các phòng bình thường, người ta sử dụng những thiết bị điện kiểu hở. Trên boong dùng các thiết bị kín nước hoặc chống tia nước. Ở các buồng có nguy cơ nổ phải dùng các thiết bị chống nổ. * Ngày nay, do sự phát triển của ngành kỹ thuật điện tử nên trên tàu thủy người ta cố gắng đưa vào sử dụng các thiết bị có ít tiếp điểm hoặc chổi than, vì đó là những phần tử dễ gây hư hỏng nhất. Thuyết minh mạch điện tự động chuyển đổi nguồn điện. Yêu cầu: Khi nguồn điện I (Nguồn điện ưu tiên) mất điện thì phụ tải được cấp bởi nguồn điện II (nguồn điện dự phòng). Khi nguồn điện I có trở lại thì nguồn điện II ngừng cấp cho phụ tải. * Sơ đồ nguyên lý - Mạch động lực - Mạch điều khiển<br /> R1 R2 S1 S2 T1 T2<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3,0<br /> <br /> 0,75 0,75<br /> <br /> OB1<br /> <br /> OB2<br /> <br /> TR1<br /> <br /> TR2<br /> <br /> K2.2 K1.2 K1.1 K1 TR K2 K2.1<br /> <br /> PT<br /> <br /> 2<br /> <br /> * Giới thiệu mạch điện - CB1, CB2: Áptômát - K1, K2: Công tắc tơ - TR: Rơle điện áp - PT: Phụ tải - R1, S1, T1, N1: Nguồn điện I (Nguồn ưu tiên) - R2, S2, T2, N2: Nguồn điện II (Nguồn dự phòng) * Nguyên lý hoạt động - Khi nguồn điện I có điện, rơle điện áp TR có điện làm cho tiếp điểm TR1 đóng lại và TR2 mở ra. Khi đó cuộn dây công tắc tơ K1 có điện, tiếp điểm K11 đóng lại – Phụ tải được cấp bởi nguồn điện I (Nguồn ưu tiên). - Khi nguồn I mất điện, rơle điện áp TR mất điện, cuộn dây công tắc tơ K1 mất điện, tiếp điểmTR2, K1.2 đóng lại, cuộn dây điều khiển K2 có điện. Khi K2 có điện tiếp điểm K2.1 đóng lại – Phụ tải được cấp bởi nguồn điện II (Nguồn dự phòng) - Bảo vệ hệ thống điện bằng CB1 và CB2. II. 1 2 Cộng (I) Phần tự chọn, do trường tự chọn ….. ….. Cộng (II) Tổng cộng (I + II) …………, ngày DUYỆT<br /> HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,75<br /> <br /> 0,25 07<br /> <br /> 03 10 tháng năm 2012<br /> <br /> TIỂU BAN RA ĐỀ<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2