intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT22)

Chia sẻ: Khoi Khoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

43
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Điện tử công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT22) sau đây có nội dung đề gồm 4 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 180 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT22)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 ( 2009 - 2012 ) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTCN - LT 22 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút ( Không kể thời gian giao đề thi ) ĐỀ BÀI<br /> <br /> Câu 1: ( 2 điểm ) Cho hàm số F ( ABCD ) =  ( 3,5,7,11,13,15 ) a. Viết biểu thức đại số đầy đủ cho hàm b. Viết biểu thức dạng tối thiểu hóa cho hàm c. Vẽ sơ đồ logic cho hàm dùng cổng NAND 2 đầu vào Câu 2: ( 2 điểm ) Vẽ và trình bày nguyên lý hoạt động của mạch nghịch lưu điện áp 1 pha? Câu 3: ( 3 điểm ) Giải thích hoạt động của bộ Timer TON trong PLC S7-200? Cho ví dụ minh họa? Câu 4: ( 3 điểm ): ( Phần tự chọn, các trường tự ra đề )<br /> ………, ngày ………. tháng ……. năm ………<br /> <br /> Duyệt<br /> <br /> Hội đồng thi tốt nghiệp<br /> <br /> Tiểu ban ra đề thi<br /> <br /> CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 ( 2009 - 2012 ) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTCN –LT 22 Câu Nội dung I. Phần bắt buộc 1 a. Từ hàm số F(ABCD) = (3,5,7,11,13,15), ta có bảng trạng thái A 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 B 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 1 C 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 D 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 F(ABCD) 0 0 0 1 0 1 0 1 0 0 0 1 0 1 0 1 Điểm 0,5<br /> <br /> Biểu thức dạng đầy đủ của hàm:<br /> F ( ABCD )  ABCD  ABCD  ABCD  ABCD  ABCD  ABCD<br /> <br /> b. Bản đồ Karnaugh AB CD 00 01 11 10 00 0 0 1 0 01 0 1 1 0 11 0 1 1 0 10 0 0 1 0<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Biểu thức dạng rút gọn của hàm: F(ABCD) = BD + CD c. Ta có:<br /> F ( ABCD)  BD  CD  BD  CD  BD.CD<br /> B F<br /> <br /> 1<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> 2<br /> <br /> Hai cặp SCR1 - SCR3 và SCR2 - SCR4 được điều khiển luân phiên. Tụ C1 là lọc thành phần xoay chiều và là tụ nạp điện áp phản kháng đẩy trả về nguồn. Hai tụ C2 và C3 là tụ chuyển mạch để làm ngưng dẫn các SCR đang dẫn, cầu diode D1đến D4 là mạch nắn điện ngược đưa điện áp phản kháng nạp về tụ lọc C1. Cầu diode D5 đến D8 dùng để cách ly không cho các tụ chuyển mạch C1 và C2 phóng điện qua tải. Các cuộn dây L1 và L2 nối tiếp với nguồn có tác dụng giới hạn dòng ban đầu.<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> L1<br /> <br /> 0,5 SCR1<br /> <br /> D1 D5 UDC C1 A D8 D4 L2 SCR4<br /> <br /> C2<br /> <br /> SCR2<br /> <br /> D2 D6<br /> <br /> Tải<br /> C3 D7<br /> <br /> B<br /> D3 SCR3<br /> <br /> Giả sử SCR1 và SCR3 đã được kích và dẫn điện. Dòng điện sẽ đi từ nguồn dương qua SCR1 – D5 – Tải – D7 – SCR3 rồi trở về nguồn âm. Như vậy dòng điện qua tải theo chiều từ A sang B, lúc này UA > UB nên tụ C2 và C3 nạp. Khi có xung kích cho SCR2 và SCR4 thì tụ C2 sẽ xả điện thế âm làm phân cực ngược SCR1 và tụ C3 sẽ xả điện thế âm làm phân cực ngược SCR3. Như vậy lúc này SCR1 và SCR3 ngưng dẫn và SCR2 và SCR4 dẫn. Dòng điện bây giờ sẽ đi từ nguồn dương qua SCR2 – D6 – tải – D8 – SCR4 rồi trở về nguồn âm.<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Như vậy dòng điện qua tải theo chiều từ B sang A. Trường hợp này UA < UB nên 2 tụ C2 và C3 sẽ nạp điện thế theo chiều ngược lại với với hình vẽ để chuẩn bị làm tắt SCR2 và SCR4. Tần số của dòng điện xoay chiều cấp cho tải chính là tần số của mạch dao động xung kích cho các SCR từ SCR1 đến SCR4 3 a. Timer mở trễ TON ( On-Delay Timer ): Lệnh Độ phân giải 1 ms TON 10 ms 100 ms Giá trị cực đại 32,767 s 327,67 s 3276,7 s Địa chỉ T0 ÷ T96 T33 ÷ T36, T97 ÷ T100 T37 ÷ T63, T101 ÷ T127 2<br /> <br /> FBD<br /> <br /> LAD<br /> <br /> STL<br /> <br /> IN: BOOL: Đầu vào cho pheùp Timer. PT: Int: Giá trị đặt trước cho timer ( VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, AIW, T, C, AC, Constant, *VD, *LD, *AC ) T37: Địa chỉ Timer. Khi ngõ vào I0.0 =1 Timer T37 được kích , Nếu sau 100 x 100ms =10s, I0.0 vẫn giữ trạng thái thì Bit T37 sẽ lên 1 ( Khi đó Q0.0 lên 1 ). Nếu I0.0 =1 không đủ thời gian 10S thì bit T37 sẽ không lên mức 1.<br /> I0.0<br /> 5s 10s 5s 5s<br /> <br /> t<br /> <br /> T-word<br /> <br /> 5s<br /> <br /> t T-bít<br /> 0 0 1 0<br /> <br /> t<br /> <br /> b. Ví dụ minh họa: Lập trình logic cho PLC điều khiển dây chuyền sản xuất gồm 3 động cơ hoạt động theo yêu cầu sau: - Nhấn nút khởi động cho động cơ Đ1 chạy, sau 5s cho phép vận hành Đ2. - Nhấn nút khởi động cho động cơ Đ2 chạy đồng thời lúc này động cơ Đ1 ngừng, sau 10s thì cho phép vận hành động cơ Đ3. - Nhấn nút khởi động cho động cơ Đ3 chạy đồng thời động cơ Đ2 ngừng. - Nhấn nút dừng thì bất kỳ động cơ nào chạy cũng phải ngừng. Sơ đồ kết nối PLC :<br /> <br /> 1<br /> <br /> Cộng ( I ) II. Phần tự chọn, do trường ra đề<br /> <br /> 7 3<br /> <br /> Cộng ( II ) Tổng cộng ( I + II ) …………..,Ngày………..tháng…………năm…….<br /> Duyệt Hội đồng thi tốt nghiệp Tiểu ban ra đề thi<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2