intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT26)

Chia sẻ: Khoi Khoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

46
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Điện tử công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT26) sau đây có nội dung đề gồm 4 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 180 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT26)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTCN - LT 26 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI<br /> <br /> CÂU 1. (2 điểm) Thiết kế mạch ghi dịch phải 4 bit 1100 dùng RS-FF? CÂU 2. (2 điểm) So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa SCR và Triac?<br /> <br /> CÂU 3. (3 điểm) Trình bày phương pháp sử dụng đồng hồ thời gian thực của PLC S7-200? Lấy ví dụ minh họa ? Câu 4 (3đ): (phần tự chọn, các trường tự ra đề)<br /> ………, ngày ………. tháng ……. năm ………<br /> <br /> Duyệt<br /> <br /> Hội đồng thi tốt nghiệp<br /> <br /> Tiểu ban ra đề thi<br /> <br /> CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTCN - LT 26 Câu 1 Đáp án - Vẽ đúng sơ đồ mạch điện:<br /> Q1 S1 vào nối CK CL CK1 R1 Q1 Q1 S2 CK2 R2 Q2 Q2 Q2 S3 CK3 R3 Q3 Q3 Ra song song Q3 S4 CK4 R4 Q4 Q4 Q4<br /> <br /> Điểm 1<br /> <br /> Ra nối tiếp<br /> <br /> - Nêu chính xác nguyên lý hoạt động: 4 FlipFlop RS gồm FF1, FF2, FF3, FF4 mắc nối tiếp từ trái sang phải. Ngõ vào S1 và R1 ở FF1 là ngõ vào của thanh ghi dịch, ngõ ra Q1 của FF1 nối đến ngõ vào S2 của FF2 và ngõ ra Q4 của FF4 là ngõ ra nối tiếp của thanh ghi dịch. Các ngõ ra Q1, Q2, Q3, Q4 của 4 FF tạo thành 4 ngõ ra song song. Xem dữ liệu nhị phân 4 bit vào là a3, a2, a1, a0. Số xung đồng hồ vào (xóa mạch) 1 2 3 4 Dữ liệu vào D X a0 = 0 a1 = 0 a2 = 1 a3 = 1 Q1 0 0 0 1 1 0 0 0 1 1 Logic ra Q2 Q3 0 0 0 0 0 Q4 0 0 0 0 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 5 6 7 8<br /> <br /> x x x x<br /> <br /> x x x x<br /> <br /> 1 x x x<br /> <br /> 1 1 x x<br /> <br /> 0 1 1 x<br /> <br /> Trước tiên áp xung thích hợp ở ngõ CL để xóa các FF (các ngõ ra Q = 0 ). Kế đến tạo xung đồng hồ thứ nhất để nạp bit a0 vào thanh ghi dịch, sau xung đồng hồ này Q1 = 1, Q2 = Q3 = Q4 = 0. Ở cạnh lên của xung thứ hai, bit a1 được chuyển đến Q1, bit a0 ở Q1 tức ở ngõ vào của FF2 được chuyển đến Q2 nên sau hai xung Q1 = a1 = 1, Q2 = a0 = 1, Q3 = Q4= 0. Tương tự, sau ba xung Q1 = a2 = 0, Q2 = a1 = 1, Q3 = a0 = 1, Q4 = 0 và sau bốn xung Q1 = a3 = 1, Q2 = a2 = 0, Q3 = a1 = 1, Q4 = a0 = 1. Như vậy, sau 4 xung đồng hồ, 4 bit của số nhị phân được nạp vào thanh ghi dịch và tồn tại ở 4 ngõ ra Q1, Q2, Q3, Q4 nên Q1, Q2, Q3, Q4 là 4 ngõ ra song song. Nếu sau 4 xung ta ngưng hẳn đồng hồ, dữ liệu đã nạp vào được lưu trữ vĩnh viễn ở thanh ghi dịch. Sự họat động được tóm lược ở bảng trên. Bit a0 đang tồn tại ở ngõ ra Q4. Bây giờ thêm một xung đồng hồ, bit a3 chuyển từ Q1 sang Q2, bit a2 chuyển từ Q2 sang Q3, bit a1 chuyển từ Q3 sang Q4, bit a0 ở Q4 biến mất (hay nạp vào FF kế tiếp nếu có). Vậy, sau xung đồng hồ này ta đọc được a1 ở Q4, tiếp tục tương tự ta sẽ đọc a2 rồi a3. Vậy, Q4 còn gọi là ngõ ra nối tiếp.<br /> <br /> 2<br /> <br /> So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa SCR và Triac? Giống nhau : Nguyên lý hoạt động giống nhau ở chế độ nguồn 1 chiều Khác nhau: Triac tương đương 2 SCR mắc song song ngược chiều nhau SCR dẫn dòng theo một chiều, Triac dẫn dòng theo 2 chiều Để sử dụng đồng hồ thời gian thực trong PLC S7-200 thì trước tiên ta 1 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1<br /> <br /> phải dùng lệnh Set_RTC để cài đặt đồng hồ thời gian thực, PLC dùng 8 byte liên tiếp để chứa các giá trị năm, tháng, ngày, giờ, phút, giây, ngày trong tuần bắt đầu từ toán hạng T. Các giá trị thời gian này được chứa ở mã BCD.<br /> <br /> 1<br /> <br /> EN Set_RTC T<br /> <br /> Sau khi cài đặt xong thời gian thực ta dùng lệnh Read_RTC để đọc, sử dụng thời gian thực.<br /> EN T Read_RTC<br /> <br /> 1<br /> <br /> Lệnh đọc thời gian thực (READ_RTC) (1đ) Ví dụ minh họa : Cộng (I) II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 7<br /> <br /> Cộng ( II ) Tổng cộng ( I + II ) …………..,Ngày………..tháng…………năm…….<br /> <br /> Duyệt<br /> <br /> Hội đồng thi tốt nghiệp<br /> <br /> Tiểu ban ra đề thi<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2