CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTCN – LT 39 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Vẽ sơ đồ nguyên lý và giải thích nguyên lý hoạt động mạch dao động đa hài một trạng thái bền dùng khuếch đại thuật toán. Hãy thiết lập công thức tính thời gian tồn tại của xung ở trạng thái không bền. Câu 2: (2 điểm) a. Hãy vẽ và phân tích mạch biến đổi điện áp xoay chiều một pha thành điện áp một chiều sử dụng SCR. b. Trong trường hợp mạch biến đổi điện áp xoay chiều một pha có góc kích / 6 radian. Vẽ dạng sóng điện áp vào và điện áp ra tương ứng. Câu 3: (3 điểm) Trình bày lệnh đồng hồ thời gian thực (Real Time Clock_RTC) trong PLC. Cho ví dụ minh họa cách cài đặt thời gian cho đồng hồ thời gian thực trong PLC . Câu 4 (3 điểm): (phần tự chọn, các trường tự ra đề)<br />
<br />
………,<br />
<br />
ngày ………. tháng ……. năm ………<br />
Tiểu ban ra đề thi<br />
<br />
Duyệt<br />
<br />
Hội đồng thi tốt nghiệp<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA ĐTCN – LT 39 Câu 1 Đáp án - Vẽ đúng sơ đồ mạch điện: 1 điểm<br />
R +Vc R<br />
<br />
Điểm 1<br />
<br />
C<br />
<br />
+<br />
<br />
V<br />
<br />
R<br />
<br />
- Trình bày đầy đủ nguyên lý hoạt động: 2 điểm Khi 0 t < t1: mạch ở trạng thái không bền ban đầu. Giả sử ngõ ra tồn tại trạng thái bão hoà dương v0 = +Ubh và<br />
v R1 U bh R1 R2<br />
<br />
0,5<br />
<br />
tụ C sẽ xả và nạp theo chiều từ ngõ ra v0 qua điện trở R. Tụ càng nạp thì điện áp trên tụ càng tăng, cho đến khi điện áp trên tụ vc = v- <br />
v R1 U bh , thì lúc đó v0 sẽ đổi trạng thái sang mức bão hoà âm v0 = -Ubh. R1 R2<br />
<br />
Lúc này, mạch chấm dứt thời gian tồn tại trạng thái không bền ban đầu và bắt đầu chuyển sang trạng thái không bền thứ hai. Khi t1 t < t2: mạch ở trạng thái không bền thứ hai Khi t = t1: v0 = -Ubh v <br />
R1 U bh R1 R2<br />
<br />
0,5<br />
<br />
tụ C sẽ xả và nạp theo chiều ngược lại từ điểm đất qua R đến ngõ ra v0. Tụ càng nạp thì điện áp trên tụ càng tăng (càng âm hơn), cho đến khi điện áp trên tụ vc = v- < v <br />
R1 U bh (điện thế ngõ vào không đảo dương hơn R1 R2<br />
<br />
ngõ vào đảo) thì ngõ ra của mạch sẽ đổi trạng thái sang trạng thái bão hoà dương v0 = +Ubh. Lúc này, mạch chấm dứt thời gian tồn tại trạng thái không bền thứ hai và chuyển về trạng thái không bền ban đầu. Quá trình trong mạch cứ tiếp diễn như vậy và mạch luôn luôn tạo độ dài xung ra. 2 a. Sơ đồ mạch biến đổi điện áp xoay chiều một pha.<br />
SCR 1<br />
<br />
0,5<br />
<br />
ig1<br />
<br />
Vin<br />
<br />
SCR 2 RL<br />
<br />
Phân tích hoạt động : Tín hiệu kích cho SCR đồng bộ với điện áp vào, bán kỳ dương của Vin kích dẫn cho SCR 1, sang bán kỳ âm tự động SCR1 sẽ tắt, ở bán kỳ này nếu được kích dẫn thì SCR 2 sẽ thông mạch. Điện áp ra vẫn là xoay chiều nhưng dạng tín hiệu không còn là sin mà bị xén mất một khoảng đầu mỗi nữa chu kỳ. b. Trong trường hợp góc kích / 6 radian, dạng sóng tín hiệu vào, ra như sau :<br />
<br />
ig2<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1<br />
<br />
Vin<br />
<br />
ig1 ig2 Vout<br />
<br />
3<br />
<br />
Đồng hồ thời gian thực (Real Time Clock_RTC) Trong RTC có 8 byte chứa thông tin thời gian : Năm, Tháng, Ngày, Giờ, Phút, Giây và thứ trong tuần. Các byte này xếp liên tục nhau trong đồng hồ, riêng byte thứ cách dãy byte còn lại một byte dự trữ. Thông tin trong các byte của đồng hồ có dạng số BCD. Để cài đặt ta phải đổi từ nhị phân sang BCD và để hiểu chính xác ta phải đổi từ BCD sang nhị phân. Các byte thông tin trong đồng hồ được tự động thay đổi một chách chính xác theo thời gian. Muốn cài thông tin vào đồng hồ ta có hai cách: lấy thông tin từ máy tính trong quá trình download hoặc cài từ chương trình bằng lệnh SET_RTC. Trước khi SET_RTC ta phải chuẩn bị 8 byte thông tin trong một dãy byte liên tục. Lệnh SET_RTC chỉ được thực thi một lần trong chương trình, nó mang 8 byte nhớ chuẩn bị trước đó nạp vào đồng hồ. Muốn lấy thông tin từ đồng hồ ta dùng lệnh READ_RTC, lệnh này phải thực thi lặp lại liên tục để chương trình cập nhật giờ cho chính xác đồng thời thực thi các lệnh có liên quan đến thời gian. Ví du:<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5 Trong ví dụ này, giả sử dãy byte nhớ từ VB100 đến VB107 đã được chuẩn bị dữ liệu thời gian. Sau tác động mức cao trên I0.0, lệnh SET_RTC sẽ được thực thi một lần duy nhất nhờ tiếp điểm một vòng quét P. Tiếp điểm đặc biệt luôn đóng SM0.0 giúp lệnh READ_RTC được thực thi trong mỗi vòng quét, điều này cập nhật thời gian vào dãy byte nhớ từ VB200 đến VB207. Cộng (I) II. Phần tự chọn 4 Cộng (II) Tổng cộng (I+II) …….., ngày …..tháng …..năm …….<br />
Duyệt Hội đồng thi tốt nghiệp Tiểu ban ra đề thi<br />
<br />
7 3<br />
<br />