CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTCN - LT42 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Hãy vẽ sơ đồ, nêu chức năng linh kiện, nguyên lý làm việc, giản đồ thời gian của mạch đa hài tự dao động dùng BJT loại NPN? Câu 2: (2 điểm) Cho mạch chỉnh lưu hình tia ba pha có điều khiển tải hỗn hợp R + L. (giả sử L là vô cùng lớn). Điện áp pha nguồn uA = 220 2 sinωt (V). 1. Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch; 2. Vẽ dạng sóng điện áp ra và dòng điện trên các van T1 và T2 với góc mở α = 300. (theo gợi ý ở hình vẽ dưới) 3. Tính điện áp ra của mạch chỉnh lưu với góc mở α = 300<br />
<br />
Câu 3: (3 điểm) Em hãy cho biết giá trị các thanh ghi sau mỗi câu lệnh mà chương trình thực hiện: MOV R1,#25H ; (R1)=? MOV R2,#5H ; (R2)=? MOV A,#25H ; (A)=? ADD A,R1 ; (A)=?,(R1)=? LAP: DEC A ; (A)=? DJNZ R2,LAP ; (R2)=? DEC R2 ; (R2)=? DUNG: JMP DUNG ; (A)=? ; (R2)=?<br />
<br />
Câu 4: (3 điểm) (phần tự chọn, các trường tự ra đề)<br />
<br />
……., ngày ……tháng ……năm….. Duyệt Hội đồng thi tốt nghiệp Tiểu ban ra đề thi<br />
<br />
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTCN - LT42<br />
<br />
Câu 1<br />
<br />
Đáp án - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch<br />
<br />
Điểm 0,5<br />
<br />
- Chức năng linh kiện: Các điện trở R1, R4 làm giảm áp và là điện trở tải cấp nguồn cho Q1, Q2. Các điện trở R2, R3 có tác dụng phân cực cho các tranzitor Q1, Q2. Các tụ C1, C2 có tác dụng liên lạc, đưa tín hiệu xung từ tranzitor Q1 sang tranzitor Q2 và ngược lại. - Nguyên lý làm việc Tranzitor Q 1 và Q 2 đối xứng nhau, 2 tranzitor cùng thông số và cùng loại NPN, các linh kiện điện trở và tụ điện tương ứng có cùng trị số R1=R4, R2=R3, C1=C2. Giả sử tại thời điểm ban đầu, cực B của tranzitor Q1 có điện áp dương hơn điện áp cực B của Tranzitor Q2, Q1 dẫn trước Q 2 làm cho điện áp tại chân C của Q1 giảm, tụ C1 nạp điện từ nguồn qua R2, C1 đến Q1 về âm nguồn, làm cho cực B của Q 2 giảm xuống, Q 2 nhanh chóng ngưng dẫn. Trong khi đó, dòng IB1 tăng cao dẫn đến Q1 dẫn bảo hòa. Đến khi tụ C1 nạp đầy, điện áp dương trên chân tụ tăng điện áp cho cực B của Q 1, Q2 chuyển từ trạng thái ngưng dẫn sang trạng thái dẫn điện, trong khi đó, tụ C2 được nạp điện từ nguồn qua R3 đến Q 2 về âm nguồn, làm điện áp tại chân B của Q 1 giảm thấp, Q1 từ trạng thái dẫn sang trạng thái ngưng dẫn. Tụ C1 xả điện qua mối nối B-E của Q 2 làm cho dòng IB2 tăng cao làm cho tranzito Q2 dẫn hoà. Đến khi tụ C2 nạp đầy, quá trình diễn ra ngược lại. Trên cực C của 2 tranzito Q1 và Q2 xuất hiện các xung hình vuông, chu<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
kỳ T được tính bằng thời gian tụ nạp điện và xả điện trên mạch. - Công thức tính và giản đồ xung. Trên cực C của 2 tranzito Q1 và Q2 xuất hiện các xung hình vuông, chu kỳ T được tính bằng thời gian tụ nạp điện và xả điện trên mạch. T=(t1+t2) = 0,69 (R2. C1+R3. C2) Do mạch đối xứng, ta có T=2x0,69.R2. C1 = 1,4.R3. C2 Trong đó t1, t2 thời gian nạp và xả điện trên mạch R1, R3 điện trở phân cực B cho tranzito Q1 và Q2 C1, C2 tụ liên lạc, còn gọi là tụ hồi tiếp xung dao động Dạng xung trên các tranzito Q1 và Q2 theo thời gian<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Q1<br />
<br />
Q2<br />
<br />
t<br />
<br />
t<br />
<br />
Từ đó, ta có công thức tính tần số xung như sau f= f=<br />
1 1 = T 0,69 (R 2 .C1 R 3 .C 2 )<br />
<br />
1 1 T 1,4 (R B .C)<br />
<br />