CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTCN - LT49 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Vẽ ký hiệu, viết phương trình logic và bảng trạng thái của các cổng logic cơ bản? Câu 2: (2 điểm) Vẽ sơ đồ khối của bộ biến tần gián tiếp và nêu chức năng của các khối đó. Nêu các ứng dụng của biến tần trong công nghiệp? Câu 3: (3 điểm) Mô tả hoạt động của bộ đếm lên xuống Counter up down (CTUD) của PLC. Cho ví dụ minh họa. Câu 4: (3 điểm) (phần tự chọn, các trường tự ra đề)<br />
<br />
……., ngày ……tháng ……năm….. Duyệt Hội đồng thi tốt nghiệp Tiểu ban ra đề thi<br />
<br />
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTCN - LT49<br />
<br />
Câu 1<br />
<br />
Đáp án 1. Cổng đệm (BUFFER): Cổng đệm là cổng logic có một ngõ vào và một ngõ ra.<br />
x y<br />
<br />
Điểm 0,25<br />
<br />
y=x<br />
<br />
x 0 1<br />
<br />
y 0 1 0,25<br />
<br />
2. Cổng đảo (NOT): Cổng đảo là cổng có một ngõ vào và một ngõ ra thực hiện phép phủ định logic.<br />
<br />
x<br />
<br />
y<br />
<br />
_<br />
<br />
<br />
<br />
y= x<br />
<br />
x 0 1<br />
<br />
y 1 0<br />
<br />
3. Cổng VÀ (AND): Cổng AND là cổng có nhiều đầu vào ( n ۟≥ 2 ) và một đầu ra thực hiện phép nhân logic ( VD: có 2 đầu vào ) x x y<br />
1 2<br />
<br />
0,25<br />
<br />
x1 x2<br />
<br />
y<br />
<br />
0 0 1 1<br />
<br />
0 1 0 1<br />
<br />
0 0 0 1<br />
<br />
y = x1.x 2 4. Cổng HOẶC (OR) : Cổng OR là cổng có nhiều đầu vào ( n ۟≥ 2 ) và một đầu ra thực hiện phép cộng logic ( VD: có 2 đầu vào ) 0,25<br />
<br />
x1 x2<br />
<br />
y<br />
<br />
x1 0 0 1 1<br />
<br />
x2 0 1 0 1<br />
<br />
y 0 1 1 1 0,5<br />
<br />
y = x1 + x2 5. Cổng NAND = AND+NOT: Cổng NAND là cổng có nhiều đầu vào ( n ۟≥ 2 ) và một đầu ra thực hiện phép nhân – phủ định logic ( VD: có 2 đầu vào ) x1 0 0 1 1 x2 0 1 0 1 y 1 1 1 0<br />
<br />
x1 x2<br />
<br />
y<br />
<br />
y x1 . x 2<br />
6. Cổng NOR = OR+NOT: Cổng NOR là cổng có nhiều đầu vào ( n ۟≥ 2 ) và một đầu ra thực hiện phép cộng – phủ định logic ( VD: có 2 đầu vào )<br />
x1 x2 1 3 2 y<br />
<br />
0,5<br />
<br />
x1 0 0 1 1<br />
<br />
x2 0 1 0 1<br />
<br />
y 1 0 0 0<br />
<br />
y x1 x 2<br />
<br />
2<br />
<br />
- Vẽ sơ đồ khối của bộ biến tần gián tiếp và nêu chức năng của các khối đó Biến tần gián tiếp là bộ biến tần có sử dụng bộ lọc một chiều làm khâu trung gian. Sơ đồ khối như sau:<br />
<br />
1,25<br />
<br />
- Khâu chỉnh lưu: Biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều; thường là các mạch chỉnh lưu có điều khiển, sử dụng các van Thyristor công suất. - L, C là bộ lọc: + Nếu sử dụng C thì ta có biến tần gián tiếp nguồn áp; + Nếu sử dụng L thì ta có biến tần gián tiếp nguồn dòng; + Nếu sử dụng cả L và C thì ta có biến tần gián tiếp hỗn hợp. - Khâu nghịch lưu: Biến đổi điện áp một chiều thành điện áp xoay chiều. Khâu này sử dụng các van IGBT. Các ứng dụng của biến tần trong công nghiệp Biến tần có rất nhiều ưu điểm: - Tiết kiệm được năng lượng; - Điều khiển trơn được tốc độ động cơ không đồng bộ; - Tạo ra mômen quay lớn; - Khả năng tự động hoá cao; Do vậy biến tần được ứng dụng rất phổ biến trong các dây truyền sản xuất công nghiệp và hầu hết đều dùng để điều khiển động cơ không đồng bộ như: - Dùng điều khiển một bộ cửa cuốn gara, một barrie, một bảng qủang cáo chuyển động linh hoạt, một hệ thống máy bơm hay quạt gió, sử dụng nguồn điện có sẵn 220V. - Dùng điều khiển hệ thống băng tải, hệ thống định vị…<br />
<br />
0,75<br />
<br />
3<br />
<br />
a, Ký hiệu<br />
<br />
0,5<br />
<br />
b, Nguyên lý hoạt động của bộ đếm CTUD: - Bộ đếm tiến/ lùi CTUD đếm tiến khi có sườn lên của xung tín hiệu vào chân CU, đếm lùi khi có sườn lên của xing tín hiệu vào chân CD của chân CD. Giá trị đếm được được gi vào thanh ghi 2 byte gọi là C-word. - Giá trị của C – word gọi là giá trị tức thời của bộ đếm luôn được so sanh với giá trị đặt của bộ đếm được ký hiệu là PV. Khi giá trị tức thời lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt thì bộ đếm báo ra ngoài bằng cách đặt giá trị 1 vào một bits đặc biệt của nó, được gọi là C – bits. Trong trường hợp giá trị tức thời nhỏ hơn giá trị đặt thì C – bits bằng 0. - Bộ đếm tiến CTUD có chân thực hiện chức năng reset, khi đầu vào chân reset có giá trị logic bằng 1, lúc đó bộ đếm bị reset. Giá trị của C-word và Cbits đều bằng 0. - Bộ đếm ngừng đếm tiến khi C-word đạt giá trị 32767 và ngừng đếm lùi khi C-word đạt giá trị -32768. c, Ví dụ:<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,25 0,75<br />
<br />
Cộng (I) II. Phần tự chọn<br />
<br />
7 3<br />
<br />
4<br />
<br />
Cộng (II) Tổng cộng (I+II) …….., ngày …..tháng …..năm …….<br />
Duyệt Hội đồng thi tốt nghiệp Tiểu ban ra đề thi<br />
<br />