CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: LĐTBCK – LT23 Hình thức thi:( Viết ) Thời gian thi: 180 phút ( Không kể thời gian chép/ giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) a. Nêu yêu cầu kỹ thuật lắp đặt đường ống hút, đường ống đẩy máy bơm trục ngang? b. Vẽ sơ đồ cấu tạo? Trình bày nguyên lý làm việc tời quay tay? Câu 2: (2,5 điểm): Viết và giải thích công thức tính chiều dài băng tải (băng thường)? Nêu các phương pháp nối băng đai? ưu, nhược điểm các phương pháp nối băng đai ? Câu 3: (1,5 điểm): Nêu nhiệm vụ của người thợ lắp đặt thiết bị cơ khí trong thời gian chạy thử máy? Một số hiện tượng hư hỏng có thể xảy ra khi chạy thử máy cắt đột liên hợp, nguyên nhân và cách khắc phục? Câu 4: (3điểm) Nội dung phần này do các trường tự ra đề phù hợp với chương trình đào tạo của từng trường ….., ngày……..tháng……năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA - LĐTBCK– LT23<br />
<br />
Câu<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
I. Phần bắt buộc a. Nêu yêu cầu kỹ thuật lắp đặt đường ống hút, đường ống đẩy máy bơm trục 1 ngang? b. Vẽ sơ đồ cấu tạo? Trình bày nguyên lý làm việc tời quay tay? a. *. Yêu cầu kỹ thuật lắp đặt đường ống hút, ống đẩy máy bơm trục ngang? Bố trí đường ống thích hợp để tổn thất áp lực dọc tuyến hút nhỏ nhất và đảm bảo chiều cao hút: Hs < Hck – Hw Trong đó: Hs là chiều cao hút địa hình thực tế (m) Hck là chân không hút của máy bơm(m) Hw là tổng tổn thất áp lực trên toàn đường ống hút và van hút(m) Đường ống hút phải nằm ngang hoặc có độ dốc tăng dần theo hướng đi tới miệng vào của bơm (Hình 1) Khi đường kính ống hút lớn hơn đường kính miệng bơm thì dùng một ống nối chuyển tiếp lệch tâm (Hình 2 )<br />
<br />
3 0,5<br />
<br />
0.5<br />
<br />
Hình 1<br />
<br />
Hình 2<br />
<br />
Bố trí hố hút nước: Hố hút nước phải đủ để đảm bảo dòng chảy ổn định. Kích thước bố trí lắp đặt van hút với hố hút nước như (Hình 4 )<br />
<br />
0.5<br />
<br />
Bố trí đường ống đẩy sao cho: H > Hdh + Hw Trong đó: H là cột áp tổng của bơm (m) Hdh là chiều cao từ mặt thoáng bể hút đến mặt thoáng bể xả hoặc điểm cao nhất đường ống (m) Hw/ là tổng tổn thất trên đường ống hút và xả (m)<br />
<br />
b.<br />
<br />
1. Sơ đồ cấu tạo tời quay tay<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1. Tay quay. 2. Thân. 3. Trống quay ( tang). 4. Bánh cóc. 5. Cóc hãm. 6. Thanh dằng. Z1, Z2, Z3, Z4 Bánh răng. Hình. 1 : Tời quay tay 2. Nguyên lý làm việc: Nâng hoặc kéo hàng dịch chuyển: Quay tay quay (1), chuyển động được truyền qua các cặp bánh răng ăn khớp Z1 Z2, Z3 - Z4 làm cho trống tời (3) quay, cáp được cuốn vào trống tời thực hiện nâng hoặc kéo hàng di chuyển ngang. Hạ hàng: Cho cóc hãm (5) sang vị trí không làm việc, quay tay quay (1) theo chiều ngược lại, cáp được nhả ra khỏi trống quay (3) và hàng được hạ dần xuống Giữ hàng: Khi nâng ( hoặc kéo) hàng, để giữ hàng đứng yên chỉ việc ngừng quay tay quay (1). Ở chiều hạ, để giữ hàng đứng yên phải ngừng quay tay quay (1) và đưa cóc hãm (5) vào vị trí làm việc. 2<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Viết và giải thích công thức tính chiều dài băng tải (băng thường)? Nêu các 2 phương pháp nối băng đai? ưu, nhược điểm các phương pháp nối băng đai ?<br />
<br />
1. Viết và giải thích công thức tính chiều dài băng (băng thường) π ( D2 – D1 )2 L = 2A + --- ( D1 + D2 ) + -------------2 4A Trong ®ã: L – ChiÒu dµi b¨ng ( mm ). D1, D2 - §êng kÝnh tang dÉn vµ tang bÞ dÉn ( mm ). A- Kho¶ng c¸ch t©m hai tang ( mm ) 2. Các phương pháp, ưu, nhược điểm khi nối băng đai? *. Có 3 phương pháp nối băng đai: - Phương pháp dán ép. - Phương pháp khâu. - Phương pháp nối bằng kim loại (nối cứng, nối mềm). - Dán ép. Phương pháp dán ép chủ yếu ung cho đai da và đai vải cao su. Trình tự cắt dán được tiến hành như sau: + Vát đầu: Vát nhọn (với đai da): sơ đồ 1a Vát bậc (với đai vải cao su): sơ đồ 1b 0,3<br />
<br />
0,2<br />
<br />
0,2<br />
<br />
0,2<br />
<br />
∆l = 100 – 200mm<br />
<br />
(b) ∆l = 200 – 400mm<br />
<br />
Sơ đồ phương pháp dán ép<br />
<br />