intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Lập trình máy tính năm 2012 (Mã đề LT14)

Chia sẻ: Chien Chien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

74
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Lập trình máy tính năm 2012 (Mã đề LT14) sau đây có nội dung đề thi gồm 3 câu hỏi với hình thức thi tự luận và thời gian làm bài trong vòng 150 phút. Ngoài ra, tài liệu này còn kèm theo đáp án giúp bạn có thể dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Lập trình máy tính năm 2012 (Mã đề LT14)

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẬP TRÌNH MÁY TÍNH MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề số: LTMT - LT14 Hình thức thi: Tự luận Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (2,0 điểm) a. Trình bày phương pháp biểu diễn danh sách liên kết đơn? b. Áp dụng: Cho L quản lý một danh sách liên kết đơn, M là con trỏ đang trỏ vào một nút trong danh sách. Viết các giải thuật: - Thêm một nút có thông tin là X vào sau nút M đang trỏ, nếu không tồn tại nút M thì chèn vào đầu danh sách. - Xóa nút thứ k trong danh sách. Câu 2: (3,0 điểm) a. Trình bày định nghĩa phép hợp, phép giao, phép trừ của hai lược đồ quan hệ. b. Cho các lược đồ quan hệ: r1 = ( A B C D) r2 = ( A B C D) 1 0 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 1 0 1 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 Hãy tính: r1  r2 ; r2 r1 ; r1 – r2 Câu 3: (2,0 điểm) Xây dựng lớp đa thức bao gồm: + Các thuộc tính: - Bậc của đa thức - Mảng một chiều lưu các hệ số của đa thức + Các hàm (phương thức): - Nhập đa thức - Hiển thị đa thức - Toán tử trừ (-) hai đa thức - Toán tử định giá đa thức Xây dựng hàm main để sử dụng lớp vừa tạo. ..............,ngày.............tháng..............năm............... Trang: 1/2
  2. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009- 2012) NGHỀ: LẬP TRÌNH MÁY TÍNH MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề số: DA LTMT - LT14 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 a. Trình bày phương pháp biểu diễn danh sách liên kết đơn. - Danh sách liên kết đơn là một cấu trúc dữ liệu bao gồm 1 tập 0,5 hợp các phần tử, trong đó mỗi phần tử là một nút, trong mỗi nút có chứa một liên kết tới nút kế tiếp. - Cấu trúc 1 nút của danh sách liên kết đơn INFO LINK Trong đó: + INFO: là trường chứa thông tin (dữ liệu) của nút + LINK: là con trỏ chứa địa chỉ của nút kế tiếp trong danh sách. - Nút cuối trong danh sách, trường link có giá trị là NULL có nghĩa là không chứa địa chỉ nút nào. - Danh sách liên kết đơn luôn được quản lý bởi một con trỏ trỏ vào nút đầu tiên trong danh sách. - Một danh sách liên kết đơn được biểu diễn tổng quát như sau: L Trang: 1/5
  3. b. Áp dụng: - Thêm một nút có thông tin là X vào sau nút M đang trỏ, nếu không tồn tại nút M thì chèn vào đầu danh sách. void chen_sauM(L, M, X) 0,75 { // Tạo nút mới new info=X; // Tìm vị trí chèn và chèn P=L; while(p!=M && p!=NULL) {p=p->link;} if(p!=NULL) // tìm thấy { new->link=M->link; M->link=new; } else // Không tìm thấy { new->link=L; L=new; } } - Xóa nút thứ k trong danh sách. Void Xoa_nut_thu_k(L,k) 0,75 { // tìm đến nút thứ k p=L; dem=1; while(p!=null && demlink;} if(p!=NULL) // tồn tại nút thứ k { if(p= =L) L=L->link; else q->link=p->link; free(p); } else Count
  4. 2 a. Trình bày định nghĩa phép hợp, phép giao, phép trừ của hai lược đồ quan hệ. - Phép hợp: Hợp của hai quan hệ R và S khả hợp là một quan hệ, ký hiệu 0,5 là R  S và là tập hợp tất cả các bộ t sao cho t  R hoặc t  S Biểu diễn hình thức phép hợp có dạng: R  S ={t| t  R hoặc t  S } - Phép giao: 0,5 Giao của hai quan hệ R và S khả hợp là một quan hệ, ký hiệu là R  S và là tập hợp tất cả các bộ t sao cho t  R và t  S Biểu diễn hình thức phép hợp có dạng: R  S ={t| t  R và t  S } - Phép trừ: Hiệu của hai quan hệ R và S khả hợp là một quan hệ, ký hiệu 0,5 là R- S và là tập hợp tất cả các bộ t sao cho t  R nhưng t  S Biểu diễn hình thức phép hợp có dạng: R- S ={t| t  R và t  S } b. Tính: r1  r2 ; r2 r1 ; r1 – r2 , r2 -r1 r1  r2 = ( A B C D) 1 0 1 1 0,5 0 1 1 1 1 0 0 0 1 0 0 1 0 1 0 1 1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 1 0 r2 r1 = ( A B C D) 0,5 1 0 0 0 0 1 0 1 0,5 r1 – r2 = ( A B C D) 1 0 1 1 0 1 1 1 1 0 0 1 Trang: 3/5
  5. 3 #include 0,25 #include #include class DT { private: double a[20];// Mang chua cac he so da thuc a0, a1,... int n ;// Bac da thuc public: void nhap(); void hienthi(); DT operator-(const DT &d2); double operator^(double x);// Tinh gia tri da thuc }; void DT::hienthi() 0,25 { cout
  6. 0,25 double DT::operator^(double x) { double s=0.0 , t=1.0; for (int i=0 ;i
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2