intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ chăn nuôi lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ chăn nuôi lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ chăn nuôi lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ NĂM HỌC 2022-2023 NHÓM SINH- CÔNG NGHỆ MÔN: CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 ****** Thời gian làm bài: 45 phút Mức độ % tổng Tổng nhận điểm TT Nội Đơn thức dung vị Vận Số Nhận Thôn Vận kiến kiến dụng CH biết g hiểu dụng thức thức cao Thời Thời Thời Thời Số Số Số Số gian gian gian gian TN TL CH CH CH Thời CH (phút) (phút) (phút) (phút) gian Chươ Bài 1. (phút) ng I. Vai Giới trò, 1 thiệu triển 2 2,5 1 8 2 1 27 chung vọng về của chăn chăn nuôi. nuôi. Bài 2. 4 5 1 2 4 17 Vật nuôi và phươn g thức chăn 1
  2. nuôi Chươ Bài 3. ng II. Khái Công niệm, 2 nghệ vai trò giống của 1 1,25 2 4 3 10 vật giống nuôi. trong chăn nuôi. Bài 4. Chọn giống 2 2,5 1 7 27 vật nuôi. Bài 5. Nhân giống 3 3,75 1 7 1 20 vật nuôi Tổng 12 15 4 15 1 8 1 7 15 3 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 %) 2
  3. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ NĂM HỌC 2022-2023 NHÓM SINH- CÔNG NGHỆ MÔN: CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 ****** Thời gian làm bài: 45 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến kiến thức thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao đánh giá 1 Chương I. Bài 1. Vai trò, Nhận biết: 0 Giới thiệu triển vọng của - Trình bày C1 chung về chăn nuôi. được vai trò chăn nuôi. của chăn nuôi C2 đối với đời sống con người và nền kinh tế. (1) 1 - Trình bày TL1 được triển vọng của chăn nuôi trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. (2) Vận dụng: -Vận dụng những hiểu biết về yêu 3
  4. cầu cơ bản với người lao động của một số ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi để tư vấn tuyển dụng lao động. (câu 1-TL) Bài 2. Vật Nhận biết: 0 nuôi và - Nêu được C3 phương thức cách phân loại chăn nuôi vật nuôi theo C4 nguồn gốc. (3) - Nêu được C5 cách phân loại vật nuôi theo C6 đặc tính sinh vật học. (3) - Nêu được C13 đặc điểm của chăn nuôi bền vững, chăn nuôi thông minh. (4, 5) - Nêu được đặc điểm của một số phương thức chăn nuôi phổ biến. (6) 4
  5. Thông hiểu: - Hiểu được cách phân loại vật nuôi theo đặc tính sinh vật học. (13) 2 Chương II. Bài 3. Khái Nhận biết: 0 0 Công nghệ niệm và vai _ Trình bày C7 giống vật trò của giống được cách nuôi. trong chăn phân loại nuôi. giống vật nuôi C14 (7) Thông hiểu: C15 - Giải thích được vai trò của giống đối với chăn nuôi (năng suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi, khả năng chống chịu điều kiện bất lợi, …) (14) - Hiểu được điều kiện để công nhận giống vật nuôi (15) Bài 4. Chọn Nhận biết: 0 0 giống vật - Kể tên được C8 5
  6. nuôi. các chỉ tiêu cơ bản trong C9 chọn giống vật nuôi. (8) - Trình bày C2- TL được các bước tiến hành của các phương pháp chọn giống vật nuôi phổ biến. (9) Thông hiểu: - So sánh được các phương pháp chọn giống vật nuôi phổ biến. (câu 2-TL) Bài 5. Nhân Nhận biết: 0 giống vật - Nêu được C10 nuôi. mục đích của các phương C11 pháp nhân giống vật nuôi phổ biến. (10) C12 - Nêu được C3- TL các đặc điểm cơ bản của các phương pháp nhân giống vật nuôi phổ biến. 6
  7. (11, 12) Vận dụng - Vận dụng những hiểu biết về lai giống để giải thích về sơ đồ lai (câu 3- TL) Tổng số câu 12 1 1 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2023-2024 NHÓM: SINH - CN MÔN: CÔNG NGHỆ 11 (Đề kiểm tra có ... trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 7
  8. Câu 1: Ý nào không phải là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? A. Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. B. Cung cấp các tế bào, mô, cơ quan, động vật sống cho các nghiên cứu khoa học C. Cung cấp sức kéo cho canh tác, khai thác, vận chuyển.. D. Cung cấp thiết bị, máy móc cho các nghành nghề khác. Câu 2: Đâu không phải triển vọng của ngành chăn nuôi ở Việt Nam? A. Chăn nuôi hữu cơ. B. Phát triển chăn nuôi nông hộ. C. Phát triển chăn nuôi trang trại. D. Liên kết giữa các khâu chăn nuôi, giết mổ và phân phối. Câu 3: Dựa vào phân loại theo đặc tính sinh vật học, vật nuôi có thể chia thành những nhóm nào? A. Vật nuôi bản địa, vật nuôi ngoại nhập. B. Vật nuôi trên cạn, vật nuôi dưới nước. C. Vật nuôi đẻ con, vật nuôi bản địa. D. Vật nuôi lấy trứng, vật nuôi lấy sữa. Câu 4: Hình thức chăn nuôi nào có đặc điểm “Vật nuôi được nuôi dưỡng và chăm sóc tốt, không bị ngược đãi, được tự do thể hiện các tập tính tự nhiên”? A. Chăn nuôi công nghiệp. B. Chăn nuôi thông minh. C. Chăn nuôi bền vững. D. Chăn thả tự do. 8
  9. Câu 5: Hình thức chăn nuôi nào có đặc điểm cơ bản “Liên kết chuỗi chăn nuôi khép kín từ trang trại đến bàn ăn”? A. Chăn nuôi công nghiệp. B. Chăn nuôi thông minh. C. Chăn nuôi bán công nghiệp. D. Chăn thả tự do. Câu 6: Quá trình chăn nuôi tập trung với mật độ cao, số lượng vật nuôi lớn và theo quy trình khép kín là phương thức chăn nuôi nào? A. Chăn nuôi công nghiệp. B. Chăn nuôi thông minh. C. Chăn nuôi bền vững. D. Chăn thả tự do. Câu 7: Dựa vào mục đích khai thác, giống vật nuôi được chia thành: A. giống nội và giống nhập nội. B. giống chuyên dụng và giống kiêm dụng. C. giống nguyên thủy, giống quá độ, giống gây thành. D. giống nguyên thủy, giống chuyên dụng. Câu 8. Các chỉ tiêu cơ bản dùng để chọn lọc giống vật nuôi là gì? A. Ngoại hình, thể chất, sinh trưởng, phát dục, khả năng xuất khẩu. B. Ngoại hình, thể chất, sinh trưởng, khả năng sản xuất. C.Nngoại hình, sinh trưởng, phát dục, khả năng sản xuất. D. Ngoại hình, thể chất, sinh trưởng, phát dục, khả năng sản xuất. Câu 9: Các bước tiến hành khi chọn giống vật nuôi theo phương pháp chọn lọc cá thể? A. Chọn lọc tổ tiên  chọn lọc bản thân  đánh giá hiệu quả chọn lọc. B. Xác định chỉ tiêu chọn lọc  chọn những cá thể đạt tiêu chuẩn  chọn lọc theo đời sau. C. Chọn lọc tổ tiên  chọn lọc bản thân  chọn lọc theo đời sau. D. Xác định chỉ tiêu chọn lọc  chọn những cá thể đạt tiêu chuẩn  đánh giá hiệu quả chọn lọc. 9
  10. Câu 10: Mục đích của lai giống là gì? A. Bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm. B. Phát triển, khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội. C. Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội và củng cố các đặc tính mong muốn đối với giống mới gây thành. D. Là bổ sung các tính trạng tốt có ở các giống khác nhau và khai thác ưu thế lai ở đời con. Câu 11. Hình thức lai trong đó có ba giống trở lên tham gia và con lai chỉ dùng làm thương phẩm, không dung làm giống. Đây là phương pháp nhân giống nào? A. Lai xa. B. Lai kinh tế đơn giản. C. Lai cải tạo.D. Lai kinh tế phức tạp. Câu 12: Con lai được tạo ra có đặc điểm tốt hơn bố mẹ nhưng thường bất thụ. Đây là kết quả của phương pháp nhân giống nào? A. lai kinh tế.B. lai cải tạo.C. lai cải tiến.D. lai xa. Câu 13: Bò được gọi là gia súc nhai lại là thuộc kiểu phân loại nào dưới đây? A. Phân loại theo vùng miền. B. Phân loại theo nguồn gốc. C. Phân loại theo mục đích sử dụng. D. Phân loại theo đặc tính sinh vật học. Câu 14: Nếu nuôi gà với mục đích đẻ trứng, em sẽ lựa chọn giống gà nào sau đây? A. Gà Leghorn. B. Gà Ri. C. Gà Mía. D. Gà ác Câu 15: Cho các nội dung sau, đâu không phải là điều kiện để công nhận giống vật nuôi? (1) Các vật nuôi trong cùng 1 giống phải có chung nguồn gốc; (2) Chỉ khai thác theo 1 hướng nào đó; (3) Có ngoại hình, năng suất giống nhau; (4) Có tính di truyền ổn định; (5) Là giống vốn có ở địa phương; (6) Số lượng vật nuôi đủ lớn, phân bố rộng; (7) Được hội đồng Quốc gia công nhận. A. (1), (3). B. (2), (6). 10
  11. C. (2), (5). D. (2), (4). II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1. (2 điểm): Bác An khi về hưu muốn mở trang trại chăn nuôi, bác phải thuê nhân công lao động cho trang trại của mình. Em hãy tư vấn cho bác những yêu cầu cơ bản khi tuyển nhân công lao động cho trang trại? Câu 2. (2 điểm): Phân biệt phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể trong chọn giống vật nuôi (khái niệm, điều kiện, ưu điểm)? Câu 3. (1 điểm): Hình dưới đây mô tả phương pháp nhân giống nào? Em hãy trình bày những gì em biết về phương thức lai đó? ------ HẾT ------ ĐỀ 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi? A. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người. B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. 11
  12. C. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ cho trồng trọt. D. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người. Câu 2: Đâu không phải triển vọng của ngành chăn nuôi ở Việt Nam? A. Chăn nuôi hữu cơ. B. Phát triển chăn nuôi nông hộ. C. Phát triển chăn nuôi trang trại. D. Liên kết giữa các khâu chăn nuôi, giết mổ và phân phối. Câu 3: Dựa vào phân loại theo nguồn gốc, vật nuôi có thể chia thành những nhóm nào? A. Vật nuôi bản địa, vật nuôi lai tạo, vật nuôi ngoại nhập. B. Vật nuôi bản địa, vật nuôi ngoại nhập. C. Vật nuôi bản địa, vật nuôi nhập nội, vật nuôi cải tiến. D. Vật nuôi cải tiến, vật nuôi ngoại nhập. Câu 4: Hình thức chăn nuôi nào có đặc điểm “Luôn đảm bảo hài hòa về lợi ích của người chăn nuôi, người tiêu dùng, vật nuôi và bảo vệ môi trường”? A. Chăn nuôi công nghiệp. B. Chăn nuôi thông minh. C. Chăn nuôi bền vững. D. Chăn thả tự do. Câu 5: Hình thức chăn nuôi nào có đặc điểm cơ bản “Sản phẩm chăn nuôi an toàn, giá cả hợp lý, giúp ngành chăn nuôi phát triển bền vững”? A. Chăn nuôi công nghiệp. 12
  13. B. Chăn nuôi thông minh. C. Chăn nuôi bán công nghiệp. D. Chăn thả tự do. Câu 6: Phương thức chăn nuôi mà vật nuôi được thả tự do đi lại, kiếm ăn, tận dụng phụ phẩm nông nghiệp là phương thức chăn nuôi nào? A. Chăn nuôi công nghiệp. B. Chăn nuôi thông minh. C. Chăn nuôi bền vững. D. Chăn thả tự do. Câu 7: Dựa vào mức độ hoàn thiện của giống, giống vật nuôi được chia thành: A. giống nội và giống nhập nội. B. giống chuyên dụng và giống kiêm dụng. C. giống nguyên thủy, giống quá độ, giống gây thành. D. giống nguyên thủy, giống chuyên dụng. Câu 8. Các chỉ tiêu cơ bản dùng để chọn lọc giống vật nuôi là gì? A. Ngoại hình, thể chất, sinh trưởng, phát dục, khả năng xuất khẩu. B. Ngoại hình, thể chất, sinh trưởng, khả năng sản xuất. C. Ngoại hình, sinh trưởng, phát dục, khả năng sản xuất. D. Ngoại hình, thể chất, sinh trưởng, phát dục, khả năng sản xuất. Câu 9: Các bước tiến hành khi chọn giống vật nuôi theo phương pháp chọn lọc hàng loạt? A. Chọn lọc tổ tiên  chọn lọc bản thân  đánh giá hiệu quả chọn lọc. 13
  14. B. Xác định chỉ tiêu chọn lọc  chọn những cá thể đạt tiêu chuẩn  chọn lọc theo đời sau. C. Chọn lọc tổ tiên  chọn lọc bản thân  chọn lọc theo đời sau. D. Xác định chỉ tiêu chọn lọc  chọn những cá thể đạt tiêu chuẩn  đánh giá hiệu quả chọn lọc. Câu 10: Đâu không phải là mục đích của nhân giống thuần chủng? A. Bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm. B. Phát triển, khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội. C. Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội và củng cố các đặc tính mong muốn đối với giống mới gây thành. D. Là bổ sung các tính trạng tốt có ở các giống khác nhau và khai thác ưu thế lai ở đời con. Câu 11. Hình thức lai chỉ có hai giống tham gia và con lai chỉ dùng làm thương phẩm, không dùng làm giống. Đây là phương pháp nhân giống nào? A. Lai kinh tế phức tạp. B. Lai kinh tế đơn giản. C. Lai cải tạo. D. Lai cải tiến. Câu 12: “Cho các cá thể đực và cá thể cái thuộc hai loài khác nhau giao phối với nhau”. Đây là phương pháp? A. lai kinh tế. B. lai cải tạo. C. lai cải tiến. D. lai xa. Câu 13: Bò được gọi là gia súc nhai lại là thuộc kiểu phân loại nào dưới đây? A. Phân loại theo vùng miền. B. Phân loại theo nguồn gốc. 14
  15. C. Phân loại theo mục đích sử dụng. D. Phân loại theo đặc tính sinh vật học. Câu 14: Nếu nuôi gà với mục đích đẻ trứng, em sẽ lựa chọn giống gà nào sau đây? A. Gà Ai Cập. B. Gà Ri. C. Gà Mía. D. Gà Leghorn. Câu 54: Cho các nội dung sau, đâu không phải là điều kiện để công nhận giống vật nuôi? (1) Các vật nuôi trong cùng 1 giống phải có chung nguồn gốc; (2) Chỉ khai thác theo 1 hướng nào đó; (3) Có ngoại hình, năng suất giống nhau; (4) Có tính di truyền ổn định; (5) Số lượng vật nuôi đủ lớn, phân bố rộng; (6) Là giống vốn có ở địa phương; (7) Được hội đồng Quốc gia công nhận. A. (2), (3). B. (2), (5). C. (2), (6). D. (1), (6). II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1. (2,0 điểm) Bác An khi về hưu muốn mở trang trại chăn nuôi, bác phải thuê nhân công lao động cho trang trại của mình. Em hãy tư vấn cho bác những yêu cầu cơ bản khi tuyển nhân công lao động cho trang trại? Câu 2 (2 điểm): Phân biệt phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể trong chọn giống vật nuôi (khái niệm, điều kiện, nhược điểm)? Câu 3 (1 điểm): Hình dưới đây mô tả phương pháp lai giống nào? Em hãy trình bày những gì em biết về phương thức lai đó? ------ HẾT ------ TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2023-2024 15
  16. NHÓM: SINH - CN MÔN: CÔNG NGHỆ 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐỀ D B B C B A B D C D D D D A C 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐỀ D B B C B D C D D D B D D A C 2 Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II.PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 (2 điểm) Nội dung Điểm * Những yêu cầu cơ bản của người lao động làm việc làm việc trong các ngành nghề chăn nuôi: - Có sức khỏe tốt, chăm chỉ, chịu khó và có trách nhiệm cao trong công việc. - Có kiến thức, kỹ năng cơ bản về chăn nuôi. 0,5 - Có khả năng sử dụng, vận hành các thiết bị, máy móc trong chăn nuôi. 0,5 - Tuân thủ an toàn lao động, có ý thức bảo vệ môi trường trong chăn nuôi 0,5 0,5 Câu 2 (2 điểm) Chọn lọc hàng loạt Chọn lọc cá thể Điểm Dựa vào ngoại hình, các chỉ tiêu về Chọn ra một hay vài cá thể biểu hiện 16
  17. khả năng sản xuất của đàn vật nuôi để các đặc điểm phù hợp với mục tiêu chọn ra những cá thể tốt nhất, phù đặt ra của giống. 1 hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống. Áp dụng khi cần chọn lọc nhiều cá thể Áp dụng khi cần chọn lọc nhiều cá thể vật nuôi để làm giống trong một thời vật nuôi để làm giống trong một thời 0,5 gian ngắn. gian dài. Dễ tiến hành, không đồi hỏi kỹ thuật Cần nhiều thời gian, cơ sở vật chất và 0,5 cao, không tốn kém, phù hợp với trình yêu cầu trình độ khoa học kĩ thuật (ĐỀ 1) độ còn thấp về công tác chọn giống. cao. Hiệu quả chọn lọc không cao và Hiệu quả chọn lọc cao, giống được 0,5 thường không ổn định. tạo ra có độ đồng đều, năng suất ổn (ĐỀ 2) định, được sử dụng trong thời gian dài. Câu 3 (1 điểm) Đề 1: Nhân giống thuần chủng - Cho giao phối giữa con đực và con cái thuộc cùng một giống thuần chủng để thiết lập và duy trì các tính trạng ổn định mà con vật sẽ truyền cho thế hệ tiếp theo. Đề 2: Lai giống - Lai giống là cho giao phối giữa con đực và con cái thuộc các giống khác nhau đẻ sinh ra đời sau mang vật chất di truyền từ nhiều giống khác nhau. * Mục đích: Bổ sung các tính trạng tốt có ở các giống khác nhau và khai thác ưu thế lai ở đời con. 17
  18. ----------------------HẾT----------------------------- 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2