intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng Thời Nhận biết Thông hiểu Vận dụng % Nội dung cao Số CH gian TT Đơn vị kiến thức tổng kiến thức (phút) điểm Thời Thời Thời Thời Số gian Số gian Số gian Số gian TN TL CH (phút CH (phút CH (phút CH (phút) ) ) ) Chương I. 1.1. Giới thiệu về trồng trọt 1 0,75 1 1,0 0 0 0 0 Giới thiệu 0 1,5 1 6 6,0 chung về 1.2. Cây trồng và các yếu tố 0 0 3 2,25 1 1,0 0 0 trồng trọt chính trong trồng trọt 2.1 Giới thiệu về đất trồng 3 2,25 3 4,5 1 10 0 0 2.2. Sử dụng, cải tạo và bảo 1 5 4 3,0 4 6,0 0 0 Chương vệ đất trồng 2 II. Đất 22 2 39,0 8,5 trồng 2.3. Giá thể trồng cây 4 3,0 3 4,5 0 0 0 0 2.4. Thực hành: Xác định độ 0 0 1 0.75 0 0 0 chua và độ mặn của đất Tổng 16 12 12 18 1 10 1 5 28 2 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung (%) 70 30 1
  2. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng thức T Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận T kiến thức Nhận Thôn Vận thức dụng biết g hiểu dụng cao 1 Chương Nhận biết: I. Giới - Nêu được vai trò , triển vọng của trồng trọt Việt Nam trong bối thiệu cảnh cách mạng công nghiệp 4.0. chung về 1.1. Đại - Nêu được thành tựu ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt ở cương về Việt nam. 1 1 0 trồng trồng trọt Thông hiểu: trọt - Giải thích được ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ thủy canh , cn tưới nước tự động, tiết kiệm ,công nghệ nhà kính trong trồng trọt. 2
  3. Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng thức T Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận T kiến thức Nhận Thôn Vận thức dụng biết g hiểu dụng cao Nhận biết: - Nêu được các tiêu chí phân loại cây trồng và điều kiện sống. - Nêu được vai trò của giống, ánh sáng , nhiệt độ , nước và độ ẩm , đất trồng, dinh dưỡng, kĩ thuật canh tác đối với sinh trưởng, phát 1.2. Cây triển của cây trồng, năng suất và chất lượng của sản phẩm trồng trọt. trồng và các yếu tố chính Thông hiểu: 3 1 0 0 trong trồng - Phân tích được các mối quan hệ giữa cây trồng và các yếu tố chính trọt trong trồng trọt. 2 Nhận biết: - Nêu được khái niệm, thành phần, tính chất của đất trồng. - Trình bày được tính chua, tính kiềm và trung tính của đất trồng. - Nêu được các thành phần cơ bản của đất trồng và vai trò của của từng thành phần đối với cây trồng. - Nêu được khái niệm keo đất và vai trò của keo đất. Chương 2.1. Giới - Nêu được các phản ứng của dung dịch đất. II. Đất thiệu về đất - Nêu được ý nghĩa của việc nắm vững phản ứng của dung dịch đất trồng trồng trong sản xuất. Thông hiểu: 3 - Mô tả được cấu tạo của keo đất. 3 0 - Phân biệt được hạt keo âm, hạt keo dương về cấu tạo. - Giải thích được cơ sở xác định được đất chua, đất kiềm, đất trung tính. - Hiểu được ý nghĩa của hiện tượng trao đổi ion của keo đất. 3
  4. Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng thức T Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận T kiến thức Nhận Thôn Vận thức dụng biết g hiểu dụng cao Nhận biết: - Nêu được các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng. - Nêu được các đặc điểm, nguyên nhân gây ra đất chua, đất mặn, đất xám bạc màu. . –Nêu được cơ sở khoa học của biện pháp sử dụng cải tại đất chua, 2.2. Sử dụng, đất mặn và đất bạc màu. cải tạo và bảo Thông hiểu: 4 4 0 1 vệ đất trồng - Hiểu được cơ sở khoa học của biện pháp cải tạo đất chua, đăt mặn và đất xám bạc màu - Giải thích được mối liên hệ giữa nguyên nhân hình thành và tính chất của đất làm cơ sở xác định được các biện pháp cải tạo và hướng sử dụng hợp lí đối với từng loại đất trồng. 2.3 Giá thể Nhận biết: trồng cây - Kể tên được các loại giá thể trồng cây hữu cơ tự nhiên và giá thể trơ cứng. – Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất đất/giá thể trồng cây. 3 - Nêu đặc điểm của một số loại giá thể trồng cây phổ biến. 4 1 Thông hiểu: - Mô tả được các bước sản xuất một số loại giá thể trồng cây. - Phân biệt được thành phần, ưu, nhược điểm và qui trình sản xuất các loại giá thể trồng cây. 4
  5. Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng thức T Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận T kiến thức Nhận Thôn Vận thức dụng biết g hiểu dụng cao 2.4. Thực Nhận biết: hành: Xác Xác định được độ mặn, độ chua của đất bằng phương pháp đơn giản. 1 định độ chua - xác định được đất chua qua độ pH của đất và độ mặn của đất Tổng 16 12 1 1 5
  6. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN CÔNG NGHỆ 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 135 I. TRẮC NGHIỆM:7 ĐIỂM- CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG Câu 1: Chọn đáp án đúng: A. Nếu [H+]≥ [OH-] thì đất có phản ứng kiềm B. Nếu [H+] [OH-] thì đất có phản ứng chua D. Nếu [H+]≤ [OH-] thì đất có phản ứng kiềm Câu 2: Có bao nhiêu ý sau đây là ưu điểm của giá thể trấu hun? (1) Tơi, xốp. (2) Giữ nước, giữ phân tốt. (3) Có ít mầm bệnh. (4) Hàm lượng chất dinh dưỡng ít. A. 3. B. 4 C. 1. D. 2. Câu 3: Phần rắn của đất trồng: A. Là thành phần chủ yếu của đất trồng, gồm chất vô cơ và hữu cơ B. Gồm côn trùng, giun, nguyên sinh động vật, các loại tảo và các vi sinh vật C. Có thành phần chủ yếu là nước D. Là không khí trong các khe hở của đất Câu 4: Để bảo vệ và cải tạo độ phì cho đất, nông dân thường trồng xen cây ngắn ngày (ngô, sắn) với cây nào sau đây: A. Cây cà chua B. Cây chanh. C. Cây đậu phộng D. Cây mít Câu 5: Để giảm độ chua cho đất, người ta thường làm gì? A. Bón phân đạm. B. Bón phân ure. C. Bón phân kali. D. Bón vôi. Câu 6: Phát biểu đúng cho sự khác nhau giữa giá thể tự nhiên và giá thể trơ cứng là: A. Nguyên liệu giá thể tự nhiên từ thực vật, nguyên liệu giá thể trơ cứng là đá khoáng. B. Nguyên liệu giá thể tự nhiên từ thực vật, nguyên liệu giá thể trơ cứng chỉ là gốm. 6
  7. C. Nguyên liệu giá thể tự nhiên từ xơ dừa, nguyên liệu giá thể trơ cứng là gốm. D. Nguyên liệu giá thể tự nhiên từ xơ dừa, nguyên liệu giá thể trơ cứng là đá khoáng. Câu 7: Khi cải tạo đất xám bạc màu, biện pháp cày sâu dần kết hợp tăng cường bón phân hữu cơ và bón phân hóa học hợp lí có tác dụng gì? A. Tăng độ dày tầng canh tác, tăng độ phì nhiêu cho đất. B. Cung cấp chất dinh dưỡng và tăng số lượng vi sinh vật trong đất. C. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho đất. D. Tăng độ phì nhiêu cho đất canh tác. Câu 8: Theo nguồn gốc, cây trồng được chia làm mấy nhóm? A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 9: Keo đất dương có đặc điểm nào dưới đây? A. Là keo đất có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm. B. Là keo đất có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương. C. Là keo đất có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương. D. Là keo đất có lớp ion bất động mang điện tích dương. Câu 10: Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình hô hấp, quang hợp, thoát hơi nước, hấp thụ nước và dinh dưỡng của cây trồng là A. Giống cây trồng B. Nhiệt độ C. Ánh sáng D. Đất trồng Câu 11: Công nghệ giúp tiết kiệm nước, tiết kiệm công lao động, tạo điều kiện tối ưu cho cây trồng phát triển, bảo vệ đất trồng là ý nghĩa của công nghệ A. Ứng dụng công nghệ tưới nước tự động, tiết kiệm trong trồng trọt. B. Ứng dụng cơ giớ hóa trong trồng trọt. C. Ứng dụng công nghệ nhà kính trong trồng trọt. D. Ứng dụng công nghệ thủy canh, khí canh trong trồng trọt. Câu 12: Hãy cho biết,những giá thể nào sau đây là giá thể trơ cứng? A. Perlite ,trấu hun. B. Xơ dừa , trấu hun . C. Xơ dừa , gốm. D. Perlite, gốm . Câu 13: Đất mặn là loại đất có chứa nhiều : A. Ion H+ B. Al3+ , Fe3+ C. NaCl,Na2SO4, … D. Ion OH- Câu 14: Trong sản xuất nông nghiệp, loại cây trồng nào sau đây phù hợp với đất xám bạc màu A. Tất cả các loại cây trồng cạn. 7
  8. B. Cây lương thực, cây họ đậu và cây phân xanh. C. Lúa, ngô, chè, đậu, đước. D. Lúa, ngô, khoai, sắn, tràm. Câu 15: Vai trò thứ hai của ngành trồng trọt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 là: A. Tham gia vào xuất khẩu B. Đảo bảo an ninh lượng thực C. Tạo việc làm cho người lao động D. Thúc đẩy sự phát triển chăn nuôi và công nghiệp Câu 16: Có mấy biện pháp cải tạo đất chua? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 17: Đất rất chua khi trị số pHH2O A.
  9. C. 1 D. 3 Câu 24: Yếu tố quan trọng nhất của qui trình trồng trọt là: A. Giống cây trồng B. Nước và độ ẩm C. Nhiệt độ D. Ánh sáng Câu 25: Làm ruộng bậc thang có tác dụng như thế nào đối với đất có địa hình dốc? A. Tăng tốc độ dòng chảy. B. Tăng độ ẩm cho đất. C. Hạn chế xói mòn, rửa trôi đất. D. Tăng năng suất, chất lượng cây trồng. Câu 26: Biện pháp cày không lật, xới đất nhiều lần được áp dụng để cải tạo cho loại đất nào? A. Đất phèn. B. Đất xám bạc màu. C. Đất mặn. D. Đất chua. Câu 27: Thành phần nào sau đây không phải là thành phần cơ giới của đất? A. Hạt cát B. Limon C. Đá mẹ D. Sét trong đất. Câu 28: Hãy cho biết, giá thể nào sau đây không phải là giá thể tự nhiên? A. Mùn cưa B. Trấu hun C. Gốm D. Than bùn II.TỰ LUẬN:3 ĐIỂM Câu 1: (1 điểm) Phân biệt cấu tạo keo dương và keo âm? Câu 2: (1 điểm) Gia đình bác B lập trang trại trên đất dốc để trồng cây ăn quả tuy nhiên đất bị chua, nghèo dinh dưỡng, khô hạn. Em hãy đề xuất biện pháp cải tạo và hướng canh tác trên mảnh đất đó để đạt hiệu quả kinh tế cao? Câu 3: (1điểm) Phân biệt vai trò của phần lỏng và phần rắn củađất trồng? ------ HẾT ------ 9
  10. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN CÔNG NGHỆ 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 137 I. TRẮC NGHIỆM:7 ĐIỂM- CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG Câu 1: Phát biểu đúng cho sự khác nhau giữa giá thể tự nhiên và giá thể trơ cứng là: A. Nguyên liệu giá thể tự nhiên từ xơ dừa, nguyên liệu giá thể trơ cứng là đá khoáng. B. Nguyên liệu giá thể tự nhiên từ thực vật, nguyên liệu giá thể trơ cứng chỉ là gốm. C. Nguyên liệu giá thể tự nhiên từ thực vật, nguyên liệu giá thể trơ cứng là đá khoáng. D. Nguyên liệu giá thể tự nhiên từ xơ dừa, nguyên liệu giá thể trơ cứng là gốm. Câu 2: Yếu tố quan trọng nhất của qui trình trồng trọt là: A. Nhiệt độ B. Nước và độ ẩm C. Ánh sáng D. Giống cây trồng Câu 3: Để bảo vệ và cải tạo độ phì cho đất, nông dân thường trồng xen cây ngắn ngày (ngô, sắn) với cây nào sau đây: A. Cây đậu phộng B. Cây chanh. C. Cây cà chua D. Cây mít Câu 4: Trong sản xuất nông nghiệp, loại cây trồng nào sau đây phù hợp với đất xám bạc màu A. Cây lương thực, cây họ đậu và cây phân xanh. B. Lúa, ngô, khoai, sắn, tràm. C. Lúa, ngô, chè, đậu, đước. D. Tất cả các loại cây trồng cạn. Câu 5: Có mấy biện pháp cải tạo đất chua? A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 6: Đất rất chua khi trị số pHH2O A.
  11. Câu 8: Đất mặn là loại đất có chứa nhiều : A. Al3+ , Fe3+ B. Ion OH- C. NaCl,Na2SO4, … D. Ion H+ Câu 9: Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình hô hấp, quang hợp, thoát hơi nước, hấp thụ nước và dinh dưỡng của cây trồng là A. Đất trồng B. Giống cây trồng C. Nhiệt độ D. Ánh sáng Câu 10: Sản xuất giá thể mùn cưa gồm mấy bước? A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 11: Hãy cho biết,những giá thể nào sau đây là giá thể trơ cứng? A. Xơ dừa , trấu hun . B. Perlite ,trấu hun. C. Xơ dừa , gốm. D. Perlite, gốm . Câu 12: Công nghệ giúp tiết kiệm nước, tiết kiệm công lao động, tạo điều kiện tối ưu cho cây trồng phát triển, bảo vệ đất trồng là ý nghĩa của công nghệ A. Ứng dụng công nghệ thủy canh, khí canh trong trồng trọt. B. Ứng dụng công nghệ tưới nước tự động, tiết kiệm trong trồng trọt. C. Ứng dụng công nghệ nhà kính trong trồng trọt. D. Ứng dụng cơ giớ hóa trong trồng trọt. Câu 13: Bước đầu tiên của quy trình sản xuất mùn cưa là gì? A. Kiểm tra, đóng gói. B. Phơi khô, đảo đều C. Ủ mùn với chế phẩm vi sinh vật D. Tập kết mùn cưa về xưởng chế biến Câu 14: Keo đất dương có đặc điểm nào dưới đây? A. Là keo đất có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương. B. Là keo đất có lớp ion bất động mang điện tích dương. C. Là keo đất có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm. D. Là keo đất có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương. Câu 15: Biện pháp cày không lật, xới đất nhiều lần được áp dụng để cải tạo cho loại đất nào? A. Đất phèn. B. Đất mặn. C. Đất chua. D. Đất xám bạc màu. Câu 16: Theo nguồn gốc, cây trồng được chia làm mấy nhóm? 11
  12. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17: Phần rắn của đất trồng: A. Là không khí trong các khe hở của đất B. Gồm côn trùng, giun, nguyên sinh động vật, các loại tảo và các vi sinh vật C. Là thành phần chủ yếu của đất trồng, gồm chất vô cơ và hữu cơ D. Có thành phần chủ yếu là nước Câu 18: Khi cải tạo đất xám bạc màu, biện pháp cày sâu dần kết hợp tăng cường bón phân hữu cơ và bón phân hóa học hợp lí có tác dụng gì? A. Tăng độ phì nhiêu cho đất canh tác. B. Cung cấp chất dinh dưỡng và tăng số lượng vi sinh vật trong đất. C. Tăng độ dày tầng canh tác, tăng độ phì nhiêu cho đất. D. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho đất. Câu 19: Có bao nhiêu ý sau đây là ưu điểm của giá thể trấu hun? (1) Tơi, xốp. (2) Giữ nước, giữ phân tốt. (3) Có ít mầm bệnh. (4) Hàm lượng chất dinh dưỡng ít. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 20: Chọn đáp án đúng: A. Nếu [H+] [OH-] thì đất có phản ứng chua C. Nếu [H+]≤ [OH-] thì đất có phản ứng kiềm D. Nếu [H+]≥ [OH-] thì đất có phản ứng kiềm Câu 21: Hãy cho biết, giá thể nào sau đây không phải là giá thể tự nhiên? A. Than bùn B. Gốm C. Mùn cưa D. Trấu hun Câu 22: Vai trò thứ hai của ngành trồng trọt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 là: A. Tạo việc làm cho người lao động B. Tham gia vào xuất khẩu C. Đảo bảo an ninh lượng thực D. Thúc đẩy sự phát triển chăn nuôi và công nghiệp Câu 23: Keo đất là các phần tử có đặc điểm: A. Không hoà tan trong nước, lớp vỏ ngoài mang điện tích âm. B. Không hoà tan trong nước, ngoài nhân có 2 lớp điện tích trái dấu là lớp ion quyết định điện và lớp ion bù. 12
  13. C. Hoà tan trong nước, lớp vỏ ngoài mang điện tích dương. D. Không hoà tan trong nước, ngoài nhân là 3 lớp vỏ ion có thể mang điện tích (-) hoặc (+). Câu 24: Khả năng trao đổi ion của keo đất có tác dụng gì đối với cây trồng? A. Nhiệt độ đất luôn điều hòa. B. Chất dinh dưỡng trong đất ít bị rửa trôi. C. Cây trồng được cung cấp đẩy đủ và kịp thời chất dinh dưỡng. D. Phản ứng dung dịch đất luôn ổn định. Câu 25: Để giảm độ chua cho đất, người ta thường làm gì? A. Bón phân ure. B. Bón vôi. C. Bón phân đạm. D. Bón phân kali. Câu 26: Thành phần chủ yếu là cellulose nên có độ thoáng khí thấp, giữ ẩm không đều là nhược điểm của loại giá thể: A. Xơ dừa B. Mùn cưa C. Trấu hun D. Than bùn Câu 27: Câu 3: Trong chương trình Công nghệ 10, giới thiệu mấy cách phân loại cây trồng? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 28: Thành phần nào sau đây không phải là thành phần cơ giới của đất? A. Hạt cát B. Sét trong đất. C. Đá mẹ D. Limon II.TỰ LUẬN:3 ĐIỂM Câu 1: (1điểm) Phân biệt cấu tạo keo dương và keo âm? Câu 2: (1 điểm) Ruộng trồng ngô của hợp tác xã A vụ trước bị sụt giảm năng suất nghiêm trọng, khi kiểm tra độ pH người ta thu được kết quả pH= 4 ( cây ngô thích hợp với độ pH từ 6,5 đến 7). Theo em hợp tác xã A cần phải phổ biến cho nông dân áp dụng biện pháp nào để năng suất ngô đạt được cao ở các vụ tiếp theo? Câu 3: (1điểm) Phân biệt vai trò của phần khí và phần rắn củađất trồng? ------ HẾT ------ 13
  14. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN CÔNG NGHỆ 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 153 I. TRẮC NGHIỆM:7 ĐIỂM- CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG Câu 1: Phát biểu đúng cho sự khác nhau giữa giá thể tự nhiên và giá thể trơ cứng là: A. Nguyên liệu giá thể tự nhiên từ xơ dừa, nguyên liệu giá thể trơ cứng là đá khoáng. B. Nguyên liệu giá thể tự nhiên từ thực vật, nguyên liệu giá thể trơ cứng chỉ là gốm. C. Nguyên liệu giá thể tự nhiên từ thực vật, nguyên liệu giá thể trơ cứng là đá khoáng. D. Nguyên liệu giá thể tự nhiên từ xơ dừa, nguyên liệu giá thể trơ cứng là gốm. Câu 2: Khi cải tạo đất xám bạc màu, biện pháp cày sâu dần kết hợp tăng cường bón phân hữu cơ và bón phân hóa học hợp lí có tác dụng gì? A. Tăng độ phì nhiêu cho đất canh tác. B. Tăng độ dày tầng canh tác, tăng độ phì nhiêu cho đất. C. Cung cấp chất dinh dưỡng và tăng số lượng vi sinh vật trong đất. D. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho đất. Câu 3: Keo đất dương có đặc điểm nào dưới đây? A. Là keo đất có lớp ion bất động mang điện tích dương. B. Là keo đất có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương. C. Là keo đất có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm. D. Là keo đất có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương. Câu 4: Để giảm độ chua cho đất, người ta thường làm gì? A. Bón vôi. B. Bón phân ure. C. Bón phân đạm. D. Bón phân kali. Câu 5: Có bao nhiêu ý sau đây là ưu điểm của giá thể trấu hun? (1) Tơi, xốp. (2) Giữ nước, giữ phân tốt. (3) Có ít mầm bệnh. (4) Hàm lượng chất dinh dưỡng ít. A. 1. B. 4 C. 3. D. 2. 14
  15. Câu 6: Công nghệ giúp tiết kiệm nước, tiết kiệm công lao động, tạo điều kiện tối ưu cho cây trồng phát triển, bảo vệ đất trồng là ý nghĩa của công nghệ A. Ứng dụng cơ giớ hóa trong trồng trọt. B. Ứng dụng công nghệ tưới nước tự động, tiết kiệm trong trồng trọt. C. Ứng dụng công nghệ nhà kính trong trồng trọt. D. Ứng dụng công nghệ thủy canh, khí canh trong trồng trọt. Câu 7: Bước đầu tiên của quy trình sản xuất mùn cưa là gì? A. Phơi khô, đảo đều B. Ủ mùn với chế phẩm vi sinh vật C. Tập kết mùn cưa về xưởng chế biến D. Kiểm tra, đóng gói. Câu 8: Hãy cho biết,những giá thể nào sau đây là giá thể trơ cứng? A. Xơ dừa , trấu hun . B. Perlite, gốm . C. Xơ dừa , gốm. D. Perlite ,trấu hun. Câu 9: Phần rắn của đất trồng: A. Là không khí trong các khe hở của đất B. Là thành phần chủ yếu của đất trồng, gồm chất vô cơ và hữu cơ C. Gồm côn trùng, giun, nguyên sinh động vật, các loại tảo và các vi sinh vật D. Có thành phần chủ yếu là nước Câu 10: Theo nguồn gốc, cây trồng được chia làm mấy nhóm? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 11: Chọn đáp án đúng: A. Nếu [H+]> [OH-] thì đất có phản ứng chua B. Nếu [H+]≤ [OH-] thì đất có phản ứng kiềm C. Nếu [H+]
  16. Câu 13: Sản xuất giá thể mùn cưa gồm mấy bước? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 14: Có mấy biện pháp cải tạo đất chua? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 15: Biện pháp cày không lật, xới đất nhiều lần được áp dụng để cải tạo cho loại đất nào? A. Đất mặn. B. Đất phèn. C. Đất chua. D. Đất xám bạc màu. Câu 16: Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình hô hấp, quang hợp, thoát hơi nước, hấp thụ nước và dinh dưỡng của cây trồng là A. Nhiệt độ B. Giống cây trồng C. Ánh sáng D. Đất trồng Câu 17: Thành phần nào sau đây không phải là thành phần cơ giới của đất? A. Limon B. Sét trong đất. C. Đá mẹ D. Hạt cát Câu 18: Thành phần chủ yếu là cellulose nên có độ thoáng khí thấp, giữ ẩm không đều là nhược điểm của loại giá thể: A. Xơ dừa B. Than bùn C. Trấu hun D. Mùn cưa Câu 19: Đất mặn là loại đất có chứa nhiều : A. NaCl,Na2SO4, … B. Ion H+ C. Ion OH- D. Al3+ , Fe3+ Câu 20: Trong sản xuất nông nghiệp, loại cây trồng nào sau đây phù hợp với đất xám bạc màu A. Cây lương thực, cây họ đậu và cây phân xanh. B. Lúa, ngô, chè, đậu, đước. C. Tất cả các loại cây trồng cạn. D. Lúa, ngô, khoai, sắn, tràm. Câu 21: Câu 3: Trong chương trình Công nghệ 10, giới thiệu mấy cách phân loại cây trồng? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 22: Yếu tố quan trọng nhất của qui trình trồng trọt là: A. Ánh sáng B. Nhiệt độ C. Giống cây trồng D. Nước và độ ẩm Câu 23: Đất rất chua khi trị số pHH2O A. 4,0- 5,0 B.
  17. B. Hạn chế xói mòn, rửa trôi đất. C. Tăng năng suất, chất lượng cây trồng. D. Tăng độ ẩm cho đất. Câu 25: Hãy cho biết, giá thể nào sau đây không phải là giá thể tự nhiên? A. Mùn cưa B. Trấu hun C. Gốm D. Than bùn Câu 26: Khả năng trao đổi ion của keo đất có tác dụng gì đối với cây trồng? A. Nhiệt độ đất luôn điều hòa. B. Cây trồng được cung cấp đẩy đủ và kịp thời chất dinh dưỡng. C. Phản ứng dung dịch đất luôn ổn định. D. Chất dinh dưỡng trong đất ít bị rửa trôi. Câu 27: Keo đất là các phần tử có đặc điểm: A. Không hoà tan trong nước, ngoài nhân có 2 lớp điện tích trái dấu là lớp ion quyết định điện và lớp ion bù. B. Hoà tan trong nước, lớp vỏ ngoài mang điện tích dương. C. Không hoà tan trong nước, ngoài nhân là 3 lớp vỏ ion có thể mang điện tích (-) hoặc (+). D. Không hoà tan trong nước, lớp vỏ ngoài mang điện tích âm. Câu 28: Để bảo vệ và cải tạo độ phì cho đất, nông dân thường trồng xen cây ngắn ngày (ngô, sắn) với cây nào sau đây: A. Cây đậu phộng B. Cây chanh. C. Cây cà chua D. Cây mít II.TỰ LUẬN:3 ĐIỂM Câu 1: (1 điểm) Phân biệt cấu tạo keo dương và keo âm? Câu 2: (1 điểm) Gia đình bác B lập trang trại trên đất dốc để trồng cây ăn quả tuy nhiên đất bị chua, nghèo dinh dưỡng, khô hạn. Em hãy đề xuất biện pháp cải tạo và hướng canh tác trên mảnh đất đó để đạt hiệu quả kinh tế cao? Câu 3: (1điểm) Phân biệt vai trò của phần lỏng và phần rắn củađất trồng? ------ HẾT ------ 17
  18. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN CÔNG NGHỆ 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 173 I. TRẮC NGHIỆM:7 ĐIỂM- CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG Câu 1: Thành phần chủ yếu là cellulose nên có độ thoáng khí thấp, giữ ẩm không đều là nhược điểm của loại giá thể: A. Trấu hun B. Xơ dừa C. Than bùn D. Mùn cưa Câu 2: Câu 3: Trong chương trình Công nghệ 10, giới thiệu mấy cách phân loại cây trồng? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 3: Keo đất là các phần tử có đặc điểm: A. Không hoà tan trong nước, ngoài nhân có 2 lớp điện tích trái dấu là lớp ion quyết định điện và lớp ion bù. B. Hoà tan trong nước, lớp vỏ ngoài mang điện tích dương. C. Không hoà tan trong nước, ngoài nhân là 3 lớp vỏ ion có thể mang điện tích (-) hoặc (+). D. Không hoà tan trong nước, lớp vỏ ngoài mang điện tích âm. Câu 4: Có bao nhiêu ý sau đây là ưu điểm của giá thể trấu hun? (1) Tơi, xốp. (2) Giữ nước, giữ phân tốt. (3) Có ít mầm bệnh. (4) Hàm lượng chất dinh dưỡng ít. A. 3. B. 2. C. 1. D. 4 Câu 5: Yếu tố quan trọng nhất của qui trình trồng trọt là: A. Nhiệt độ B. Nước và độ ẩm C. Ánh sáng D. Giống cây trồng Câu 6: Vai trò thứ hai của ngành trồng trọt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 là: A. Thúc đẩy sự phát triển chăn nuôi và công nghiệp B. Tạo việc làm cho người lao động C. Đảo bảo an ninh lượng thực D. Tham gia vào xuất khẩu 18
  19. Câu 7: Keo đất dương có đặc điểm nào dưới đây? A. Là keo đất có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm. B. Là keo đất có lớp ion bất động mang điện tích dương. C. Là keo đất có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương. D. Là keo đất có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương. Câu 8: Để bảo vệ và cải tạo độ phì cho đất, nông dân thường trồng xen cây ngắn ngày (ngô, sắn) với cây nào sau đây: A. Cây cà chua B. Cây mít C. Cây chanh. D. Cây đậu phộng Câu 9: Sản xuất giá thể mùn cưa gồm mấy bước? A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 10: Chọn đáp án đúng: A. Nếu [H+]≥ [OH-] thì đất có phản ứng kiềm B. Nếu [H+]≤ [OH-] thì đất có phản ứng kiềm C. Nếu [H+]> [OH-] thì đất có phản ứng chua D. Nếu [H+]
  20. D. Tăng năng suất, chất lượng cây trồng. Câu 17: Theo nguồn gốc, cây trồng được chia làm mấy nhóm? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 18: Công nghệ giúp tiết kiệm nước, tiết kiệm công lao động, tạo điều kiện tối ưu cho cây trồng phát triển, bảo vệ đất trồng là ý nghĩa của công nghệ A. Ứng dụng công nghệ nhà kính trong trồng trọt. B. Ứng dụng công nghệ tưới nước tự động, tiết kiệm trong trồng trọt. C. Ứng dụng công nghệ thủy canh, khí canh trong trồng trọt. D. Ứng dụng cơ giớ hóa trong trồng trọt. Câu 19: Phần rắn của đất trồng: A. Là không khí trong các khe hở của đất B. Có thành phần chủ yếu là nước C. Là thành phần chủ yếu của đất trồng, gồm chất vô cơ và hữu cơ D. Gồm côn trùng, giun, nguyên sinh động vật, các loại tảo và các vi sinh vật Câu 20: Có mấy biện pháp cải tạo đất chua? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 21: Để giảm độ chua cho đất, người ta thường làm gì? A. Bón phân đạm. B. Bón phân kali. C. Bón phân ure. D. Bón vôi. Câu 22: Phát biểu đúng cho sự khác nhau giữa giá thể tự nhiên và giá thể trơ cứng là: A. Nguyên liệu giá thể tự nhiên từ xơ dừa, nguyên liệu giá thể trơ cứng là gốm. B. Nguyên liệu giá thể tự nhiên từ xơ dừa, nguyên liệu giá thể trơ cứng là đá khoáng. C. Nguyên liệu giá thể tự nhiên từ thực vật, nguyên liệu giá thể trơ cứng là đá khoáng. D. Nguyên liệu giá thể tự nhiên từ thực vật, nguyên liệu giá thể trơ cứng chỉ là gốm. Câu 23: Biện pháp cày không lật, xới đất nhiều lần được áp dụng để cải tạo cho loại đất nào? A. Đất xám bạc màu. B. Đất chua. C. Đất mặn. D. Đất phèn. Câu 24: Hãy cho biết,những giá thể nào sau đây là giá thể trơ cứng? A. Xơ dừa , gốm. B. Xơ dừa , trấu hun . C. Perlite ,trấu hun. D. Perlite, gốm . Câu 25: Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình hô hấp, quang hợp, thoát hơi nước, hấp thụ nước và dinh dưỡng của cây trồng là 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2