Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
lượt xem 2
download
“Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
- TRƯỜNG PTDTNT TỈNH TỔ: THTN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ 11 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT 1. Ma trận đề kiểm tra định kì theo phân công Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Đơn vị kiến thức, kĩ năng % Nội dung Vận dụng TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH tổng kiến thức cao Thời điểm Thời Thời Thời Thời gian Số Số Số Số gian gian gian gian TN TL (ph) CH CH CH CH (ph) (ph) (ph) (ph) 1.1. Tiêu chuẩn trình bày 4 4 2 2 0 0 0 0 6 6 1,5 BVKT 1.2. Hình chiếu vuông 2 2 2 2 0 0 0 0 4 4 1,0 góc 1.3. Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể 2 2 1 1 0 0 0 0 3 3 0,75 VẼ KĨ THUẬT đơn giản 1.4. Mặt cắt và hình cắt. 2 2 2 2 1 7 0 0 4 1 11 2,0 1.5. Hình chiếu trục đo. 2 2 2 2 0 0 0 0 4 4 1,0 1 1.6 Thực hành: Biểu diễn 2 2 1 1 0 0 0 0 3 3 0,75 vật thể. 1.7. Hình chiếu phối 2 2 2 2 1 0 1 10 4 1 14 3,0 cảnh. Tổng 16 16 12 12 1 7 1 10 28 2 45 10
- Tỉ lệ % 40 30 20 10 70 30 45 100 Tỉ lệ chung% 2. Bảng đặc tả đề kiểm tra định kì Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận TT Nhận Thông Vận kiến thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá dụng biết hiểu dụng cao 1.1. Tiêu Hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình chuẩn trình bày bản vẽ kí thuật. 4 2 0 0 bày BVKT 1.2. Hình Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu chiếu vuông vuông góc. Biết được vị trí các hình chiếu trên bản vẽ. 2 2 0 0 góc 1.3. Thực Vẽ được 3 hình chiếu của vật thể đơn giản. Ghi được các hành: Vẽ các kích thước trên các hình chiếu của vật thể đơn giản. Trình hình chiếu của bày được bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kí thuật 2 1 0 0 vật thể đơn VẼ KĨ giản THUẬT 1.4. Mặt cắt và Hiểu được một số khái niệm về hình cắt mặt cắt . Biết cách 2 2 1 0 hình cắt. vẽ mặt cắt và hình cắt của 1 1.5. Hình Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo. Biết cách vẽ 2 2 0 0 chiếu trục đo. hình chiếu trục đo của các vật thể đơn giản 1.6 Thực Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. hành: Biểu Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắt và hình chiếu trục đo của 2 1 0 0 diễn vật thể. vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu 1.7. Hình Biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh. Biết cách vẽ chiếu phối phác hình chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản 2 2 1 1 cảnh.
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 169 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tỉ lệ 1:2 là tỉ lệ gì? A. Nâng cao. B. Thu nhỏ. C. Phóng to. D. Nguyên hình. Câu 2: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, mặt phẳng hình chiếu cạnh đặt ở: A. Bên trái vật thể. B. Bên trên vật thể. C. Bên phải vật thể. D. phía sau vật thể. Câu 3: Mặt cắt nào được vẽ ngay trên hình chiếu? A. Mặt cắt rời. B. Mặt cắt toàn bộ. C. Mặt cắt chập. D. Mặt cắt một nửa. Câu 4: Khung vẽ có kích thước: A. 210 × 297. B. 277 × 180. C. 297 × 210. D. 841 × 594. Câu 5: Mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện … của vật thể: A. Hình trụ. B. Giao nhau. C. Song song. D. Vuông góc. Câu 6: Theo TCVN, kiểu chữ dùng trong bảng vẽ kĩ thuật là: A. Kiểu chữ nghiêng. B. Kiểu chữ ngang. C. Kiểu chữ thường. D. Kiểu chữ đứng Câu 7: Khổ giấy A0 có kích thước: A. 420 x 297 B. 841 x 594 C. 1189 x 841 D. 594 x 420 Câu 8: Hệ số biến dạng theo trục O’Y’kí hiệu là: A. q B. r C. p D. O Câu 9: Đường bao khuất và cạnh khuất được vẽ bằng nét: A. Lượn sóng. B. Liền mảnh. C. Đứt mảnh. D. Liền đậm. Câu 10: Có bao nhiêu loại hình cắt? A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 11: Có mấy loại hình chiếu phối cảnh? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12: Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều thì: A. p = q = r = 1 B. p = p = 1; r = 0,5 C. p = r = 1; q = 0,5 D. q = r = 1; p = 0,5 Câu 13: Chiều rộng của nét liền đậm thường lấy là: A. 0,7 mm. B. 0,5 mm. C. 0,25 mm. D. 1,4 mm. Câu 14: Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được nhìn chiếu bằng ta nhìn từ đâu? A. Từ trái sang B. Từ trên xuống C. Từ trước vào D. Từ phải sang Câu 15: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng: A. Phép chiếu vuông góc B. Phép chiếu xuyên tâm C. Phép chiếu song song D. Phép chiếu vuông góc, song song và xuyên tâm Câu 16: Một khổ giấy A1 có thể chia làm mấy khổ A3? A. 16. B. 4. C. 8. D. 2. Câu 17: Trong phương pháp hình chiếu trục đo vuông góc đều, đường tròn có đường kính là d được biểu diễn tương ứng bằng elip có kích thước: A. Trục dài bằng 1,20d và trục ngắn dài bằng 0,91d B. Trục dài bằng 1,20d và trục ngắn dài bằng 0,71d Trang 1/2 - Mã đề 169
- C. Trục dài bằng 1,22d và trục ngắn dài bằng 0,71d D. Trục dài bằng 1,22d và trục ngắn dài bằng 0,91d Câu 18: Hình chiếu trục đo xiên góc cân có thông số nào sau đây không đúng? A. p = r = 1 B. p = q = r = 1 C. p = r = 1, q = 0,5 D. q = 0,5 Câu 19: Chiều rộng (d) của nét chữ thường được lấy bằng bao nhiêu so với khổ chữ (h)? A. 1/7 B. 1/10 C. 1/15 D. 1/5 Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai? A. Nét liền mảnh biểu diễn đường gióng kích thước. B. Nét đứt mảnh biểu diễn đường trục đối xứng. C. Nét gạch chấm mảnh biểu diễn đường tâm. D. Nét liền đậm biểu diễn đường bao thấy. Câu 21: Hình chiếu trục đo vuông góc đều có: A. Ba hệ số biến dạng khác nhau B. p = q = r = 0,5 C. Phương chiếu không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu D. Phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu. Câu 22: Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được nhìn chiếu cạnh ta nhìn từ đâu? A. Từ trên xuống B. Từ trước vào C. Từ trái sang D. Từ phải sang Câu 23: Hình chiếu trục đo vuông góc đều của hình vuông là: A. Hình elip. B. Hình vuông. C. Hình bình hành. D. Hình thang. Câu 24: Nét gạch chấm mảnh dùng để vẽ: A. Đường gióng, đường kích thước. B. Đường bao thấy, cạnh thấy. C. Đường bao khuất, cạnh khuất. D. Đường tâm, đường trục đối xứng. Câu 25: Ứng dụng của nét liền đậm là: A. Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy B. Vẽ đường gióng C. Vẽ đường gạch gạch trên mặt cắt D. Vẽ đường kích thước Câu 26: Đối với phương pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể được đặt trong góc tạo bởi mấy mặt phẳng ? A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 27: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật có đơn vị: A. mm. B. cm C. m. D. dm Câu 28: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh như thế nào so với 1 mặt của vật thể? A. Cắt nhau B. Vuông góc C. Không song song D. Song song II. TỰ LUẬN Câu 1: Định nghĩa và phân loại hình cắt, mặt cắt? (1,0 điểm) Câu 2: Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể sau với kích thước: cao 7cm, dài 4cm, độ rộng 2cm. (2,0 điểm) ------ HẾT ------ Trang 2/2 - Mã đề 169
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 268 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đối với phương pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể được đặt trong góc tạo bởi mấy mặt phẳng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, mặt phẳng hình chiếu cạnh đặt ở: A. Bên phải vật thể. B. Bên trên vật thể. C. Bên trái vật thể. D. phía sau vật thể. Câu 3: Hệ số biến dạng theo trục O’Y’kí hiệu là: A. r B. q C. O D. p Câu 4: Chiều rộng (d) của nét chữ thường được lấy bằng bao nhiêu so với khổ chữ (h)? A. 1/15 B. 1/5 C. 1/7 D. 1/10 Câu 5: Theo TCVN, kiểu chữ dùng trong bảng vẽ kĩ thuật là: A. Kiểu chữ đứng B. Kiểu chữ nghiêng. C. Kiểu chữ ngang. D. Kiểu chữ thường. Câu 6: Nét gạch chấm mảnh dùng để vẽ: A. Đường gióng, đường kích thước. B. Đường bao khuất, cạnh khuất. C. Đường bao thấy, cạnh thấy. D. Đường tâm, đường trục đối xứng. Câu 7: Hình chiếu trục đo xiên góc cân có thông số nào sau đây không đúng? A. q = 0,5 B. p = r = 1, q = 0,5 C. p = q = r = 1 D. p = r = 1 Câu 8: Đường bao khuất và cạnh khuất được vẽ bằng nét: A. Đứt mảnh. B. Lượn sóng. C. Liền mảnh. D. Liền đậm. Câu 9: Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được nhìn chiếu cạnh ta nhìn từ đâu? A. Từ trái sang B. Từ phải sang C. Từ trước vào D. Từ trên xuống Câu 10: Khung vẽ có kích thước: A. 841 × 594. B. 210 × 297. C. 297 × 210. D. 277 × 180. Câu 11: Chiều rộng của nét liền đậm thường lấy là: A. 0,7 mm. B. 0,25 mm. C. 1,4 mm. D. 0,5 mm. Câu 12: Trong phương pháp hình chiếu trục đo vuông góc đều, đường tròn có đường kính là d được biểu diễn tương ứng bằng elip có kích thước: A. Trục dài bằng 1,20d và trục ngắn dài bằng 0,71d B. Trục dài bằng 1,22d và trục ngắn dài bằng 0,71d C. Trục dài bằng 1,20d và trục ngắn dài bằng 0,91d D. Trục dài bằng 1,22d và trục ngắn dài bằng 0,91d Câu 13: Có bao nhiêu loại hình cắt? A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 14: Tỉ lệ 1:2 là tỉ lệ gì? A. Thu nhỏ. B. Nguyên hình. C. Nâng cao. D. Phóng to. Câu 15: Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều thì: A. p = p = 1; r = 0,5 B. q = r = 1; p = 0,5 C. p = q = r = 1 D. p = r = 1; q = 0,5 Câu 16: Một khổ giấy A1 có thể chia làm mấy khổ A3? A. 8. B. 2. C. 4. D. 16. Trang 1/2 - Mã đề 268
- Câu 17: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng: A. Phép chiếu xuyên tâm B. Phép chiếu vuông góc C. Phép chiếu vuông góc, song song và xuyên tâm D. Phép chiếu song song Câu 18: Ứng dụng của nét liền đậm là: A. Vẽ đường gạch gạch trên mặt cắt B. Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy C. Vẽ đường gióng D. Vẽ đường kích thước Câu 19: Hình chiếu trục đo vuông góc đều của hình vuông là: A. Hình vuông. B. Hình elip. C. Hình thang. D. Hình bình hành. Câu 20: Hình chiếu trục đo vuông góc đều có: A. Ba hệ số biến dạng khác nhau B. Phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu. C. Phương chiếu không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu D. p = q = r = 0,5 Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai? A. Nét gạch chấm mảnh biểu diễn đường tâm. B. Nét đứt mảnh biểu diễn đường trục đối xứng. C. Nét liền đậm biểu diễn đường bao thấy. D. Nét liền mảnh biểu diễn đường gióng kích thước. Câu 22: Khổ giấy A0 có kích thước: A. 420 x 297 B. 841 x 594 C. 594 x 420 D. 1189 x 841 Câu 23: Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được nhìn chiếu bằng ta nhìn từ đâu? A. Từ trái sang B. Từ phải sang C. Từ trên xuống D. Từ trước vào Câu 24: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật có đơn vị: A. m. B. cm C. dm D. mm. Câu 25: Có mấy loại hình chiếu phối cảnh? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 26: Mặt cắt nào được vẽ ngay trên hình chiếu? A. Mặt cắt chập. B. Mặt cắt toàn bộ. C. Mặt cắt rời. D. Mặt cắt một nửa. Câu 27: Mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện … của vật thể: A. Giao nhau. B. Song song. C. Vuông góc. D. Hình trụ. Câu 28: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh như thế nào so với 1 mặt của vật thể? A. Cắt nhau B. Song song C. Không song song D. Vuông góc II. TỰ LUẬN Câu 1: Định nghĩa và phân loại hình cắt, mặt cắt? (1,0 điểm) Câu 2: Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể sau với kích thước: cao 8cm, dài 4cm, độ rộng 2cm. (2,0 điểm) ------ HẾT ------ Trang 2/2 - Mã đề 268
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 370 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, mặt phẳng hình chiếu cạnh đặt ở: A. Bên trái vật thể. B. Bên trên vật thể. C. Bên phải vật thể. D. phía sau vật thể. Câu 2: Có mấy loại hình chiếu phối cảnh? A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 3: Theo TCVN, kiểu chữ dùng trong bảng vẽ kĩ thuật là: A. Kiểu chữ đứng B. Kiểu chữ ngang. C. Kiểu chữ thường. D. Kiểu chữ nghiêng. Câu 4: Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều thì: A. p = p = 1; r = 0,5 B. p = q = r = 1 C. q = r = 1; p = 0,5 D. p = r = 1; q = 0,5 Câu 5: Khung vẽ có kích thước: A. 297 × 210. B. 277 × 180. C. 210 × 297. D. 841 × 594. Câu 6: Chiều rộng của nét liền đậm thường lấy là: A. 1,4 mm. B. 0,7 mm. C. 0,25 mm. D. 0,5 mm. Câu 7: Đối với phương pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể được đặt trong góc tạo bởi mấy mặt phẳng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 8: Hình chiếu trục đo vuông góc đều có: A. Phương chiếu không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu B. Ba hệ số biến dạng khác nhau C. p = q = r = 0,5 D. Phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu. Câu 9: Có bao nhiêu loại hình cắt? A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 10: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng: A. Phép chiếu vuông góc B. Phép chiếu xuyên tâm C. Phép chiếu song song D. Phép chiếu vuông góc, song song và xuyên tâm Câu 11: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh như thế nào so với 1 mặt của vật thể? A. Vuông góc B. Không song song C. Cắt nhau D. Song song Câu 12: Tỉ lệ 1:2 là tỉ lệ gì? A. Nguyên hình. B. Thu nhỏ. C. Phóng to. D. Nâng cao. Câu 13: Mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện … của vật thể: A. Hình trụ. B. Giao nhau. C. Song song. D. Vuông góc. Câu 14: Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được nhìn chiếu cạnh ta nhìn từ đâu? A. Từ trước vào B. Từ trái sang C. Từ trên xuống D. Từ phải sang Câu 15: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật có đơn vị: A. mm. B. cm C. m. D. dm Câu 16: Trong phương pháp hình chiếu trục đo vuông góc đều, đường tròn có đường kính là d Trang 1/2 - Mã đề 370
- được biểu diễn tương ứng bằng elip có kích thước: A. Trục dài bằng 1,22d và trục ngắn dài bằng 0,91d B. Trục dài bằng 1,20d và trục ngắn dài bằng 0,91d C. Trục dài bằng 1,20d và trục ngắn dài bằng 0,71d D. Trục dài bằng 1,22d và trục ngắn dài bằng 0,71d Câu 17: Ứng dụng của nét liền đậm là: A. Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy B. Vẽ đường gạch gạch trên mặt cắt C. Vẽ đường kích thước D. Vẽ đường gióng Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai? A. Nét liền đậm biểu diễn đường bao thấy. B. Nét liền mảnh biểu diễn đường gióng kích thước. C. Nét gạch chấm mảnh biểu diễn đường tâm. D. Nét đứt mảnh biểu diễn đường trục đối xứng. Câu 19: Mặt cắt nào được vẽ ngay trên hình chiếu? A. Mặt cắt rời. B. Mặt cắt một nửa. C. Mặt cắt toàn bộ. D. Mặt cắt chập. Câu 20: Khổ giấy A0 có kích thước: A. 594 x 420 B. 1189 x 841 C. 841 x 594 D. 420 x 297 Câu 21: Đường bao khuất và cạnh khuất được vẽ bằng nét: A. Đứt mảnh. B. Liền đậm. C. Lượn sóng. D. Liền mảnh. Câu 22: Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được nhìn chiếu bằng ta nhìn từ đâu? A. Từ phải sang B. Từ trên xuống C. Từ trái sang D. Từ trước vào Câu 23: Hình chiếu trục đo xiên góc cân có thông số nào sau đây không đúng? A. q = 0,5 B. p = r = 1 C. p = q = r = 1 D. p = r = 1, q = 0,5 Câu 24: Nét gạch chấm mảnh dùng để vẽ: A. Đường bao khuất, cạnh khuất. B. Đường bao thấy, cạnh thấy. C. Đường tâm, đường trục đối xứng. D. Đường gióng, đường kích thước. Câu 25: Chiều rộng (d) của nét chữ thường được lấy bằng bao nhiêu so với khổ chữ (h)? A. 1/5 B. 1/10 C. 1/7 D. 1/15 Câu 26: Một khổ giấy A1 có thể chia làm mấy khổ A3? A. 4. B. 8. C. 16. D. 2. Câu 27: Hệ số biến dạng theo trục O’Y’kí hiệu là: A. q B. p C. r D. O Câu 28: Hình chiếu trục đo vuông góc đều của hình vuông là: A. Hình elip. B. Hình thang. C. Hình vuông. D. Hình bình hành. II. TỰ LUẬN Câu 1: Định nghĩa và phân loại hình cắt, mặt cắt? (1,0 điểm) Câu 2: Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể sau với kích thước: cao 7cm, dài 4cm, độ rộng 2cm. (2,0 điểm) ------ HẾT ------ Trang 2/2 - Mã đề 370
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 467 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khung vẽ có kích thước: A. 841 × 594. B. 210 × 297. C. 277 × 180. D. 297 × 210. Câu 2: Đối với phương pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể được đặt trong góc tạo bởi mấy mặt phẳng ? A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 3: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, mặt phẳng hình chiếu cạnh đặt ở: A. Bên trên vật thể. B. phía sau vật thể. C. Bên phải vật thể. D. Bên trái vật thể. Câu 4: Nét gạch chấm mảnh dùng để vẽ: A. Đường bao khuất, cạnh khuất. B. Đường tâm, đường trục đối xứng. C. Đường bao thấy, cạnh thấy. D. Đường gióng, đường kích thước. Câu 5: Đường bao khuất và cạnh khuất được vẽ bằng nét: A. Liền đậm. B. Liền mảnh. C. Đứt mảnh. D. Lượn sóng. Câu 6: Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều thì: A. p = q = r = 1 B. p = p = 1; r = 0,5 C. q = r = 1; p = 0,5 D. p = r = 1; q = 0,5 Câu 7: Tỉ lệ 1:2 là tỉ lệ gì? A. Nguyên hình. B. Thu nhỏ. C. Phóng to. D. Nâng cao. Câu 8: Chiều rộng (d) của nét chữ thường được lấy bằng bao nhiêu so với khổ chữ (h)? A. 1/15 B. 1/5 C. 1/10 D. 1/7 Câu 9: Theo TCVN, kiểu chữ dùng trong bảng vẽ kĩ thuật là: A. Kiểu chữ thường. B. Kiểu chữ nghiêng. C. Kiểu chữ đứng D. Kiểu chữ ngang. Câu 10: Có mấy loại hình chiếu phối cảnh? A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 11: Một khổ giấy A1 có thể chia làm mấy khổ A3? A. 2. B. 16. C. 8. D. 4. Câu 12: Mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện … của vật thể: A. Hình trụ. B. Vuông góc. C. Song song. D. Giao nhau. Câu 13: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng: A. Phép chiếu xuyên tâm B. Phép chiếu vuông góc, song song và xuyên tâm C. Phép chiếu song song D. Phép chiếu vuông góc Câu 14: Hình chiếu trục đo xiên góc cân có thông số nào sau đây không đúng? A. p = q = r = 1 B. p = r = 1 C. p = r = 1, q = 0,5 D. q = 0,5 Câu 15: Có bao nhiêu loại hình cắt? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 16: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh như thế nào so với 1 mặt của vật thể? Trang 1/2 - Mã đề 467
- A. Không song song B. Song song C. Vuông góc D. Cắt nhau Câu 17: Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được nhìn chiếu bằng ta nhìn từ đâu? A. Từ phải sang B. Từ trên xuống C. Từ trước vào D. Từ trái sang Câu 18: Chiều rộng của nét liền đậm thường lấy là: A. 0,5 mm. B. 0,25 mm. C. 0,7 mm. D. 1,4 mm. Câu 19: Hệ số biến dạng theo trục O’Y’kí hiệu là: A. r B. p C. q D. O Câu 20: Khổ giấy A0 có kích thước: A. 1189 x 841 B. 420 x 297 C. 594 x 420 D. 841 x 594 Câu 21: Ứng dụng của nét liền đậm là: A. Vẽ đường gạch gạch trên mặt cắt B. Vẽ đường kích thước C. Vẽ đường gióng D. Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy Câu 22: Phát biểu nào sau đây sai? A. Nét đứt mảnh biểu diễn đường trục đối xứng. B. Nét gạch chấm mảnh biểu diễn đường tâm. C. Nét liền mảnh biểu diễn đường gióng kích thước. D. Nét liền đậm biểu diễn đường bao thấy. Câu 23: Hình chiếu trục đo vuông góc đều của hình vuông là: A. Hình elip. B. Hình bình hành. C. Hình vuông. D. Hình thang. Câu 24: Trong phương pháp hình chiếu trục đo vuông góc đều, đường tròn có đường kính là d được biểu diễn tương ứng bằng elip có kích thước: A. Trục dài bằng 1,22d và trục ngắn dài bằng 0,71d B. Trục dài bằng 1,20d và trục ngắn dài bằng 0,91d C. Trục dài bằng 1,22d và trục ngắn dài bằng 0,91d D. Trục dài bằng 1,20d và trục ngắn dài bằng 0,71d Câu 25: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật có đơn vị: A. mm. B. cm C. dm D. m. Câu 26: Mặt cắt nào được vẽ ngay trên hình chiếu? A. Mặt cắt rời. B. Mặt cắt chập. C. Mặt cắt toàn bộ. D. Mặt cắt một nửa. Câu 27: Hình chiếu trục đo vuông góc đều có: A. p = q = r = 0,5 B. Phương chiếu không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu C. Ba hệ số biến dạng khác nhau D. Phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu. Câu 28: Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được nhìn chiếu cạnh ta nhìn từ đâu? A. Từ phải sang B. Từ trên xuống C. Từ trước vào D. Từ trái sang II. TỰ LUẬN Câu 1: Định nghĩa và phân loại hình cắt, mặt cắt? (1,0 điểm) Câu 2: Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể sau với kích thước: cao 8cm, dài 4cm, độ rộng 2cm. (2,0 điểm) ------ HẾT ------ Trang 2/2 - Mã đề 467
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút I. Phần đáp án câu trắc nghiệm: 169 268 370 467 1 B C C C 2 C A C D 3 C B A C 4 B D B B 5 D A B C 6 D D C A 7 C C B B 8 A A D C 9 C A D C 10 D D C D 11 B B A D 12 A B B B 13 C A D C 14 B A B A 15 C C A B 16 B C D C 17 C D A B 18 B B D B 19 B D D C 20 B B B A 21 D B A D 22 C D B A 23 C C C B 24 D D C A 25 A A B A 26 D A A B 27 A C A D 28 B D D D II. Phần tự luận Câu Nội dung Điểm - Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt. 0,25 đ + Mặt cắt chập + Mặt cắt rời 0,25đ 1 - Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt. 0,25đ + Hình cắt toàn bộ + Hình cắt một nửa 0,25đ + Hình cắt cục bộ 1
- Vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ chữ I 2 điểm - ĐỀ 169, 370: Kích thước: cao 7cm, dài 4cm, độ rộng 2cm. (Mỗi nét vẽ 2 - ĐỀ 268, 467: Kích thước: cao 8cm, dài 4cm, độ rộng 2cm. sai trừ 0,25đ) 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn