intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên HS:……………………. MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Lớp:………………………. THỜI GIAN: 45 phút (không kể phát đề) I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau và ghi vào giấy làm bài. (mỗi câu đúng được 0,33 điểm) Câu 1. Khổ giấy có kích thước 594 × 420 là A. A1 B. A2 C. A3 D. A4 Câu 2. Hình chiếu đứng là hình chiếu vuông góc của vật thể theo hướng chiếu từ …. A. trước tới. B. trái sang phải. C. trên xuống. D. phải sang trái. Câu 3. Nét liền mảnh dùng để vẽ A. cạnh thấy. B. đường kích thước. C. cạnh khuất. D. đường trục. Câu 4. Khi đọc bản vẽ chi tiết cần tuân thủ trình tự đọc như sau: A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. B. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên. C. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật. D. Khung tên, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật, kích thước. Câu 5. Hình chiếu cạnh có vị trí như thế nào so với hình chiếu đứng? A. Phía trên. B. Phía dưới. C. Bên phải. D. Bên trái. Câu 6. Đâu là tỉ lệ giữ nguyên trong các tỉ lệ sau? A. 1: 2 B. 5 : 1 C. 1 : 1 D. 5 : 2 Câu 7. Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật có đơn vị là A. mm B. dm C. cm D. m Câu 8. Hình nào sau đây không thuộc khối tròn xoay? A. Hình trụ. B. Hình nón. C. Hình lăng trụ đều. D. Hình cầu. Câu 9. Hình hộp chữ nhật được tạo bởi 2 mặt đáy là hai hình chữ nhật bằng nhau và bốn mặt bên là các hình A. tam giác. B. lục giác. C. tròn. D. chữ nhật. Câu 10. Hình chiếu bằng của vật thể ở hình 1 là Hình 1 A. B.
  2. C. D. Câu 11. Hình chiếu đứng của vật thể ở hình 2 là Hình 2 A. B. C. D. Câu 12. Hình chiếu bằng của hình lăng trụ lục giác đều (Hình 3) sau là hình A. chữ nhật. B. ngũ giác đều. C. tam giác. D. lục giác đều. Hình 3 Câu 13. Hình chiếu cạnh của hình chóp ngũ giác đều (Hình 4) là hình A. chữ nhật. B. ngũ giác đều. C. tam giác cân. D. lục giác đều. Hình 4
  3. Câu 14. Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của vật thể ở hình 5 là Hình 5 A. B. C. D. Câu 15. Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của vật thể hình nón (Hình 6) sau lần lượt là hình Hình 6 A. tam giác cân, hình tròn, hình chữ nhật. B. tròn, hình chữ nhật, tam giác cân. C. tam giác vuông, hình tròn, hình tròn. D. tam giác cân, tam giác cân, hình tròn. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 16 (2 điểm). Bản vẽ lắp là gì? Bản vẽ lắp dùng để làm gì? Bản vẽ lắp gồm những nội dung nào? Câu 17 (2 điểm). Đọc nội dung khung tên, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật của bản vẽ chi tiết Ke góc (hình 7)
  4. Hình 7 Câu 18 (1 điểm). Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật thể sau (Hình 8) theo kích thước ghi trên hình. Hình 8 ---HẾT---
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM (ĐỀ CHÍNH THỨC) I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp B A B A C C A C D C B D C A D án II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 16: (2 điểm) Bản vẽ lắp là bản vẽ kĩ thuật thể hiện một sản phẩm nhiều chi tiết lắp ráp tạo thành. (0,5 điểm) Bản vẽ lắp dùng làm tài liệu cho quá trình thiết kế, lắp ráp, kiểm tra và sử dụng sản phẩm. (0,5 điểm) Nội dung bản vẽ lắp gồm: Hình biểu diễn (0,25 điểm) Kích thước (0,25 điểm) Bảng kê (0,25 điểm) Khung tên (0,25 điểm) Câu 17 (2 điểm) Trình tự đọc Nội dung Kết quả Điểm 1. Khung tên - Tên gọi chi tiết - Ke góc 0,25đ - Tỉ lệ - 1:1 0,25đ - Vật liệu - Thép 0,25đ 2. Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu - Hình chiếu đứng 0,25đ - Hình chiếu cạnh 0,25đ - Hình chiếu bằng 0,25đ - Các hình biễu diễn khác (nếu có) 3. Kích thước 4. Yêu cầu kĩ thuật - Gia công - Làm cùn cạnh sắc 0,25đ - Xử lý bề mặt - Mạ kẽm 0,25đ Câu 18.
  6. Học sinh vẽ đúng mỗi hình chiếu về kích thước, nét vẽ và vị trí của hình chiếu thì đạt 0,33đ. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 Môn: CÔNG NGHỆ - LỚP 8 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I (hết tuần học thứ 7) - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng. + Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 15 câu hỏi: nhận biết: 6 câu (2.0 điểm), thông hiểu: 9 câu (3.0 điểm). + Phần tự luận: 5,0 điểm, gồm 03 câu hỏi (Nhận biết: 2,0 điểm; Vận dụng: 3,0 điểm). Nội dung % tổng Mức độ nhận thức Tổng kiến điểm thức T Nhận Thôn Vận Số Đơn vị kiến thức T biết g hiểu dụng CH TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Kĩ Một 4 4 0 13,3 thuật số điện tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật
  7. (1t) Hình chiếu vuông 2 8 1 10 1 43,3 góc(3t ) Bản vẽ chi 1 1 1 1 23,3 tiết (2t) Bản vẽ lắp 1 1 20 (2t) Tổng 6 1 9 2 15 3 100 Tỉ lệ 40 30 30 100 % Tỉ lệ ch un 70 30 100 g ( % )
  8. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA KÌ I -NĂM HỌC 2024-2025 MÃ ĐỀ A MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức thức thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cần kiểm tra, cao (1) (2) (3) ( (5) (6) (7) (8) 4 ) 1 I. Vẽ kĩ 1.1. Một số tiêu Nhận biết: thuật chuẩn trình bày - Gọi tên được các loại 1 (C1) bản vẽ kĩ thuật. khổ giấy. 1 (C6) - Nêu được một số loại tỉ 1 (C5) lệ. - Nêu được các loại đường nét dùng trong bản vẽ kĩ thuật. Thông hiểu: - Mô tả được tiêu chuẩn về 1(C7) khổ giấy. - Giải thích được tiêu chuẩn về tỉ lệ. - Mô tả được tiêu chuẩn về đường nét. - Mô tả được tiêu chuẩn về ghi kích thước. 1.2. Hình chiếu Nhận biết: vuông góc - Trình bày khái niệm hình chiếu. 1(C2)
  9. - Gọi được tên các hình 1(C8,C9) 1 chiếu vuông góc, hướng C9 chiếu. - Nhận dạng được các khối đa diện. - Nhận biết được hình chiếu của một số khối đa diện thường gặp. - Nhận biết được hình chiếu của một số khối tròn xoay thường gặp. - Trình bày được các bước vẽ hình chiếu 3 vuông góc một số khối đa C12,13,15 diện, tròn xoay thường gặp. - Kể tên được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Nêu được cách xác định các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. 3 (C10,11,14) Thông hiểu: - Phân biệt được các hình chiếu của khối đa diện, khối tròn xoay. - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối đa
  10. diện thường gặp trên bản 1 vẽ kỹ thuật. C18 Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. - Giải tích được mối liên hệ về kích thước giữa các hình chiếu. - Phân biệt được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Sắp xếp được đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. - Tính toán được tỉ lệ để vẽ các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Vận dụng: - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp theo phương pháp
  11. chiếu góc thứ nhất. - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một vật thể đơn giản. - Ghi được kích thước đúng quy ước trong bản vẽ kĩ thuật. 1.3. Bản vẽ chi Nhận biết: tiết - Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ chi tiết. - Kể tên các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. 1 Thông hiểu: C4 - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn 1 giản. C17 Vận dụng: Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản theo đúng trình tự các bước. 1.4. Bản vẽ lắp Nhận biết - Trình bày được nội dung 1 và công dụng của bản vẽ C16 lắp. - Kể tên các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản. Thông hiểu: - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ lắp đơn
  12. giản. Vận dụng Đọc được bản vẽ lắp đơn giản.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2