Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum
lượt xem 3
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ: TOÁN – KHTN NĂM HỌC: 2023-2024 Môn: Công nghệ - Lớp: 9 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 1 (sau khi học xong bài: Thực hành Giâm cành). - Thời gian làm bài: 45 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 20 câu hỏi; nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 4 câu) mỗi câu 0,25 điểm - Phần tự luận: 5,0 điểm (Gồm 3 câu: Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung 1: Giới thiệu nghề trồng cây ăn quả (1 tiết - 1,25 điểm) - Nội dung 2: Một số vấn đề chung về cây ăn quả (3 tiết - 3,75 điểm) - Nội dung 3: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả (2 tiết - 2,5 điểm) - Nội dung 4: Thực hành Giâm cành (2 tiết - 2,5 điểm) MỨC ĐỘ Tổng số Vận Vận dụng Tổng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu câu dụng cao điểm TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1. Giới thiệu nghề trồng cây 1 1 1 1 1,25 ăn quả (1 tiết) 2. Một số vấn đề chung về 7 1 1 7 3,75 cây ăn quả (3 tiết) 3. Các phương pháp nhân 2 1 1 2 2,5 giống cây ăn quả (2 tiết) 4. Thực 6 4 10 2,5 hành Giâm
- cành (2 tiết) Số câu 16 1 4 1 1 3 20 23 Điểm số 4,0 2,0 1,0 2,0 1,0 5,0 5,0 10,0 Tổng số 10,0 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10,0 điểm điểm điểm
- TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ: TOÁN – KHTN NĂM HỌC: 2023-2024 Môn: Công nghệ - Lớp: 9 Số câu Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt hỏi TL TN TL TN 1. Giới Nhận - Biết được vai trò của nghề thiệu nghề biết trồng cây ăn quả trong nền 1 C1 trồng cây kinh tế và đời sống. ăn quả (1 Vận - Giải thích nghề trồng cây ăn tiết) dụng quả đối với môi trường và 1 C 21 cao cảnh quan thiên nhiên. 2. Một số Nhận - Biết được đặc điểm thực vật vấn đề biết và yêu cầu ngoại cảnh của cây 3 C 2,3,4 chung về ăn quả. cây ăn quả - Biết được kĩ thuật trồng cây C 5,6,7 (3 tiết) ăn quả. 3 - Biết được kĩ thuật chăm sóc C8 cây ăn quả. 1 Thông - Hiểu được kĩ thuật trồng cây 1 C 22 hiểu ăn quả. Nhận - Biết được đặc điểm và yêu biết cầu kĩ thuật của phương pháp 3. Các nhân giống cây ăn quả: C 9, 10 phương phương pháp nhân giống hữu 2 pháp nhân tính, phương pháp nhân giống giống cây vô tính (chiết cành, giâm ăn quả (2 cành) tiết) Vận - Lựa chọn đặc điểm và yêu dụng cầu khi xây dựng vườn ươm 1 C 23 cây ăn quả. 4. Thực Nhận Biết cách giâm cành đúng C 11,1213 6 hành Giâm biết thao tác, đúng kỹ thuật. 14,15,16 cành (2 Thông - Hiểu được đặc điểm và yêu C 17, 18, tiết) hiểu cầu kĩ thuật của phương pháp 4 19, 20 giâm cành.
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC: 2023-2024 Môn: Công nghệ - Lớp: 9 Họ và tên…………………….… Thời gian: 45 phút Lớp……………...... (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I (Đề có 23 câu, in trong 3 trang) A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20. Câu 1. Vai trò của nghề trồng cây ăn quả là: A. Cung cấp quả cho người tiêu dùng và xuất khẩu. B. Cung cấp quả cho người tiêu dùng và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. C. Cung cấp quả cho người tiêu dùng, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. D. Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Câu 2. Rễ cây ăn quả gồm có mấy loại? A. 3 loại. B. 2 loại. C. 5 loại. D. 4 loại. Câu 3. Nghề trồng cây ăn quả có vai trò: A. Cung cấp lương thực, thực phẩm. B. Cung cấp quả để ăn, chế biến và xuất khẩu. C. Cung cấp dược liệu. D. Cung cấp hoa để sản xuất nước hoa. Câu 4. Người trồng cây ăn quả cần có năng lực, phẩm chất nào sau đây? A. Học giỏi, làm văn tốt. B. Hiểu biết về hóa học. C. Có sức khỏe tốt, yêu thiên nhiên, hiểu biết về sinh học. D. Biết chọn giống cây lương thực. Câu 5. Khi ghép cây cần chọn mắt ghép ở cây như thế nào? A. Cây năng xuất cao, chất lượng tốt, quả đẹp. B. Cây nhiều quả. C. Cây có nhiều quả to. D. Cây nhiều quả nhỏ. Câu 6. Nhân giống vô tính có ưu điểm: A. Nhanh cho quả. B. Quả to. C. Quả ngon. D. Nhanh cho quả, không bị thoái hóa giống. Câu 7. Nhân giống hữu tính có ưu điểm: A. Hệ số nhân giống cao, cây khỏe. B. Cây nhanh ra quả.
- C. Dễ thoái hóa giống. D. Quả có mẫu. Câu 8. Hãy sắp xếp đúng quy trình trồng cây ăn quả. A. Đào hố trồng → Đặt cây vào hố → Bóc vỏ bầu → Lấp đất → Tưới nước. B. Đào hố trồng → Bóc vỏ bầu → Đặt cây vào hố → Lấp đất → Tưới nước. C. Đào hố trồng → Đặt cây vào hố → Lấp đất → Tưới nước. D. Đào hố trồng → Bóc vỏ bầu → Đặt cây vào hố → Lấp đất Câu 9. Vườn ươm cây ăn quả được chia làm mấy khu vực? A. 5 khu vực. B. 2 khu vực. C. 4 khu vực. D. 3 khu vực. Câu 10. Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp nhân giống bằng cách? A. Chiết cành. B. Gieo hạt. C. Giâm cành. D. Ghép cành. Câu 11. Sau khi giâm khoảng 15 ngày, ta kiểm tra thấy rễ mọc nhiều, dài và hơi chuyển từ màu trắng sang màu vàng thì: A. tiếp tục tưới nước cho cây. B. chuyển ra vườn ươm hoặc đưa vào bầu đất. C. tiếp tục phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn. D. Tất cả các phương án trên. Câu 12. Tại sao phải cắt bớt phiến lá? A. Tăng khả năng hút nước của cành giâm. B. Tăng lực (áp lực) khi cắm cành giâm. C. Giảm sự thoát hơi nước của cành giâm. D. Giảm lực (áp lực) khi cắm cành giâm. Câu 13. Thời vụ giâm cành thích hợp ở các tỉnh phía Nam là: A. Vụ xuân (từ tháng 2 – 4). B. Vụ thu (từ tháng 8 – 10). C. Đầu mùa mưa (từ tháng 4 – 5). D. Tất cả các phương án trên. Câu 14. Giống cây dễ ra rễ là: A. Vải. B. Dưa leo. C. Xoài. D. Táo. Câu 15. Dụng cụ và vật liệu nào không cần thiết trong giâm cành? A. Dao nhỏ sắc, kéo. B. Khay đựng đất bột mịn hoăc cát. C. Dây buộc. D. Túi bầu PE. Câu 16. Khó khăn nhất của phương pháp giâm cành là? A. Cắt cành giâm. B. Giâm cành. C. Chăm sóc, bảo vệ cành giâm. D. Bảo vệ cành giâm. Câu 17. Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ trong thời gian bao lâu? A. 5 - 10 phút. B. 10 - 15 phút. C. 5 - 10 giây. D. 15 - 20 giây. Câu 18. Trong bước cắt cành giâm, dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính: A. 0,1 cm. B. 0,5 cm. C. 2 cm. D. 1 cm. Câu 19. Chúng ta nên cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống với độ sâu bao nhiêu? A. 1 - 2 cm. B. 3 - 5 cm. C. 5 - 10 cm. D. 10 - 15 cm. Câu 20. Khi cắt cành giâm, dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính 0,5cm thành từng đoạn: A. 3 - 5 cm. B. 5 - 7 cm. C. 10 - 15 cm. D. Cắt tự do.
- B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 25 phút) Câu 21. (1,0 điểm) Hãy giải thích tác dụng của trồng cây ăn quả đối với môi trường và cảnh quan thiên nhiên? Câu 22. (2,0 điểm) Em hãy nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống cây ăn quả bằng hạt? Câu 23. (2,0 điểm) Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây giống? Hãy nêu các yêu cầu khi chọn nơi làm vườn ươm? --------------------CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT--------------------
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC: 2023-2024 Môn: Công nghệ - Lớp: 9 Họ và tên…………………….… Thời gian: 45 phút Lớp……………...... (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ II (Đề có 23 câu, in trong 3 trang) A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20. Câu 1. Nhân giống vô tính có ưu điểm: A. Quả ngon. B. Nhanh cho quả, không bị thoái hóa giống. C. Nhanh cho quả. D. Quả to. Câu 2. Trong bước cắt cành giâm, dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính: A. 1 cm. B. 2 cm. C. 0,1 cm. D. 0,5 cm. Câu 3. Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ trong thời gian bao lâu? A. 10 - 15 phút. B. 5 - 10 phút. C. 5 - 10 giây. D. 15 - 20 giây. Câu 4. Nhân giống hữu tính có ưu điểm: A. Quả có mẫu. B. Dễ thoái hóa giống. C. Cây nhanh ra quả. D. Hệ số nhân giống cao, cây khỏe. Câu 5. Thời vụ giâm cành thích hợp ở các tỉnh phía Nam là: A. Tất cả các phương án trên. B. Vụ thu (từ tháng 8 – 10). C. Vụ xuân (từ tháng 2 – 4). D. Đầu mùa mưa (từ tháng 4 – 5). Câu 6. Rễ cây ăn quả gồm có mấy loại? A. 3 loại. B. 2 loại. C. 4 loại. D. 5 loại. Câu 7. Khi cắt cành giâm, dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính 0,5cm thành từng đoạn: A. 10 - 15 cm. B. Cắt tự do. C. 5 - 7 cm. D. 3 - 5 cm. Câu 8. Chúng ta nên cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống với độ sâu bao nhiêu? A. 3 - 5 cm. B. 1 - 2 cm. C. 10 - 15 cm. D. 5 - 10 cm. Câu 9. Vai trò của nghề trồng cây ăn quả là: A. Cung cấp quả cho người tiêu dùng và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. B. Cung cấp quả cho người tiêu dùng và xuất khẩu. C. Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. D. Cung cấp quả cho người tiêu dùng, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Câu 10. Dụng cụ và vật liệu nào không cần thiết trong giâm cành? A. Dây buộc. B. Dao nhỏ sắc, kéo.
- C. Khay đựng đất bột mịn hoăc cát. D. Túi bầu PE. Câu 11. Giống cây dễ ra rễ là: A. Vải. B. Dưa leo. C. Xoài. D. Táo. Câu 12. Nghề trồng cây ăn quả có vai trò: A. Cung cấp dược liệu. B. Cung cấp lương thực, thực phẩm. C. Cung cấp hoa để sản xuất nước hoa. D. Cung cấp quả để ăn, chế biến và xuất khẩu. Câu 13. Hãy sắp xếp đúng quy trình trồng cây ăn quả. A. Đào hố trồng → Đặt cây vào hố → Bóc vỏ bầu → Lấp đất → Tưới nước. B. Đào hố trồng → Bóc vỏ bầu → Đặt cây vào hố → Lấp đất C. Đào hố trồng → Bóc vỏ bầu → Đặt cây vào hố → Lấp đất → Tưới nước. D. Đào hố trồng → Đặt cây vào hố → Lấp đất → Tưới nước. Câu 14. Sau khi giâm khoảng 15 ngày, ta kiểm tra thấy rễ mọc nhiều, dài và hơi chuyển từ màu trắng sang màu vàng thì: A. chuyển ra vườn ươm hoặc đưa vào bầu đất. B. tiếp tục phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn. C. Tất cả các phương án trên. D. tiếp tục tưới nước cho cây. Câu 15. Khi ghép cây cần chọn mắt ghép ở cây như thế nào? A. Cây năng xuất cao, chất lượng tốt, quả đẹp. B. Cây nhiều quả nhỏ. C. Cây nhiều quả. D. Cây có nhiều quả to. Câu 16. Khó khăn nhất của phương pháp giâm cành là? A. Chăm sóc, bảo vệ cành giâm. B. Cắt cành giâm. C. Giâm cành. D. Bảo vệ cành giâm. Câu 17. Người trồng cây ăn quả cần có năng lực, phẩm chất nào sau đây? A. Biết chọn giống cây lương thực. B. Có sức khỏe tốt, yêu thiên nhiên, hiểu biết về sinh học. C. Học giỏi, làm văn tốt. D. Hiểu biết về hóa học. Câu 18. Vườn ươm cây ăn quả được chia làm mấy khu vực? A. 3 khu vực. B. 4 khu vực. C. 5 khu vực. D. 2 khu vực. Câu 19. Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp nhân giống bằng cách? A. Chiết cành. B. Giâm cành. C. Gieo hạt. D. Ghép cành. Câu 20. Tại sao phải cắt bớt phiến lá? A. Giảm sự thoát hơi nước của cành giâm. B. Tăng khả năng hút nước của cành giâm . C. Giảm lực (áp lực) khi cắm cành giâm. D. Tăng lực (áp lực) khi cắm cành giâm.
- B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 25 phút) Câu 21. (1,0 điểm) Hãy giải thích tác dụng của trồng cây ăn quả đối với môi trường và cảnh quan thiên nhiên? Câu 22. (2,0 điểm) Em hãy nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống cây ăn quả bằng hạt? Câu 23. (2,0 điểm) Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây giống? Hãy nêu các yêu cầu khi chọn nơi làm vườn ươm? --------------------CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT--------------------
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC: 2023-2024 Môn: Công nghệ - Lớp: 9 Họ và tên…………………….… Thời gian: 45 phút Lớp……………...... (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ III (Đề có 23 câu, in trong 3 trang) A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20. Câu 1. Vai trò của nghề trồng cây ăn quả là: A. Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. B. Cung cấp quả cho người tiêu dùng và xuất khẩu. C. Cung cấp quả cho người tiêu dùng, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. D. Cung cấp quả cho người tiêu dùng và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Câu 2. Khó khăn nhất của phương pháp giâm cành là? A. Giâm cành. B. Cắt cành giâm. C. Bảo vệ cành giâm. D. Chăm sóc, bảo vệ cành giâm. Câu 3. Nghề trồng cây ăn quả có vai trò: A. Cung cấp lương thực, thực phẩm. B. Cung cấp dược liệu. C. Cung cấp quả để ăn, chế biến và xuất khẩu. D. Cung cấp hoa để sản xuất nước hoa. Câu 4. Thời vụ giâm cành thích hợp ở các tỉnh phía Nam là: A. Vụ xuân (từ tháng 2 – 4). B. Vụ thu (từ tháng 8 – 10). C. Đầu mùa mưa (từ tháng 4 – 5). D. Tất cả các phương án trên. Câu 5. Tại sao phải cắt bớt phiến lá? A. Tăng lực (áp lực) khi cắm cành giâm. B. Giảm sự thoát hơi nước của cành giâm. C. Giảm lực (áp lực) khi cắm cành giâm. D. Tăng khả năng hút nước của cành giâm. Câu 6. Trong bước cắt cành giâm, dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính: A. 2 cm. B. 1 cm. C. 0,5 cm. D. 0,1 cm. Câu 7. Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp nhân giống bằng cách? A. Ghép cành. B. Gieo hạt. C. Giâm cành. D. Chiết cành. Câu 8. Khi cắt cành giâm, dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính 0,5cm thành từng đoạn: A. Cắt tự do. B. 10 - 15 cm. C. 3 - 5 cm. D. 5 - 7 cm. Câu 9. Khi ghép cây cần chọn mắt ghép ở cây như thế nào?
- A. Cây nhiều quả. B. Cây có nhiều quả to. C. Cây nhiều quả nhỏ. D. Cây năng xuất cao, chất lượng tốt, quả đẹp. Câu 10. Vườn ươm cây ăn quả được chia làm mấy khu vực? A. 5 khu vực. B. 2 khu vực. C. 3 khu vực. D. 4 khu vực. Câu 11. Hãy sắp xếp đúng quy trình trồng cây ăn quả. A. Đào hố trồng → Bóc vỏ bầu → Đặt cây vào hố → Lấp đất B. Đào hố trồng → Bóc vỏ bầu → Đặt cây vào hố → Lấp đất → Tưới nước. C. Đào hố trồng → Đặt cây vào hố → Bóc vỏ bầu → Lấp đất → Tưới nước. D. Đào hố trồng → Đặt cây vào hố → Lấp đất → Tưới nước. Câu 12. Chúng ta nên cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống với độ sâu bao nhiêu? A. 3 - 5 cm. B. 5 - 10 cm. C. 1 - 2 cm. D. 10 - 15 cm. Câu 13. Rễ cây ăn quả gồm có mấy loại? A. 5 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 2 loại. Câu 14. Dụng cụ và vật liệu nào không cần thiết trong giâm cành? A. Dao nhỏ sắc, kéo. B. Dây buộc. C. Khay đựng đất bột mịn hoăc cát. D. Túi bầu PE. Câu 15. Người trồng cây ăn quả cần có năng lực, phẩm chất nào sau đây? A. Biết chọn giống cây lương thực. B. Có sức khỏe tốt, yêu thiên nhiên, hiểu biết về sinh học. C. Học giỏi, làm văn tốt. D. Hiểu biết về hóa học. Câu 16. Nhân giống hữu tính có ưu điểm: A. Hệ số nhân giống cao, cây khỏe. B. Dễ thoái hóa giống. C. Quả có mẫu. D. Cây nhanh ra quả. Câu 17. Nhân giống vô tính có ưu điểm: A. Quả ngon. B. Nhanh cho quả, không bị thoái hóa giống. C. Nhanh cho quả. D. Quả to. Câu 18. Sau khi giâm khoảng 15 ngày, ta kiểm tra thấy rễ mọc nhiều, dài và hơi chuyển từ màu trắng sang màu vàng thì: A. Tất cả các phương án trên. B. tiếp tục tưới nước cho cây. C. chuyển ra vườn ươm hoặc đưa vào bầu đất. D. tiếp tục phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn. Câu 19. Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ trong thời gian bao lâu? A. 15 - 20 giây. B. 10 - 15 phút. C. 5 - 10 phút. D. 5 - 10 giây. Câu 20. Giống cây dễ ra rễ là: A. Xoài. B. Táo. C. Vải. D. Dưa leo.
- B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 25 phút) Câu 21. (1,0 điểm) Hãy giải thích tác dụng của trồng cây ăn quả đối với môi trường và cảnh quan thiên nhiên? Câu 22. (2,0 điểm) Em hãy nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống cây ăn quả bằng hạt? Câu 23. (2,0 điểm) Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây giống? Hãy nêu các yêu cầu khi chọn nơi làm vườn ươm? --------------------CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT--------------------
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC: 2023-2024 Môn: Công nghệ - Lớp: 9 Họ và tên…………………….… Thời gian: 45 phút Lớp……………...... (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ IV (Đề có 23 câu, in trong 3 trang) A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20. Câu 1. Tại sao phải cắt bớt phiến lá? A. Tăng khả năng hút nước của cành giâm. B. Tăng lực (áp lực) khi cắm cành giâm. C. Giảm sự thoát hơi nước của cành giâm. D. Giảm lực (áp lực) khi cắm cành giâm. Câu 2. Khó khăn nhất của phương pháp giâm cành là? A. Bảo vệ cành giâm. B. Chăm sóc, bảo vệ cành giâm. C. Cắt cành giâm. D. Giâm cành. Câu 3. Giống cây dễ ra rễ là: A. Xoài. B. Táo. C. Dưa leo. D. Vải. Câu 4. Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ trong thời gian bao lâu? A. 5 - 10 giây. B. 15 - 20 giây. C. 10 - 15 phút. D. 5 - 10 phút. Câu 5. Khi cắt cành giâm, dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính 0,5cm thành từng đoạn: A. 5 - 7 cm. B. 3 - 5 cm. C. 10 - 15 cm. D. Cắt tự do. Câu 6. Người trồng cây ăn quả cần có năng lực, phẩm chất nào sau đây? A. Biết chọn giống cây lương thực. B. Hiểu biết về hóa học. C. Học giỏi, làm văn tốt. D. Có sức khỏe tốt, yêu thiên nhiên, hiểu biết về sinh học. Câu 7. Khi ghép cây cần chọn mắt ghép ở cây như thế nào? A. Cây nhiều quả. B. Cây nhiều quả nhỏ. C. Cây năng xuất cao, chất lượng tốt, quả đẹp. D. Cây có nhiều quả to. Câu 8. Thời vụ giâm cành thích hợp ở các tỉnh phía Nam là: A. Vụ xuân (từ tháng 2 – 4). B. Vụ thu (từ tháng 8 – 10). C. Tất cả các phương án trên. D. Đầu mùa mưa (từ tháng 4 – 5). Câu 9. Nhân giống vô tính có ưu điểm: A. Nhanh cho quả, không bị thoái hóa giống.
- B. Nhanh cho quả. C. Quả ngon. D. Quả to. Câu 10. Nhân giống hữu tính có ưu điểm: A. Cây nhanh ra quả. B. Quả có mẫu. C. Hệ số nhân giống cao, cây khỏe. D. Dễ thoái hóa giống. Câu 11. Dụng cụ và vật liệu nào không cần thiết trong giâm cành? A. Dao nhỏ sắc, kéo. B. Khay đựng đất bột mịn hoăc cát. C. Dây buộc. D. Túi bầu PE. Câu 12. Sau khi giâm khoảng 15 ngày, ta kiểm tra thấy rễ mọc nhiều, dài và hơi chuyển từ màu trắng sang màu vàng thì: A. Tất cả các phương án trên. B. tiếp tục phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn. C. chuyển ra vườn ươm hoặc đưa vào bầu đất. D. tiếp tục tưới nước cho cây. Câu 13. Nghề trồng cây ăn quả có vai trò: A. Cung cấp hoa để sản xuất nước hoa. B. Cung cấp dược liệu. C. Cung cấp quả để ăn, chế biến và xuất khẩu. D. Cung cấp lương thực, thực phẩm. Câu 14. Trong bước cắt cành giâm, dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính: A. 0,1 cm. B. 2 cm. C. 0,5 cm. D. 1 cm. Câu 15. Chúng ta nên cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống với độ sâu bao nhiêu? A. 10 - 15 cm. B. 3 - 5 cm. C. 1 - 2 cm. D. 5 - 10 cm. Câu 16. Hãy sắp xếp đúng quy trình trồng cây ăn quả. A. Đào hố trồng → Đặt cây vào hố → Lấp đất → Tưới nước. B. Đào hố trồng → Đặt cây vào hố → Bóc vỏ bầu → Lấp đất → Tưới nước. C. Đào hố trồng → Bóc vỏ bầu → Đặt cây vào hố → Lấp đất → Tưới nước. D. Đào hố trồng → Bóc vỏ bầu → Đặt cây vào hố → Lấp đất Câu 17. Rễ cây ăn quả gồm có mấy loại? A. 3 loại. B. 4 loại. C. 5 loại. D. 2 loại. Câu 18. Vườn ươm cây ăn quả được chia làm mấy khu vực? A. 5 khu vực. B. 2 khu vực. C. 4 khu vực. D. 3 khu vực. Câu 19. Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp nhân giống bằng cách? A. Giâm cành. B. Gieo hạt. C. Chiết cành. D. Ghép cành. Câu 20. Vai trò của nghề trồng cây ăn quả là: A. Cung cấp quả cho người tiêu dùng và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. B. Cung cấp quả cho người tiêu dùng và xuất khẩu. C. Cung cấp quả cho người tiêu dùng, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. D. Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
- B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 25 phút) Câu 21. (1,0 điểm) Hãy giải thích tác dụng của trồng cây ăn quả đối với môi trường và cảnh quan thiên nhiên? Câu 22. (2,0 điểm) Em hãy nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống cây ăn quả bằng hạt? Câu 23. (2,0 điểm) Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây giống? Hãy nêu các yêu cầu khi chọn nơi làm vườn ươm? --------------------CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT--------------------
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: CÔNG NGHỆ - Lớp: 9 I. HƯỚNG DẪN CHUNG - Học sinh có cách trả lời khác đúng thì cho điểm tương ứng với biểu điểm đã cho. - Điểm chấm từng phần được chia nhỏ nhất đến 0,25 điểm. - Điểm toàn bài là tổng điểm của từng phần và làm tròn theo quy định. II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Từ câu 1 đến câu 20, mỗi đáp án lựa chọn đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 1 C B B C A A A B D C B C C B C C C B B B Đề 2 C D C D D B C A D A B D C A A A B A C A Đề 3 C D C C B C B D D C B A D B B A C C D D Đề 4 C B C A A D C D B C C C C C B C D D B C B. Tự luận (5,0 điểm) Chung cả 4 đề Câu Nội dung Điểm Cây ăn quả có tác dụng lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh thái như: 0,25 - Làm sạch không khí, giảm tiếng ồn. Câu 21 - Làm rừng phòng hộ. 0,25 (1,0 điểm) - Làm rào chắn gió, làm đẹp cảnh quan... 0,25 - Ngoài ra trồng cây ăn quả còn có tác dụng chống xói mòn, bảo 0,25 vệ đất. * Ưu điểm: 0,25 - Nhanh tạo ra cây con, cây tạo ra đồng loạt, cùng kích cỡ, độ tuổi. - Nhân giống nhanh, đơn giản. 0,25 - Cây thích nghi tốt, bộ rễ khỏe, nhanh ra hoa, quả. 0,25 Câu 22 - Cây giữ được đặc tính của cây mẹ. 0,25 (2,0 điểm) * Nhược điểm: - Dễ thoái hóa giống. 0,25 - Khó kiểm soát được các phẩm chất của cây con do có thể có hiện 0,5 tượng biến dị di truyền. - Cây chậm ra hoa, quả. 0,25 * Xây dựng vườn ươm cây giống: - Để có điều kiện chọn lọc, bồi dưỡng các giống tốt, loại bỏ những 0,5 Câu 23 giống xấu, cây sâu bệnh, cây thoái hóa. (2,0 điểm) - Sản xuất ra số lượng cây giống nhiều và chất lượng cao. 0,5 * Các yêu cầu khi chọn nơi làm vườn ươm: 0,5
- - Địa điểm: gần vườn trồng, gần nơi tiêu thụ và thuận tiện cho việc vận chuyển, gần nguồn nước tưới. - Đất: phải thoát nước, bằng phẳng, tầng đất mặt dày. Độ pH từ 5,5 0,5 - 6,5. Duyệt của BGH Duyệt của TCM GV ra đề GV phản biện Nguyễn Thị Ngọc Gấm Nguyễn Thị Minh Nguyệt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 40 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
7 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 26 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
5 p | 11 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
13 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn