Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ngok Bay, Kon Tum
lượt xem 0
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ngok Bay, Kon Tum’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ngok Bay, Kon Tum
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP 9 (Ma trận gồm 01 trang) Mứ c độ nhận thứ c Tổng Tổng điểm Nội dung Nhận Thông hiểu Vận Vận dụ ng STT Đơn vịkiến thứ c SỐ CH kiến thứ c biết dụ ng cao Số CH Số CH Số CH Số CH TN TL 1. Nghề 1.1. Nghề nghiệp đối với 1 1 1 2 1 2,5 nghiệp trong con người. 1 lĩnh vực kĩ 1.2. Ngành nghề trong lĩnh 1 1 2 0,5 thuật, công vực kĩ thuật, công nghệ. nghệ. 2. Giáo dục kĩ 2.1. Hệ thống giáo dục Việt 2 1 3 0,75 thuật, công Nam. nghệ trong hệ 2.2. Lựa chọn nghề trong 1 1 1 1 2,25 thống giáo hệthống giáo dục. 2 dục quốc dân. 2.3. Định hướng nghề 2 2 0,5 nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ sau khi kết thúc THCS. 3. Thị trường 3.1. Thị trường lao động. 5 1 6 1,5 lao động kĩ 3.2. Thị trường lao động 4 1 4 1 2,0 3 thuật, công trong lĩnh vực kĩ thuật, nghệ. công nghệ. Tổng 16 TN 4 TN, 1 TL 2TL 20 3 10 Tỉlệ (%) 40 30 30 Tỉlệ chung (%) 50 50 100 ---------- HẾT --------- Trang 01/01
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP 9 (Bản đặc tả gồm 03 trang) Đơn vị Mứ c độ kiến thứ c, kĩ năng cần kiểm tra, Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Nội dung kiến thứ c đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết: - Trình bày được khái niệm nghề nghiệp. 1.1.Nghề - Trình bày được tầm quan trọng của nghề 1 nghiệp nghiệp đối với con người và xã hội. C1 đối với Thông hiểu: 1 con Phân tích được ý nghĩa của việc lựa chọn C2 người. đúng đắn nghề nghiệp của mỗi người. Vận dụng: 1 Phát biểu được quan điểm cá nhân về việc lựa 1. Nghề C21 chọn nghề nghiệp của bản thân. nghiệp 1.2. Nhận biết: trong Ngành - Kể tên được một số ngành nghề trong lĩnh lĩnh vực nghề vực kĩ thuật, công nghệ. 1 kĩ thuật, trong lĩnh - Trình bày được những đặc điểm của các công 1 vực kĩ ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. C3 thuật, nghệ. công - Trình bày được những yêu cầu chung của nghệ. các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Thông hiểu: - Phân tích được những đặc điểm của các 1 ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công C4 nghệ. - Phân tích được những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.
- Vận dụng: Xác định được sự phù hợp của bản thân với ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. 2 2. Giáo 2.1. Hệ Nhận biết: 1 dục kĩ thống - Kể tên được những thành tố chính trong hệ C5 thuật, giáo dục thống giáo dục tại Việt Nam. công Việt - Nhận ra được các thời điểm có sự phân 1 nghệ Nam. luồng trong hệ thống giáo dục. C6 trong hệ Thông hiểu: 1 thống - Mô tả được cơ cấu hệ thống giáo dục tại Việt giáo dục C7 Nam. quốc - Giải thích được các thời điểm có sự phân dân. luồng trong hệ thống giáo dục. 2.2. Lựa Nhận biết: 1 chọn Nhận ra được cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ C8 nghề thuật,công nghệ trong hệ thống giáo dục. trong hệ Thông hiểu: 1 thống - Giải thích được cơ hội lựa chọn nghề nghiệp C22 giáo dục. kĩ thuật,công nghệ trong hệ thống giáo dục. 2.3. Định Nhận biết: 1 hướng Trình bày được những hướng đi liên quan tới C9, 10 nghề nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ nghiệp sau khi kết thúc THCS. trong lĩnh Thông hiểu: vực kĩ Giải thích được những hướng đi liên quan tới thuật, nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công công nghệ sau khi kết thúc THCS. nghệ sau Vận dụng: khi kết Tìm hiểu được thông tin về các cơ sở giáo dục thúc nghềnghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. THCS. 3 3. Thị 3.1. Thị Nhận biết: 3 trường trường - Trình bày được khái niệm về thị trường lao C11, 16,18 lao động lao động. động.
- kĩ thuật, - Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới 2 công thị trường lao động. C15,17 nghệ. - Trình bày được vai trò của thị trường lao động trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật,công nghệ. Thông hiểu: 1 Mô tả được những vấn đề cơ bản của thị C12 trường lao động tại Việt Nam hiện nay. 3.2. Thị Nhận biết: 4 trường Trình bày được các thông tin về thị trường lao C13,14,19, lao động động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. 20 trong lĩnh Thông hiểu: vực kĩ Phân tích được các thông tin về thị trường lao thuật, động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. công Vận dụng: 1 nghệ. Tìm kiếm được các thông tin về thị trường lao C23 động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. Tổng 16 TN 4 TN, 1 TL 2 TL ---------- HẾT --------- Trang 03/03
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Công nghệ, Lớp 9, Đề 1 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 03 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu chỉ ý đúng: Câu 1/ Nội dung nào không đúng khi nói về tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với con người? A. Mang lại cho con người nguồn thu nhập ổn định, bền vững để chăm lo cho bản thân và gia đình. B. Góp phần làm giảm các tệ nạn xã hội, đảm bảo kỉ cương, ổn định xã hội. C. Tạo ra môi trường để con người phát triển nhân cách, phát huy năng lực, sở trường. D. Giúp con người thỏa mãn đam mê, tạo nên niềm vui, hạnh phúc trong cuộc sống. Câu 2/ Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của việc chọn đúng nghề nghiệp đối với xã hội? A. Giúp con người phát triển, tạo ra chỗ đứng vững chắc trong nghề nghiệp, tạo ra thu nhập ổn định, tránh xa được các tệ nạn xã hội. B. Giảm thiểu tình trạng thất nghiệp, làm trái ngành, trái nghề gây ra những lãng phí cho xã hội. C. Góp phần đảm bảo công tác quy hoạch và phát triển thị trường lao động. D. Giảm thiểu các nguy cơ gây mất an toàn lao động. Câu 3/ Môi trường làm việc của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ có đặc điểm gì? A. Truyền thống, ít biến đổi. B. Ít hoặc không tiềm ẩn nguy cơ tai nạn. C. Tiếp xúc nhiều với các thiết bị, công nghệ hiện đại. D. Không có nhiều áp lực về công việc. Câu 4/ Môi trường làm việc của lập trình viên có đặc điểm gì? A. Môi trường làm việc khép kín, ít có sự giao tiếp. B. Cần biết ít nhất 1 ngoại ngữ để cập nhật xu hướng mới trên thế giới và giao tiếp tri thức nhân loại. C. Làm việc với nhiều máy móc, thiết bị hiện đại, luôn được tiếp cận với các thành tựu mới nhất của khoa học, công nghệ. D. Nơi làm việc là các nhà máy, phân xưởng, nhà xưởng tư nhân. Câu 5/ Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam bao gồm? A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. B. Giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông. C. Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục phổ thông. D. Giáo dục mầm non và giáo dục đại học. Câu 6/ Giáo dục phổ thông có hai thời điểm phân luồng là lúc nào? A. Sau tốt nghiệp trung học phổ thông và sau tốt nghiệp đại học. B. Sau tốt nghiệp tiểu học và sau tốt nghiệp trung học cơ sở. C. Sau tốt nghiệp trung học cơ sở và sau tốt nghiệp trung học phổ thông. D. Sau tốt nghiệp thạc sĩ, tiến sĩ. Câu 7/ Giáo dục thường xuyên dành cho những đối tượng nào? A. Người ở lứa tuổi từ lớp 10 đến lớp 12, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp. B. Người ở các lứa tuổi và trình độ, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc
- làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp. C. Người ở lứa tuổi từ lớp 6 đến lớp 9, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp. D. Người ở lứa tuổi từ năm 1 đến năm 2 đại học, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp. Câu 8/ Tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có thể lựa chọn những ngành nghề đào tạo trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ để có cơ hội trở thành: A. Kĩ sư xây dựng. B. Kĩ sư cơ khí. C. Kĩ sư điện. D. Thợ sửa chữa điện dân dụng. Câu 9/ Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có bao nhiêu lựa chọn hướng đi liên quan đến lĩnh vực, kĩ thuật công nghệ? A. 2 lựa chọn. B. 3 lựa chọn. C. 4 lựa chọn. D. 5 lựa chọn. Câu 10/ Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có thể lựa chọn những hướng đi nào? A. Tham gia thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ với những nghề, công việc thuộc nhóm nghề nghiệp lao động có chuyên môn cao. B. Tiếp tục học cấp trung học phổ thông và làm thêm ngoài giờ học với những nghề, công việc thuộc nhóm nghề nghiệp lao động đơn giản. C. Tiếp tục học các ngành nghề trình độ sơ cấp hoặc trung cấp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ tại các cơ sở giáo dục đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp để trở thành những lao động thủ công hoặc lao động có kĩ năng trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. D. Tiếp tục học tại trung tâm giáo dục thường xuyên và làm thêm ngoài giờ học với những nghề, công việc thuộc nhóm nghề nghiệp lao động đơn giản. Câu 11/ Thị trường lao động là gì? A. Là thị trường trao đổi hàng hóa sức lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động trên cơ sở thỏa thuận với nhau về tiền lương, các điều kiện làm việc,... B. Là người lao động bên bán, người sử dụng lao động bên mua. C. Là hàng hóa sức lao động - toàn bộ thể lực và trí lực của con người được vận dụng trong quá trình lao động. D. Là các loại hàng hóa, dịch vụ có trên thị trường để trao đổi và mua, bán. Câu 12/ Những tiến bộ về công nghệ có vai trò gì đối với thị trường lao động? A. Làm thay đổi nguồn nhân lực trong thị trường theo hướng tích cực. B. Cung cấp kĩ năng thiết yếu như giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy phản biện và tư duy sáng tạo. C. Làm cho thị trường lao động có những thay đổi lớn theo hướng yêu cầu ngày càng thấp đối với người lao động về năng lực, trình độ chuyên môn. D. Hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, nhiều công việc thay đổi theo hướng giảm bớt cầu lao động. Câu 13/ Tìm kiếm các thông tin liên quan đến thị trường lao động các ngành nghề kĩ thuật, công nghệ ở những công cụ hỗ trợ nào? A. Từ người thân, thầy cô. B. Google, Bing, Chat GPT,... C. Ngoại khóa ở trường. D. Sách, báo, truyện, trò chơi,... Câu 14/ Đặc điểm của chất lượng lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật của thị trường lao động tại Việt Nam là gì? A. Trình độ chuyên môn kĩ thuật còn thấp. B. Trình độ lao động cao nhưng chưa đáp ứng được thị trường lao động. C. Chất lượng lao động thấp và chậm cải thiện, khan hiếm lao động trình độ cao. D. Chất lượng lao động và trình độ chuyên môn cao nhưng chưa phù hợp với thực tiễn việc làm.
- Câu 15/ Cơ sở đào tạo nào có vai trò quan trọng trong việc đào tạo lao động phù hợp với thị trường lao động? A. Trường đại học, cao đẳng, trung cấp. B. Trường tiểu học. C. Trường trung học cơ sở. D. Trường trung học phổ thông. Câu 16/ Người sử dụng lao động trong thị trường lao động là A. người sẽ làm việc theo thỏa thuận, được trả lương. B. người chịu sự quản lí, điều hành. C. người chịu sự giám sát, quản lí. D. các doanh nghiệp, cơ quan có nhu cầu tuyển dụng lao động. Câu 17/ Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng tới thị trường lao động? A. Sự tiến bộ của KHKT và công nghệ. B. Sự biến đổi khí hậu. C. Chuyển dịch cơ cấu. D. Nhu cầu lao động. Câu 18/ Người lao động trong thị trường lao động sẽ làm việc dưới sự điều hành của ai? A. Chính phủ. B. Công đoàn. C. Người sử dụng lao động. D. Hiệp hội doanh nghiệp. Câu 19/ Thị trường lao động có sự chuyển dịch cơ cấu như thế nào cùng với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, công nghệ? A. Tăng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực công nghiệp. B. Giảm tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực công nghiệp. C. Tăng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. D. Cân bằng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và các lĩnh vực khác. Câu 20/ Thị trường lao động có vai trò như thế nào trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? A. Thị trường lao động không ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực này. B. Giúp người học định hướng lựa chọn ngành nghề, trình độ đào tạo phù hợp với năng lực. C. Thị trường lao động chỉ ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động, không định hướng nghề nghiệp. D. Giúp người lao động không có cơ hội được tuyển dụng vào vị trí việc làm phù hợp năng lực. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21/ (2,0 điểm): Em hãy lựa chọn một nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ và thực hiện các công việc sau: - Mô tả công việc cụ thể của nghề. - Nêu những yêu cầu đối với người làm nghề. Câu 22/ (2,0 điểm): Nêu những thời điểm có sự phân luồng trong hệ thống giáo dục Việt Nam, để HS có cơ hội lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Câu 23/ (1,0 điểm): Trình bày quy trình tìm kiếm các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. ---------- HẾT --------- Trang 03/03
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Công nghệ, Lớp 9, Đề 2 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 03 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu chỉ ý đúng: Câu 1/ Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có bao nhiêu lựa chọn hướng đi liên quan đến lĩnh vực, kĩ thuật công nghệ? A. 2 lựa chọn. B. 3 lựa chọn. C. 4 lựa chọn. D. 5 lựa chọn. Câu 2/ Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có thể lựa chọn những hướng đi nào? A. Tham gia thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ với những nghề, công việc thuộc nhóm nghề nghiệp lao động có chuyên môn cao. B. Tiếp tục học cấp trung học phổ thông và làm thêm ngoài giờ học với những nghề, công việc thuộc nhóm nghề nghiệp lao động đơn giản. C. Tiếp tục học các ngành nghề trình độ sơ cấp hoặc trung cấp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ tại các cơ sở giáo dục đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp để trở thành những lao động thủ công hoặc lao động có kĩ năng trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. D. Tiếp tục học tại trung tâm giáo dục thường xuyên và làm thêm ngoài giờ học với những nghề, công việc thuộc nhóm nghề nghiệp lao động đơn giản. Câu 3/ Môi trường làm việc của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ có đặc điểm gì? A. Truyền thống, ít biến đổi. B. Ít hoặc không tiềm ẩn nguy cơ tai nạn. C. Tiếp xúc nhiều với các thiết bị, công nghệ hiện đại. D. Không có nhiều áp lực về công việc. Câu 4/ Môi trường làm việc của lập trình viên có đặc điểm gì? A. Môi trường làm việc khép kín, ít có sự giao tiếp. B. Cần biết ít nhất 1 ngoại ngữ để cập nhật xu hướng mới trên thế giới và giao tiếp tri thức nhân loại. C. Làm việc với nhiều máy móc, thiết bị hiện đại, luôn được tiếp cận với các thành tựu mới nhất của khoa học, công nghệ. D. Nơi làm việc là các nhà máy, phân xưởng, nhà xưởng tư nhân. Câu 5/ Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam bao gồm? A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. B. Giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông. C. Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục phổ thông. D. Giáo dục mầm non và giáo dục đại học. Câu 6/ Giáo dục phổ thông có hai thời điểm phân luồng là lúc nào? A. Sau tốt nghiệp trung học phổ thông và sau tốt nghiệp đại học. B. Sau tốt nghiệp tiểu học và sau tốt nghiệp trung học cơ sở. C. Sau tốt nghiệp trung học cơ sở và sau tốt nghiệp trung học phổ thông. D. Sau tốt nghiệp thạc sĩ, tiến sĩ. Câu 7/ Giáo dục thường xuyên dành cho những đối tượng nào? A. Người ở lứa tuổi từ lớp 10 đến lớp 12, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp.
- B. Người ở các lứa tuổi và trình độ, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp. C. Người ở lứa tuổi từ lớp 6 đến lớp 9, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp. D. Người ở lứa tuổi từ năm 1 đến năm 2 đại học, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp. Câu 8/ Tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có thể lựa chọn những ngành nghề đào tạo trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ để có cơ hội trở thành: A. Kĩ sư xây dựng. B. Kĩ sư cơ khí. C. Kĩ sư điện. D. Thợ sửa chữa điện dân dụng. Câu 9/ Nội dung nào không đúng khi nói về tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với con người? A. Mang lại cho con người nguồn thu nhập ổn định, bền vững để chăm lo cho bản thân và gia đình. B. Góp phần làm giảm các tệ nạn xã hội, đảm bảo kỉ cương, ổn định xã hội. C. Tạo ra môi trường để con người phát triển nhân cách, phát huy năng lực, sở trường. D. Giúp con người thỏa mãn đam mê, tạo nên niềm vui, hạnh phúc trong cuộc sống. Câu 10/ Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của việc chọn đúng nghề nghiệp đối với xã hội? A. Giúp con người phát triển, tạo ra chỗ đứng vững chắc trong nghề nghiệp, tạo ra thu nhập ổn định, tránh xa được các tệ nạn xã hội. B. Giảm thiểu tình trạng thất nghiệp, làm trái ngành, trái nghề gây ra những lãng phí cho xã hội. C. Góp phần đảm bảo công tác quy hoạch và phát triển thị trường lao động. D. Giảm thiểu các nguy cơ gây mất an toàn lao động. Câu 11/ Thị trường lao động là gì? A. Là thị trường trao đổi hàng hóa sức lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động trên cơ sở thỏa thuận với nhau về tiền lương, các điều kiện làm việc,... B. Là người lao động bên bán, người sử dụng lao động bên mua. C. Là hàng hóa sức lao động - toàn bộ thể lực và trí lực của con người được vận dụng trong quá trình lao động. D. Là các loại hàng hóa, dịch vụ có trên thị trường để trao đổi và mua, bán. Câu 12/ Những tiến bộ về công nghệ có vai trò gì đối với thị trường lao động? A. Làm thay đổi nguồn nhân lực trong thị trường theo hướng tích cực. B. Cung cấp kĩ năng thiết yếu như giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy phản biện và tư duy sáng tạo. C. Làm cho thị trường lao động có những thay đổi lớn theo hướng yêu cầu ngày càng thấp đối với người lao động về năng lực, trình độ chuyên môn. D. Hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, nhiều công việc thay đổi theo hướng giảm bớt cầu lao động. Câu 13/ Tìm kiếm các thông tin liên quan đến thị trường lao động các ngành nghề kĩ thuật, công nghệ ở những công cụ hỗ trợ nào? A. Từ người thân, thầy cô. B. Google, Bing, Chat GPT,... C. Ngoại khóa ở trường. D. Sách, báo, truyện, trò chơi,... Câu 14/ Đặc điểm của chất lượng lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật của thị trường lao động tại Việt Nam là gì? A. Trình độ chuyên môn kĩ thuật còn thấp. B. Trình độ lao động cao nhưng chưa đáp ứng được thị trường lao động. C. Chất lượng lao động thấp và chậm cải thiện, khan hiếm lao động trình độ cao.
- D. Chất lượng lao động và trình độ chuyên môn cao nhưng chưa phù hợp với thực tiễn việc làm. Câu 15/ Cơ sở đào tạo nào có vai trò quan trọng trong việc đào tạo lao động phù hợp với thị trường lao động? A. Trường đại học, cao đẳng, trung cấp. B. Trường tiểu học. C. Trường trung học cơ sở. D. Trường trung học phổ thông. Câu 16/ Người sử dụng lao động trong thị trường lao động là A. người sẽ làm việc theo thỏa thuận, được trả lương. B. người chịu sự quản lí, điều hành. C. người chịu sự giám sát, quản lí. D. các doanh nghiệp, cơ quan có nhu cầu tuyển dụng lao động. Câu 17/ Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng tới thị trường lao động? A. Sự tiến bộ của KHKT và công nghệ. B. Sự biến đổi khí hậu. C. Chuyển dịch cơ cấu. D. Nhu cầu lao động. Câu 18/ Người lao động trong thị trường lao động sẽ làm việc dưới sự điều hành của ai? A. Chính phủ. B. Công đoàn. C. Người sử dụng lao động. D. Hiệp hội doanh nghiệp. Câu 19/ Thị trường lao động có sự chuyển dịch cơ cấu như thế nào cùng với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, công nghệ? A. Tăng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực công nghiệp. B. Giảm tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực công nghiệp. C. Tăng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. D. Cân bằng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và các lĩnh vực khác. Câu 20/ Thị trường lao động có vai trò như thế nào trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? A. Thị trường lao động không ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực này. B. Giúp người học định hướng lựa chọn ngành nghề, trình độ đào tạo phù hợp với năng lực. C. Thị trường lao động chỉ ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động, không định hướng nghề nghiệp. D. Giúp người lao động không có cơ hội được tuyển dụng vào vị trí việc làm phù hợp năng lực. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21/ (2,0 điểm): Em hãy lựa chọn một nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ và thực hiện các công việc sau: - Mô tả công việc cụ thể của nghề. - Nêu những yêu cầu đối với người làm nghề. Câu 22/ (2,0 điểm): Nêu những thời điểm có sự phân luồng trong hệ thống giáo dục Việt Nam, để HS có cơ hội lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Câu 23/ (1,0 điểm): Trình bày quy trình tìm kiếm các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. ---------- HẾT --------- Trang 03/03
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Công nghệ, Lớp 9, Đề 3 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 03 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu chỉ ý đúng: Câu 1/ Giáo dục phổ thông có hai thời điểm phân luồng là lúc nào? A. Sau tốt nghiệp trung học phổ thông và sau tốt nghiệp đại học. B. Sau tốt nghiệp tiểu học và sau tốt nghiệp trung học cơ sở. C. Sau tốt nghiệp trung học cơ sở và sau tốt nghiệp trung học phổ thông. D. Sau tốt nghiệp thạc sĩ, tiến sĩ. Câu 2/ Giáo dục thường xuyên dành cho những đối tượng nào? A. Người ở lứa tuổi từ lớp 10 đến lớp 12, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp. B. Người ở các lứa tuổi và trình độ, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp. C. Người ở lứa tuổi từ lớp 6 đến lớp 9, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp. D. Người ở lứa tuổi từ năm 1 đến năm 2 đại học, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp. Câu 3/ Tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có thể lựa chọn những ngành nghề đào tạo trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ để có cơ hội trở thành: A. Kĩ sư xây dựng. B. Kĩ sư cơ khí. C. Kĩ sư điện. D. Thợ sửa chữa điện dân dụng. Câu 4/ Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có bao nhiêu lựa chọn hướng đi liên quan đến lĩnh vực, kĩ thuật công nghệ? A. 2 lựa chọn. B. 3 lựa chọn. C. 4 lựa chọn. D. 5 lựa chọn. Câu 5/ Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có thể lựa chọn những hướng đi nào? A. Tham gia thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ với những nghề, công việc thuộc nhóm nghề nghiệp lao động có chuyên môn cao. B. Tiếp tục học cấp trung học phổ thông và làm thêm ngoài giờ học với những nghề, công việc thuộc nhóm nghề nghiệp lao động đơn giản. C. Tiếp tục học các ngành nghề trình độ sơ cấp hoặc trung cấp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ tại các cơ sở giáo dục đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp để trở thành những lao động thủ công hoặc lao động có kĩ năng trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. D. Tiếp tục học tại trung tâm giáo dục thường xuyên và làm thêm ngoài giờ học với những nghề, công việc thuộc nhóm nghề nghiệp lao động đơn giản. Câu 6/ Nội dung nào không đúng khi nói về tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với con người? A. Mang lại cho con người nguồn thu nhập ổn định, bền vững để chăm lo cho bản thân và gia đình. B. Góp phần làm giảm các tệ nạn xã hội, đảm bảo kỉ cương, ổn định xã hội. C. Tạo ra môi trường để con người phát triển nhân cách, phát huy năng lực, sở trường. D. Giúp con người thỏa mãn đam mê, tạo nên niềm vui, hạnh phúc trong cuộc sống. Câu 7/ Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của việc chọn đúng nghề nghiệp đối với xã hội? A. Giúp con người phát triển, tạo ra chỗ đứng vững chắc trong nghề nghiệp, tạo ra thu nhập ổn định, tránh xa được các tệ nạn xã hội.
- B. Giảm thiểu tình trạng thất nghiệp, làm trái ngành, trái nghề gây ra những lãng phí cho xã hội. C. Góp phần đảm bảo công tác quy hoạch và phát triển thị trường lao động. D. Giảm thiểu các nguy cơ gây mất an toàn lao động. Câu 8/ Môi trường làm việc của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ có đặc điểm gì? A. Truyền thống, ít biến đổi. B. Ít hoặc không tiềm ẩn nguy cơ tai nạn. C. Tiếp xúc nhiều với các thiết bị, công nghệ hiện đại. D. Không có nhiều áp lực về công việc. Câu 9/ Môi trường làm việc của lập trình viên có đặc điểm gì? A. Môi trường làm việc khép kín, ít có sự giao tiếp. B. Cần biết ít nhất 1 ngoại ngữ để cập nhật xu hướng mới trên thế giới và giao tiếp tri thức nhân loại. C. Làm việc với nhiều máy móc, thiết bị hiện đại, luôn được tiếp cận với các thành tựu mới nhất của khoa học, công nghệ. D. Nơi làm việc là các nhà máy, phân xưởng, nhà xưởng tư nhân. Câu 10/ Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam bao gồm? A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. B. Giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông. C. Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục phổ thông. D. Giáo dục mầm non và giáo dục đại học. Câu 11/ Thị trường lao động là gì? A. Là thị trường trao đổi hàng hóa sức lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động trên cơ sở thỏa thuận với nhau về tiền lương, các điều kiện làm việc,... B. Là người lao động bên bán, người sử dụng lao động bên mua. C. Là hàng hóa sức lao động - toàn bộ thể lực và trí lực của con người được vận dụng trong quá trình lao động. D. Là các loại hàng hóa, dịch vụ có trên thị trường để trao đổi và mua, bán. Câu 12/ Những tiến bộ về công nghệ có vai trò gì đối với thị trường lao động? A. Làm thay đổi nguồn nhân lực trong thị trường theo hướng tích cực. B. Cung cấp kĩ năng thiết yếu như giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy phản biện và tư duy sáng tạo. C. Làm cho thị trường lao động có những thay đổi lớn theo hướng yêu cầu ngày càng thấp đối với người lao động về năng lực, trình độ chuyên môn. D. Hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, nhiều công việc thay đổi theo hướng giảm bớt cầu lao động. Câu 13/ Tìm kiếm các thông tin liên quan đến thị trường lao động các ngành nghề kĩ thuật, công nghệ ở những công cụ hỗ trợ nào? A. Từ người thân, thầy cô. B. Google, Bing, Chat GPT,... C. Ngoại khóa ở trường. D. Sách, báo, truyện, trò chơi,... Câu 14/ Đặc điểm của chất lượng lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật của thị trường lao động tại Việt Nam là gì? A. Trình độ chuyên môn kĩ thuật còn thấp. B. Trình độ lao động cao nhưng chưa đáp ứng được thị trường lao động. C. Chất lượng lao động thấp và chậm cải thiện, khan hiếm lao động trình độ cao. D. Chất lượng lao động và trình độ chuyên môn cao nhưng chưa phù hợp với thực tiễn việc làm.
- Câu 15/ Cơ sở đào tạo nào có vai trò quan trọng trong việc đào tạo lao động phù hợp với thị trường lao động? A. Trường đại học, cao đẳng, trung cấp. B. Trường tiểu học. C. Trường trung học cơ sở. D. Trường trung học phổ thông. Câu 16/ Người sử dụng lao động trong thị trường lao động là A. người sẽ làm việc theo thỏa thuận, được trả lương. B. người chịu sự quản lí, điều hành. C. người chịu sự giám sát, quản lí. D. các doanh nghiệp, cơ quan có nhu cầu tuyển dụng lao động. Câu 17/ Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng tới thị trường lao động? A. Sự tiến bộ của KHKT và công nghệ. B. Sự biến đổi khí hậu. C. Chuyển dịch cơ cấu. D. Nhu cầu lao động. Câu 18/ Người lao động trong thị trường lao động sẽ làm việc dưới sự điều hành của ai? A. Chính phủ. B. Công đoàn. C. Người sử dụng lao động. D. Hiệp hội doanh nghiệp. Câu 19/ Thị trường lao động có sự chuyển dịch cơ cấu như thế nào cùng với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, công nghệ? A. Tăng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực công nghiệp. B. Giảm tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực công nghiệp. C. Tăng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. D. Cân bằng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và các lĩnh vực khác. Câu 20/ Thị trường lao động có vai trò như thế nào trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? A. Thị trường lao động không ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực này. B. Giúp người học định hướng lựa chọn ngành nghề, trình độ đào tạo phù hợp với năng lực. C. Thị trường lao động chỉ ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động, không định hướng nghề nghiệp. D. Giúp người lao động không có cơ hội được tuyển dụng vào vị trí việc làm phù hợp năng lực. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21/ (2,0 điểm): Em hãy lựa chọn một nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ và thực hiện các công việc sau: - Mô tả công việc cụ thể của nghề. - Nêu những yêu cầu đối với người làm nghề. Câu 22/ (2,0 điểm): Nêu những thời điểm có sự phân luồng trong hệ thống giáo dục Việt Nam, để HS có cơ hội lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Câu 23/ (1,0 điểm): Trình bày quy trình tìm kiếm các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. ---------- HẾT --------- Trang 03/03
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Công nghệ, Lớp 9, Đề 4 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 03 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu chỉ ý đúng: Câu 1/ Nội dung nào không đúng khi nói về tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với con người? A. Mang lại cho con người nguồn thu nhập ổn định, bền vững để chăm lo cho bản thân và gia đình. B. Góp phần làm giảm các tệ nạn xã hội, đảm bảo kỉ cương, ổn định xã hội. C. Tạo ra môi trường để con người phát triển nhân cách, phát huy năng lực, sở trường. D. Giúp con người thỏa mãn đam mê, tạo nên niềm vui, hạnh phúc trong cuộc sống. Câu 2/ Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của việc chọn đúng nghề nghiệp đối với xã hội? A. Giúp con người phát triển, tạo ra chỗ đứng vững chắc trong nghề nghiệp, tạo ra thu nhập ổn định, tránh xa được các tệ nạn xã hội. B. Giảm thiểu tình trạng thất nghiệp, làm trái ngành, trái nghề gây ra những lãng phí cho xã hội. C. Góp phần đảm bảo công tác quy hoạch và phát triển thị trường lao động. D. Giảm thiểu các nguy cơ gây mất an toàn lao động. Câu 3/ Môi trường làm việc của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ có đặc điểm gì? A. Truyền thống, ít biến đổi. B. Ít hoặc không tiềm ẩn nguy cơ tai nạn. C. Tiếp xúc nhiều với các thiết bị, công nghệ hiện đại. D. Không có nhiều áp lực về công việc. Câu 4/ Môi trường làm việc của lập trình viên có đặc điểm gì? A. Môi trường làm việc khép kín, ít có sự giao tiếp. B. Cần biết ít nhất 1 ngoại ngữ để cập nhật xu hướng mới trên thế giới và giao tiếp tri thức nhân loại. C. Làm việc với nhiều máy móc, thiết bị hiện đại, luôn được tiếp cận với các thành tựu mới nhất của khoa học, công nghệ. D. Nơi làm việc là các nhà máy, phân xưởng, nhà xưởng tư nhân. Câu 5/ Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam bao gồm? A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. B. Giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông. C. Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục phổ thông. D. Giáo dục mầm non và giáo dục đại học. Câu 6/ Giáo dục phổ thông có hai thời điểm phân luồng là lúc nào? A. Sau tốt nghiệp trung học phổ thông và sau tốt nghiệp đại học. B. Sau tốt nghiệp tiểu học và sau tốt nghiệp trung học cơ sở. C. Sau tốt nghiệp trung học cơ sở và sau tốt nghiệp trung học phổ thông. D. Sau tốt nghiệp thạc sĩ, tiến sĩ. Câu 7/ Giáo dục thường xuyên dành cho những đối tượng nào? A. Người ở lứa tuổi từ lớp 10 đến lớp 12, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp. B. Người ở các lứa tuổi và trình độ, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp.
- C. Người ở lứa tuổi từ lớp 6 đến lớp 9, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp. D. Người ở lứa tuổi từ năm 1 đến năm 2 đại học, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp. Câu 8/ Tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có thể lựa chọn những ngành nghề đào tạo trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ để có cơ hội trở thành: A. Kĩ sư xây dựng. B. Kĩ sư cơ khí. C. Kĩ sư điện. D. Thợ sửa chữa điện dân dụng. Câu 9/ Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có bao nhiêu lựa chọn hướng đi liên quan đến lĩnh vực, kĩ thuật công nghệ? A. 2 lựa chọn. B. 3 lựa chọn. C. 4 lựa chọn. D. 5 lựa chọn. Câu 10/ Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có thể lựa chọn những hướng đi nào? A. Tham gia thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ với những nghề, công việc thuộc nhóm nghề nghiệp lao động có chuyên môn cao. B. Tiếp tục học cấp trung học phổ thông và làm thêm ngoài giờ học với những nghề, công việc thuộc nhóm nghề nghiệp lao động đơn giản. C. Tiếp tục học các ngành nghề trình độ sơ cấp hoặc trung cấp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ tại các cơ sở giáo dục đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp để trở thành những lao động thủ công hoặc lao động có kĩ năng trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. D. Tiếp tục học tại trung tâm giáo dục thường xuyên và làm thêm ngoài giờ học với những nghề, công việc thuộc nhóm nghề nghiệp lao động đơn giản. Câu 11/ Người lao động trong thị trường lao động sẽ làm việc dưới sự điều hành của ai? A. Chính phủ. B. Công đoàn. C. Người sử dụng lao động. D. Hiệp hội doanh nghiệp. Câu 12/ Thị trường lao động có sự chuyển dịch cơ cấu như thế nào cùng với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, công nghệ? A. Tăng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực công nghiệp. B. Giảm tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực công nghiệp. C. Tăng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. D. Cân bằng tỉ lệ người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và các lĩnh vực khác. Câu 13/ Thị trường lao động có vai trò như thế nào trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? A. Thị trường lao động không ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực này. B. Giúp người học định hướng lựa chọn ngành nghề, trình độ đào tạo phù hợp với năng lực. C. Thị trường lao động chỉ ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động, không định hướng nghề nghiệp. D. Giúp người lao động không có cơ hội được tuyển dụng vào vị trí việc làm phù hợp năng lực. Câu 14/ Đặc điểm của chất lượng lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật của thị trường lao động tại Việt Nam là gì? A. Trình độ chuyên môn kĩ thuật còn thấp. B. Trình độ lao động cao nhưng chưa đáp ứng được thị trường lao động. C. Chất lượng lao động thấp và chậm cải thiện, khan hiếm lao động trình độ cao. D. Chất lượng lao động và trình độ chuyên môn cao nhưng chưa phù hợp với thực tiễn việc làm. Câu 15/ Cơ sở đào tạo nào có vai trò quan trọng trong việc đào tạo lao động phù hợp với thị trường lao động? A. Trường đại học, cao đẳng, trung cấp. B. Trường tiểu học.
- C. Trường trung học cơ sở. D. Trường trung học phổ thông. Câu 16/ Người sử dụng lao động trong thị trường lao động là A. người sẽ làm việc theo thỏa thuận, được trả lương. B. người chịu sự quản lí, điều hành. C. người chịu sự giám sát, quản lí. D. các doanh nghiệp, cơ quan có nhu cầu tuyển dụng lao động. Câu 17/ Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng tới thị trường lao động? A. Sự tiến bộ của KHKT và công nghệ. B. Sự biến đổi khí hậu. C. Chuyển dịch cơ cấu. D. Nhu cầu lao động. Câu 18/ Thị trường lao động là gì? A. Là thị trường trao đổi hàng hóa sức lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động trên cơ sở thỏa thuận với nhau về tiền lương, các điều kiện làm việc,... B. Là người lao động bên bán, người sử dụng lao động bên mua. C. Là hàng hóa sức lao động - toàn bộ thể lực và trí lực của con người được vận dụng trong quá trình lao động. D. Là các loại hàng hóa, dịch vụ có trên thị trường để trao đổi và mua, bán. Câu 19/ Những tiến bộ về công nghệ có vai trò gì đối với thị trường lao động? A. Làm thay đổi nguồn nhân lực trong thị trường theo hướng tích cực. B. Cung cấp kĩ năng thiết yếu như giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy phản biện và tư duy sáng tạo. C. Làm cho thị trường lao động có những thay đổi lớn theo hướng yêu cầu ngày càng thấp đối với người lao động về năng lực, trình độ chuyên môn. D. Hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, nhiều công việc thay đổi theo hướng giảm bớt cầu lao động. Câu 20/ Tìm kiếm các thông tin liên quan đến thị trường lao động các ngành nghề kĩ thuật, công nghệ ở những công cụ hỗ trợ nào? A. Từ người thân, thầy cô. B. Google, Bing, Chat GPT,... C. Ngoại khóa ở trường. D. Sách, báo, truyện, trò chơi,... II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21/ (2,0 điểm): Em hãy lựa chọn một nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ và thực hiện các công việc sau: - Mô tả công việc cụ thể của nghề. - Nêu những yêu cầu đối với người làm nghề. Câu 22/ (2,0 điểm): Nêu những thời điểm có sự phân luồng trong hệ thống giáo dục Việt Nam, để HS có cơ hội lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Câu 23/ (1,0 điểm): Trình bày quy trình tìm kiếm các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. ---------- HẾT --------- Trang 03/03
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG TH&THCS NGOK BAY KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP 9 (Bản Hướng dẫn gồm 01 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG - Đề ra theo hình thức trắc nghiệm và tự luận. - Cấu trúc đề gồm 23 câu. Tổng điểm là 10. - Làm tròn điểm, ví dụ: 5,25=5,3; 5,75=5,8. 1. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) - Bài tập chọn đáp án đúng nhất: mỗi câu chọn đúng đạt 0,25đ, chọn sai không ghi điểm. 2. Phần tự luận: (5,0 điểm) - Học sinh làm bài không theo dàn ý của đáp án nhưng đủ ý thì vẫn ghi điểm tối đa của câu. - Đối với câu có phần giải thích, liên hệ học sinh không trả lời đủ ý như đáp án nhưng có những ý trình bày hợp lí, phù hợp với bản chất câu hỏi, sáng tạo vẫn ghi điểm tối đa. * Lưu ý: Khi chấm, giáo viên cần căn cứ vào bài làm của học sinh để ghi điểm phù hợp. II. ĐÁP ÁN 1. Phần trắc nghiệm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐỀ 1 B D C C A C B D B C A D B C A D B C A B ĐỀ 2 B C C C A C B D B D A D B C A D B C A B ĐỀ 3 C B D B C B D C C A A D B C A D B C A B ĐỀ 4 B D C C A C B D B C C A B C A D B A D B 2. Phần tự luận CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 21 Nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ: Kĩ sư xây dựng - Công việc: tư vấn, thiết kế và chỉ đạo thi công các công trình xây dựng; quản lý, 1,0 vận hành, bảo trì các công trình kĩ thuật dân dụng. - Yêu cầu: + Tuân thủ các quy định, quy trình. 0,25 + Cẩn thận, tỉ mỉ. 0,25 + Hiểu biết chuyên môn về lĩnh vực kĩ thuật cơ khí, vật liệu, xây dựng, kiến trúc… 0,25 + Có trí tưởng tượng không gian tốt, khả năng sáng tạo. 0,25 (HS có thể lựa chọn các ngành nghề tương ứng, đảm bảo yêu cầu câu hỏi) 22 Giáo dục phổ thông có hai thời điểm phân luồng: - Phân luồng sau tốt nghiệp trung học cơ sở: Tiếp tục học THPT, hoặc giáo dục 1,0 nghề nghiệp (Trình độ Sơ cấp, trung cấp), hoặc giáo dục thường xuyên. - Phân luồng sau tốt nghiệp trung học phổ thông: Tiếp tục học Đại học, giáo dục 1,0 nghề nghiệp (trình độ Sơ cấp, Trung cấp, Cao đẳng) các ngành nghề. 23 Quy trình tìm kiếm các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ: - Bước 1: Xác định mục tiêu tìm kiếm. 0,25 - Bước 2: Xác định nguồn thông tin. 0,25 - Bước 3: Xác định công cụ tìm kiếm. 0,25 - Bước 4: Tiến hành tìm kiếm. 0,25 ---------- HẾT---------- Trang 01/01
- Xã Ngok Bay, ngày 10 tháng 10 năm 2024 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT TỔ TTCM GIÁO VIÊN RA ĐỀ Lê Thị Mỹ Lệ Hoàng Thị Nga Nguyễn Thị Lan Uyên
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 40 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 29 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi
6 p | 12 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 26 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn