intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc" để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

  1. UBND HUYỆN ĐẠI LỘC BẢNG MA TRẬN, ĐẶC TẢ TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 9 I. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1: Kiến thức đến tuần 7. - Thời gian làm bài: 45 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng (gồm 15 câu, mỗi câu 0,33 điểm, 3 câu 1 điểm) - Phần tự luận: 5,0 điểm ở mức độ biết, hiểu, vận dụng (gồm 3 câu). % TỔNG TỔNG ĐIỂM NỘI DUNG KIẾN THỨC Vận Nhận Thông Vận dụng Số CH STT biết hiểu dụng cao Số CH Câu Số CH Câu Số CH Câu Số CH Câu TN TL 1 Nghề 1.1. 2 C1 1 C7 2 C12 5 40 nghiệp Nghề C2 C15 trong nghiệp lĩnh đối với vực kĩ con thuật, người
  2. công 1.2. nghệ. Ngành nghề trong C3 C10 lĩnh 2 1 C8 2 4 1 C4 C18 vực kĩ thuật, công nghệ 2 Cơ cấu 2.1. Hệ 50 hệ thống thống giáo 1 C5 1 C16 1 1 giáo dục dục Việt quốc Nam dân 2.2. Lựa chọn nghề trong 1 C6 1 hệ thống giáo dục 2.3. 1 C17 1 C13 1 1 Định hướng nghề nghiệp trong
  3. lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ sau khi kết thúc THCS 3 Thị 3.1. Thị trường trường 1 C9 1 lao lao động động kĩ thuật, 3.2. Thị công trường nghệ lao tại Việt động 10 Nam trong C11 2 2 lĩnh C14 vực kĩ thuật, công nghệ Tổng 6TN+1 3TN+1 6TN+1 15 3 TL TL TL Tỉ lệ 40% 30% 30% 0% 50% 50% 100% (%) Tỉ lệ chung (%) 70% 100%
  4. II. BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức KIẾN THỨC, NỘI DUNG ĐƠN VỊ KĨ NĂNG Nhận Thông Vận Vận STT biết hiểu dụng dụng cao KIẾN THỨC KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 1 Nghề nghiệp 1.1. Nghề Nhận biết: trong lĩnh vực nghiệp đối với - Trình bày C1 kĩ thuật, công con người được khái niệm C2 nghệ nghề nghiệp. - Trình bày được tầm quan C7 trọng của nghề nghiệp đối với con người và C12 xã hội. C15 Thông hiểu: - Phân tích được ý nghĩa của việc lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp của mỗi người. Vận dụng: - Phát biểu được quan điểm cá nhân về lựa chọn nghề nghiệp của bản thân.
  5. MỨC ĐỘ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức NỘI DUNG ĐƠN VỊ KIẾN THỨC, STT Nhận Thông Vận Vận KIẾN THỨC KIẾN THỨC KĨ NĂNG CẦN KIỂM biết hiểu dụng dụng cao 1.2. Ngành Nhận biết: nghề trong lĩnh - Kể tên được C3 vực kĩ thuật, một số ngành công nghệ nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. - Trình bày C4 được những đặc điểm của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. - Trình bày được những yêu cầu chung C8 của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. C10 Thông hiểu: C18 - Phân tích được những đặc điểm của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. - Phân tích
  6. MỨC ĐỘ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức NỘI DUNG ĐƠN VỊ KIẾN THỨC, STT Nhận Thông Vận Vận KIẾN THỨC KIẾN THỨC KĨ NĂNG CẦN KIỂM biết hiểu dụng dụng cao được những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Vận dụng: - Xác định được sự phù hợp của bản thân với ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. 2 Giáo dục kĩ 2.1. Hệ thống Nhận biết: thuật, công giáo dục Việt - Kể tên được nghệ trong hệ Nam những thành tố thống giáo dục chính trong hệ C5 quốc dân thống giáo dục tại Việt Nam. - Nhận ra được C16 các thời điểm có sự phân luồng trong hệ thống giáo dục. Thông hiểu: - Mô tả được cơ cấu hệ thống
  7. MỨC ĐỘ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức NỘI DUNG ĐƠN VỊ KIẾN THỨC, STT Nhận Thông Vận Vận KIẾN THỨC KIẾN THỨC KĨ NĂNG CẦN KIỂM biết hiểu dụng dụng cao giáo dục tại Việt Nam. - Giải thích được các thời điểm có sự phân luồng trong hệ thống giáo dục. 2.2. Lựa chọn Nhận biết: nghề trong hệ - Nhận ra được C6 thống giáo dục cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục. Thông hiểu: - Giải thích được cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục. 2.3. Định Nhận biết: hướng nghề - Trình bày nghiệp trong được những C17 lĩnh vực kĩ hướng đi liên thuật, công quan tới nghề
  8. MỨC ĐỘ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức NỘI DUNG ĐƠN VỊ KIẾN THỨC, STT Nhận Thông Vận Vận KIẾN THỨC KIẾN THỨC KĨ NĂNG CẦN KIỂM biết hiểu dụng dụng cao nghệ sau khi nghiệp trong kết thúc THCS lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ sau khi kết thúc THCS. Thông hiểu: C13 - Giải thích được những hướng đi liên quan tới nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ sau khi kết thúc THCS. Vận dụng: - Tìm hiểu được thông tin về các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. 3 Thị trường lao 3.1. Thị trường Nhận biết: động kĩ thuật, lao động - Trình bày công nghệ tại được khái niệm Việt Nam về thị trường
  9. MỨC ĐỘ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức NỘI DUNG ĐƠN VỊ KIẾN THỨC, STT Nhận Thông Vận Vận KIẾN THỨC KIẾN THỨC KĨ NĂNG CẦN KIỂM biết hiểu dụng dụng cao lao động. - Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường lao động. - Trình bày được vai trò của thị trường C9 lao động trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Thông hiểu: - Mô tả được những vấn đề cơ bản của thị trường lao động tại Việt Nam hiện nay. 3.2. Thị trường Nhận biết: lao động trong - Trình bày lĩnh vực kĩ được các thông thuật, công tin về thị nghệ trường lao
  10. MỨC ĐỘ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức NỘI DUNG ĐƠN VỊ KIẾN THỨC, STT Nhận Thông Vận Vận KIẾN THỨC KIẾN THỨC KĨ NĂNG CẦN KIỂM biết hiểu dụng dụng cao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. Thông hiểu: - Phân tích được các thông C11 tin về thị C14 trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. Vận dụng: - Tìm kiếm được các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. 4 Tổng UBND HUYỆN ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG NĂM HỌC 2024-2025 xxxĐỀ CHÍNH THỨCxxx Môn: CÔNG NGHỆ – LỚP 9 (Đề gồm có 03 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
  11. Họ và tên học sinh: …………………………..……… Lớp: ………….. SBD: ……………… I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, … Câu 1. Nghề nghiệp là A. tập hợp các công việc tạo thu nhập cho bản thân. B. tập hợp các công việc được xã hội công nhận. C. tập hợp các kinh nghiệm của người lao động D. tập hợp những người làm cùng công việc. Câu 2. Tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với con người như thế nào? A. Tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. B. Giảm tệ nạn xã hội, đảm bảo kỉ cương, ổn định xã hội. C. Mang lại nguồn thu nhập đồng thời tạo ra môi trường để con người phát triển. D. Giúp người lao động tham gia vào các tổ chức Công Đoàn. Câu 3. Đâu không phải là một ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? A. Bác sĩ thú y. B. Thợ cơ khí. C. Kĩ sư tự động hóa. D. Khoa học máy tính. Câu 4. Yêu cầu chung về năng lực của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ là A. có khả năng tự học, tự nghiên cứu, đổi mới sáng tạo; có khả năng học tập ngoại ngữ, tin học. B. có tính kỉ luật, ý thức tuân thủ các quy định, quy tắc trong quá trình làm việc. C. cần cù, chăm chỉ, chịu được áp lực công việc và nhiệm vụ được giao. D. có ý thức bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn lao động. Câu 5. Giáo dục phổ thông có mấy thời điểm phân luồng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6. Tại thời điểm nào, học sinh có cơ hội thực hiện lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ? A. Sau khi học sinh nhập học tại cấp THPT. B. Sau khi học sinh tốt nghiệp THPT. C. Sau khi học sinh đi du học về. D. Sau khi học sinh đạt được học bổng khuyến học. Câu 7. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của việc chọn đúng nghề nghiệp đối với cá nhân? A. Giúp con người có động lực trong học tập, nghiên cứu, sáng tạo để hoàn thiện các phẩm chất, kĩ năng của bản thân. B. Giúp con người phát triển nghề nghiệp, tạo ra chỗ đứng vững chắc trong nghề, có thu nhập ổn định và tránh xa được các tệ nạn xã hội. C. Là nền tảng để có được sự thành công trong công việc và sự hài lòng, hạnh phúc với công việc mình đã chọn.
  12. D. Giảm thiểu các nguy cơ gây mất an toàn lao động. Câu 8. Yêu cầu trình độ chuyên môn của ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ như thế nào? A. Hiểu biết về các môn xã hội, giao tiếp, ngôn ngữ. B. Có khả năng sử dụng các thiết bị công nghệ. C. Hiểu biết về các nguyên lí cơ bản của ngành kĩ thuật, công nghệ. D. Khả năng tự học, tự nghiên cứu. Câu 9. Thị trường lao động tại Việt Nam hiện nay đang gặp phải vấn đề gì? A. Xu hướng tuyển dụng lao động chưa được đào tạo, thiếu kinh nghiệm. B. Xu hướng cầu lao động cao hơn cung lao động. C. Chất lượng lao động còn thấp, phân bố nguồn lao động không đồng đều. D. Sự phát triển đồng đều giữa các khu vực thành thị và nông thôn. Câu 10. Bạn em muốn theo học nghề sửa chữa, lắp ráp máy tính sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở. Em hãy lựa chọn phương án được cho là khả thi đối với mong muốn của bạn đó. A. Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính trong các trường trung học phổ thông. B. Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đào tạo trình độ sơ cấp và trung cấp. C. Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các trường cao đẳng có đào tạo ngành nghề này sau khi hoàn thành chương trình giáo dục trung học phổ thông. D. Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ cao đẳng. Câu 11. Trong các nguồn thông tin dưới đây, có bao nhiêu nguồn thông tin đáng tin cậy để lựa chọn tìm kiếm thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? 1. Các báo cáo cập nhật về thị trường lao động của các cơ quan quản lí, thống kê về lao động (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Tổng cục Thống kê,...). 2. Các thông tin tuyển dụng của các doanh nghiệp. 3. Thông tin tuyển sinh của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học. 4. Các trang (website) về hướng nghiệp và làm việc trên mạng Internet uy tín. A. 1 nguồn thông tin. B. 2 nguồn thông tin. C. 3 nguồn thông tin. D. 4 nguồn thông tin. Câu 12. Hoa có đam mê với các thiết bị điện tử thông minh và thích tạo ra sản phẩm phần mềm, ứng dụng. Hoa đang phân vân không biết đăng kí ngành nghề gì để học. Nếu em là bạn của Hoa, em sẽ khuyên Hoa đăng kí ngành nghề nào? A. Khoa học máy tính và lập trình. B. Khoa học xây dựng. C. Sửa chữa điện tử. D. Nghiên cứu kĩ thuật.
  13. Câu 13. Công nghệ thông tin đang là một ngành có tốc độ phát triển mạnh mẽ và cơ hội việc làm cao, mức thu nhập thuộc top đầu. Chính vì vậy, lập trình viên công nghệ thông tin là một trong những nghề thu hút nhiều người học. Để trở thành một lập trình viên công nghệ thông tin thì em cần học tốt tổ hợp các môn học nào dưới đây? A. Hóa, Anh, Địa. B. Toán, Sinh, Địa. C. Văn, Sử, Địa. D. Toán, Lý, Anh. Câu 14. Tìm kiếm thông tin liên quan đến thị trường lao động các ngành nghề kĩ thuật, công nghệ ở những công cụ hỗ trợ nào? A. Từ người thân, thầy cô. B. Google, Bing, ChatGPT,… C. Ngoại khóa ở trường. D. Sách, báo, truyện, trò chơi,… Câu 15. Để đưa ra quyết định chọn nghề tương lai phù hợp, mỗi học sinh cần phải làm gì? A. Có kế hoạch học tập, tu dưỡng, rèn luyện để chuẩn bị cho việc tham gia vào hoạt động nghề nghiệp. B. Căn cứ lựa chọn nghề phù hợp với sở thích bản thân. C. Có kế hoạch học tập, lựa chọn nghề phù hợp thỏa mãn nhu cầu tuyển dụng lao động của xã hội. D. Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ sở ở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ cao đẳng. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 16. (2 điểm) Với mỗi thông tin ở cột A, em hãy xác định nội dung mô tả tương ứng về các thành phần của hệ thống giáo dục Việt Nam ở cột B. CỘT A CỘT B 1. GIÁO DỤC MẦM NON a. bao gồm giáo dục Tiểu học, giáo dục THCS và giáo dục THPT. 2. GIÁO DỤC PHỔ THÔNG b. bao gồm: + Trình độ Đại học. + Trình độ Thạc sĩ. + Trình độ Tiến sĩ.
  14. 3. GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP c. bao gồm nhà trẻ (3 → 36 tháng) và mẫu giáo (3 → 5 tuổi) 4. GIÁO DỤC ĐẠI HỌC d. bao gồm: + Trình độ sơ cấp. + Trình độ trung cấp. + Trình độ cao đẳng. 5. GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN e. dành cho người ở các lứa tuổi và trình độ, có thể học tập,phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp. Câu 17. (2 điểm) Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, có những hướng đi nào có thể lựa chọn để theo đuổi nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? Câu 18. (1 điểm) Em hãy chọn một nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ mà em biết và mô tả các đặc điểm của nghề nghiệp đó. -HẾT-
  15. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN CN 9 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi câu đúng, học sinh được 0,33đ; 3 câu đúng được 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.Á n B C A A B B B B C B C A D B A II. TỰ LUẬN (5 điểm) ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM Câu 16. 1-c 0,4đ (2 điểm) 2-a 0,4đ 3-d 0,4đ 4-b 0,4đ 5-e 0,4đ Câu 17. Sau khi tốt nghiệp THCS, học sinh có thể lựa chọn 3 hướng đi (2 điểm) - Theo học các ngành thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ các 0,75đ trình độ sơ cấp, trung cấp tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đào tạo. - Theo học các trung tấm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên để vừa học chương trình THPT kết hợp với học 0,75đ một nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. - Tiếp tục học THPT và định hướng lựa chọn các môn học liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. 0,5đ Câu 18. * Nghề nghiệp: Thợ cơ khí. (1 điểm) * Sản phẩm lao động: 0,2đ - Các sản phẩm cơ khí. * Đối tượng lao động: 0,2đ - Thiết kế, bảo trì thiết bị máy móc trong hệ thống cơ khí.
  16. * Môi trường làm việc: 0,2đ - Môi trường làm việc tiềm ẩn nguy cơ tai nạn cao. *Năng lực: 0,2đ - Có khả năng sử dụng các phương tiện, thiết bị đúng cách và hiệu quả, có năng lực. - Đủ sức khỏe để làm việc lâu dài. - Chống chỉ định y học với người bị bệnh phổi, hen phế quản, nhiễm xạ cơ thể. * Phẩm chất: 0,2đ - Có tính kỉ luật, ý thức tuân thủ quy định, quy tắc trong quy trình làm việc; đảm bảo trong an toàn lao động. - Cần cù, chăm chỉ, trung thực, chịu được áp lực công việc và nhiệm vụ được giao. - Có ý thức phấn đấu, rèn luyện, học tập, phát triển nghề nghiệp chuyên môn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2