Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Núi Thành
lượt xem 0
download
Ôn tập cùng "Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Núi Thành" được chia sẻ sau đây sẽ giúp các em hệ thống được kiến thức môn học một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất, đồng thời, phương pháp học này cũng giúp các em được làm quen với cấu trúc đề thi trước khi bước vào kì thi chính thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Núi Thành
- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì I. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% nhận biết; 30% thông hiểu; 20% vận dụng; 10% vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm khách quan: 5,0 điểm, gồm 8 câu hỏi ở mức độ nhận biết và 2 câu hỏi ở mức độ thông hiểu. - Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) Mức độ nhận thức Tổng % tổng điểm S Nội Đơn vị Nhậ Thô Vận Vận Số T dung kiến thức n ng dụng dụng CH T kiến biết hiểu cao thức Số Câu Số Câu Số Câu Số Câu TN TL CH hỏi CH hỏi CH hỏi CH hỏi 1 Bài 1.1. 2 C1 2 1. Ngh C3 Ngh ề C2 ề nghi nghi ệp 15% ệp đối tron với g con lĩnh ngư vực ời kĩ 1.2. 1 C11 1 10% thuật Ngà (1,0 và nh đ) công ngh nghệ ề tron g lĩnh vực kĩ thuậ t côn
- g ngh ệ 2 Bài 2.1. 2 C4 2 10% 2. Hệ C5 Cơ thốn cấu g hệ giáo thốn dục g Việt giáo Nam dục 2.2 1 C6 1 5% quốc Lựa dân chọ n ngh ề tron g hệ thốn g giáo dục 2.3. Địn h hướ ng ngh ề nghi ệp tron g lĩnh vực kĩ thuậ t, côn g ngh ệ sau khi
- kết thúc TH CS 3 Bài 3.1. 2 C7, 3 10% 3. Thị C8 Thị trườ trườ ng ng lao lao độn động g kĩ 3.2. C9 1 C12 1 15% thuật Thị (1,0 , trườ đ) công ng nghệ lao tại độn Việt g Nam tron g lĩnh vực Kĩ thuậ t côn g nghi ệp 4 Bài 4.1. 4. Lí Quy thuy trình ết lựa chọ chọn n nghề ngh nghi ề ệp 4.2. Quy trìn h chọ n ngh ề
- nghi ệp 4.3 1 C14 1 10% Đán (1,0 h đ) giá năn g lực, sở thíc h bản thân 4.4 1 C10 1 C13 1 1 25% Các (2,0 yếu đ) tố ảnh hưở ng tới việc chọ n ngh ề Tổn 8 4 1 1 10 4 14 câu g câu câu câu câu câu câu (10,0đ) (4,0 (3,0 (2,0 (1,0 (5,0 (5,0 đ) đ) đ) đ) đ) đ) Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 50% 50% 100% (%)
- BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức kiến thức kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh Nh Thông Vậ V giá ận hiểu n ận bi dụn dụn ết g g cao ( (2) ( ( (5) (6) ( ( 1 3 4 7 8 ) ) ) ) ) I ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 1 Chủ 1.1. Nghề Nhận biết: đề 1. nghiệp đối - Trình bày được khái niệm nghề 2 (C1 với con nghiệp. C3) Nghề người - Trình bày được tầm quan trọng 1 (C2) nghiệp của nghề nghiệp đối trong với con người và xã hội. lĩnh Thông hiểu: - Phân tích được ý nghĩa của việc vực kĩ lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp thuật, của mỗi người. công Vận dụng: nghệ - Phát biểu được quan điểm cá nhân về lựa chọn nghề nghiệp của bản thân. 1.2. Ngành Nhận biết: nghề trong - Kể tên được một số ngành nghề lĩnh vực kĩ trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. thuật, công - Trình bày được những đặc điểm nghệ của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. - Trình bày được những yêu cầu
- chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Thông hiểu: - Phân tích được những đặc điểm của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. - Phân tích được những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. 1 Vận dụng: (C11) - Xác định được sự phù hợp của bản thân với ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. 2 Chủ đề 2.1. Hệ Nhận biết: 2. Giáo thống giáo - Kể tên được những thành tố chính dục kĩ dục Việt trong hệ thống giáo dục tại Việt 2 (C4, thuật, Nam Nam. C5) công - Nhận ra được các thời điểm có nghệ sự phân luồng trong hệ thống giáo trong dục. hệ Thông hiểu: thống - Mô tả được cơ cấu hệ thống giáo giáo dục tại Việt Nam. dục - Giải thích được các thời điểm có quốc sự phân luồng trong hệ thống giáo dân dục. Nhận biết: 2.2. Lựa - Nhận ra được cơ hội lựa chọn 1 (C6) chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ nghề trong hệ thống giáo dục. trong Thông hiểu: hệ - Giải thích được cơ hội lựa chọn thống giáo nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ dục trong hệ thống giáo dục. 2.3. Định Nhận biết: hướng - Trình bày được những hướng đi nghề liên quan tới nghề nghiệp trong lĩnh nghiệp vực kĩ thuật, công nghệ sau khi kết trong lĩnh thúc THCS. vực kĩ Thông hiểu: thuật, công - Giải thích được những hướng đi nghệ sau liên quan tới nghề nghiệp trong lĩnh khi kết vực kĩ thuật, công nghệ sau khi kết thúc THCS thúc THCS.
- Vận dụng: - Tìm hiểu được thông tin về các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. 3 Chủ 3.1. Thị Nhận biết: đề 3. trường lao - Trình bày được khái niệm về Thị động thị trường lao động. 3 (C7, trường - Trình bày được các yếu tố ảnh C8, ) lao hưởng tới thị trường lao động. động - Trình bày được vai trò của thị kĩ trường lao động trong việc định thuật, hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực công kĩ thuật, công nghệ. nghệ Thông hiểu: - Mô tả được những vấn đề cơ bản tại Việt của thị trường lao động tại Việt Nam Nam hiện nay. 3.2. Thị Nhận biết: 1 (C9) trường lao - Trình bày được các thông tin về 1 (C12) động trong thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. thuật, công Thông hiểu: nghệ - Phân tích được các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. Vận dụng: - Tìm kiếm được các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. 4 Chủ đề 4.1 Lí Nhận biết: 4. Lựa thuyết chọn - Kể tên được một số lí thuyết lựa chọn nghề chọn nghề nghiệp. nghề Thông hiểu: nghiệp - Tóm tắt được một số lí thuyết cơ trong bản về lựa chọn nghề nghiệp. lĩnhvực 4.2. Quy Nhận biết: kĩ trình lựa - Trình bày được các bước trong thuật, chọn nghề quy trình lựa chọn nghề nghiệp. công nghiệp Thông hiểu: nghệ - Giải thích được các bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp.
- 4.3. Đánh Nhận biết: giá năng - Kể tên được một số năng lực cá lực, sở nhân phù hợp với một số ngành thích bản nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công thân nghệ. Thông hiểu: - Giải thích được sự phù hợp của cá nhân với một số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Vận dụng: - Tự đánh giá được năng lực, sở thích, cá tính của bản thân về mức độ phù hợp với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Vận dụng cao: - Tự đánh giá được năng lực, sở 1 thích, cá tính của bản thân, bối (C14 cảnh của gia đình về mức độ phù ) hợp với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. 4.4. Các Nhận biết: yếu tố ảnh - Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới hưởng tới quyết định lựa chọn việc chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ nghề thuật, công nghệ. Thông hiểu: - Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn 1(C10) nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. 1 Vận dụng: (C13) - Xác định được các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp của bản thân trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Môn: Công nghệ – Lớp 9 (Modul Định hướng nghề nghiệp) MÃ ĐỀ 1 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Chọn một đáp án đúng trong các phương án A, B, C, D ở mỗi câu sau và ghi vào bài làm: Câu 1. Theo em, nghề nghiệp là tập hợp: A. các việc làm theo sở thích cá nhân. B. các việc làm, nhiệm vụ mà mình thực hiện. C. các công việc được xã hội công nhận. D. các nhu cầu xã hội, mong cầu đáp ứng việc làm. Câu 2.Yêu cầu chung về năng lực của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ là: A. Có khả năng tự học, tự nghiên cứu, đổi mới sáng tạo; có khả năng học tập ngoại ngữ, tin học. B. Chống chỉ định y học với những người bị có tật khúc xạ về mắt. C. Có tính kỉ luật, ý thức tuân thủ các quy định, quy tắc trong quá trình làm việc; có ý thức bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn lao động. D. Cần cù, chăm chỉ, chịu được áp lực công việc và nhiệm vụ được giao. Câu 3. Việc lựa chọn đúng nghề nghiệp có ý nghĩa gì đối với xã hội? A. Xây dựng được kế hoạch tương lai một cách chắc chắn. B. Giảm thiểu tình trạng thất nghiệp, làm trái ngành, trái nghề. C. Tạo ra thu nhập đảm bảo cho cuộc sống của cá nhân và gia đình. D. Giúp mỗi cá nhân tránh xa được tất cả các tệ nạn xã hội. Câu 4. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của việc phân luồng trong hệ thống giáo dục quốc dân? A. Góp phần đào tạo nhân lực lao động làm việc, là tiền đề phát triển kinh tế đất nước. B. Tham gia lao động phù hợp với năng lực, điều kiện cụ thể của cá nhân và nhu cầu xã hội. C. Hướng nghiệp, tạo điều kiện cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông. D. Góp phần điều tiết cơ cấu ngành nghề của lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước. Câu 5. Giáo dục phổ thông có bao nhiêu thời điểm phân luồng? A.Một thời điểm: Sau tốt nghiệp trung học cơ sở. B.Một thời điểm: Sau tốt nghiệp trung học phổ thông. C.Hai thời điểm: Sau tốt nghiệp trung học cơ sở; Sau tốt nghiệp trung học phổ thông. D.Hai thời điểm: Sau tốt nghiệp trung học phổ thông; Sau tốt nghiệp đại học. Câu 6. Khung cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam bao gồm hệ thống giáo dục nào? A.Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyê. B.Giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông. C.Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học. D.Giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Câu 7. Thị trường lao động là thị trường trao đổi: A. hàng hóa, sức lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động. B. sức lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động. C. hàng hóa giữa người mua và người bán. D. hàng hóa, sức lao động giữa người mua và người bán.
- Câu 8. Yếu tố nào sau đây sẽ ảnh hưởng đến thị trường lao động? A.Sự phát triển của thị trường kinh tế. B. Sự phát triển của thông tin văn hóa. C Sự phát triển của trình độ học vấn, giáo dục. D. Sự phát triển của khoa học, công nghệ. Câu 9. Phát biểu nào sau đây là chưa đúng khi nói về lựa chọn nghề nghiêp? A.Chọn được nghề phù hợp với tính cách của mình dễ đem lại thành công. B..Mỗi người chỉ có duy nhất một thiên hướng nghề nghiệp do sở thích quy định. C.Người làm nghề nghiệp thuộc nhóm xã hội thường thích giúp đỡ người khác. D.Cơ sở để định hướng chọn nghề nghiệp là phải nhận thức rõ đặc điểm tính cách của bản thân. Câu 10. Những người trầm tính, ít nói, có tính độc lập cao phù hợp với những công việc nào trong lĩnh vực công nghệ? A. Điện- điện tử, lập trình viên. B. Lập trình viên, an ninh mạng. C. Kiến trúc sư, an ninh mạng. D. Cơ khí, điện – điện tử. II. TƯ LUẬN. ( 5,0 điểm) Câu 11. (1,0 điểm) Dựa vào quy trình chọn nghề, em hãy giải thích tại sao mình phải thực hiện theo thứ tự các bước đó ? Câu 12. (1,0 điểm) Em hãy cho biết: Nhu cầu tuyển dụng của các ngành nghề có giống nhau không? Người lao động có thể tìm thông tin này ở đâu để có cơ sở lựa chọn ngành nghề phù hợp với nhu cầu xã hội? Câu 13. (2,0 điểm) Theo em, một người khi lựa chọn nghề nghiệp thường dựa trên những yếu tố nào để có sự lựa chọn đúng đắn? Câu 14. (1,0 điểm) Em hãy lựa chọn một ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ và cho biết thông tin thị trường lao động của ngành nghề đó ?
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A B A C 6 A D B B II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 11 - Theo em, sở thích và năng lực là hai yếu tố gốc quyết định 0,5 (1,0 điểm) đến sự thành công của bản thân. - Tiếp đến, trong các công việc phù hợp đó, đâu là nghành nghề cần nhiều nhân sự, ngành nghề có cơ hội phát triển ở hiện tại và tương lai, đòi hòi chúng ta bắt buộc phải tìm hiểu 0,5 thị trường lao động. =>Việc trải qua các bước trong quy trình chọn nghề sẽ giúp chúng ta tránh được rủi ro trong việc chọn nghề. 12 -Thấy nhu cầu tuyển dụng của các ngành nghề không giống 0,5 (1,0 điểm) nhau. - Người lao động có thể tìm thông tin trên các trang web, hội 0,5 nhóm trên mạng xã hội…để lựa chọn ngành nghề phù hợp với nhu cầu xã hội. Ngoài ra, chúng ta có thể đọc sách, báo, tạp chí… 13 Theo em, khi lựa chọn nghề nghiệp thường dựa vào 2 yếu tố: (2,0 điểm) yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan để có được sự lựa chọn đúng đắn nhất. 1,0 + Yếu tố chủ quan: năng lực, sở thích, cá tính. 1,0 + Yếu tố khách quan: Nhà trường, gia đình, xã hội, nhóm bạn. 14 Em hãy lựa chọn một ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, (1,0 điểm) công nghệ và cho biết thông tin thị trường lao động của ngành nghề đó ? 1,0 - Ví dụ: Ngành điện tử viễn thông - Thông tin thị trường lao động của ngành điện tử viễn thông: + Nhu cầu việc làm của ngành điện tử viễn thông ngày càng lớn (thiết kế, sản xuất, vận hành và bảo trì). + Theo khảo sát của VietnamWorks, mức lương trung bình của người làm việc trong ngành Điện tử - Viễn thông dao động từ 7 đến 15 triệu đồng/tháng, cao hơn so với các ngành khác cùng trình độ.
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Môn: Công nghệ – Lớp 9 (Modul Định hướng nghề nghiệp) MÃ ĐỀ 2 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Chọn một đáp án đúng trong các phương án A, B, C, D ở mỗi câu sau và ghi vào bài làm: Câu 1: Lập trình viên còn được gọi là: A. kĩ sư máy tính. B. nhà phát triển phần mềm. C. kĩ sư lập trình phần mềm. D. nhà thiết kế phần mềm, ứng dụng mới. Câu 2: Công việc của thợ cơ khí là: A. chịu trách nhiệm lên kế hoạch triển khai các hệ thống mới, xử lý lỗi phần mềm và nân cao hiệu suất của toàn bộ hệ thống. B. nghiên cứu, vận hành, theo dõi các hệ thống tự động, dây chuyền sản xuất tự động, phát hiện và sửa chữa cũng như khắc phục những sai sót của hệ thống một cách kịp thời. C. phụ trách nghiên cứu, thiết kế, triển khai xây dựng và hoàn thiện những vấn đề liên quan đến hệ thống điện. D. lắp đặt, chế tạo, vận hành máy móc hoặc sửa chữa, phục hồi, thay thế các bộ phận hư hỏng trên máy móc. Câu 3: Môi trường làm việc của lập trình viên có đặc điểm gì? A. Môi trường làm việc khép kín, ít có sự giao tiếp. B. Cần biết ít nhất 1 ngoại ngữ để cập nhật xu hướng mới trên thé giới và giao tiếp tri thức nhân loại. C. Làm việc với nhiều máy móc, thiết bị hiện đại, luôn được tiếp cận với các thành tựu mới nhất của khoa học, công nghệ. D. Có thể là các nhà máy, phân xưởng, nhà xưởng tư nhân. Câu 4: Môi trường làm việc của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ có đặc điểm gì? A. Truyền thống, ít biến đổi. B. Ít hoặc không tiềm ẩn nguy cơ tai nạn. C. Tiếp xúc nhiều với các thiết bị, công nghệ hiện đại. D. Không có nhiều áp lực về công việc. Câu 5: Yêu cầu chung về năng lực của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ là: A. cần cù, chăm chỉ, chịu được áp lực công việc và nhiệm vụ được giao. B. chống chỉ định y học với những người bị có tật khúc xạ về mắt. C. có tính kỉ luật, ý thức tuân thủ các quy định, quy tắc trong quá trình làm việc; có ý thức bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn lao động. D. có khả năng tự học, tự nghiên cứu, đổi mới sáng tạo; có khả năng học tập ngoại ngữ, tin học. Câu 6: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về nghề nghiệp? A. Là tập hợp các công việc được xã hội công nhận. B. Việc làm có tính chất ổn định, gắn bó lâu dài với mỗi người, mang lại thu nhập và cơ hội để họ phát triển bản thân.
- C. Con người có năng lực, tri thức, kĩ năng tạo ra các sản phẩm vật chất, tinh thần đáp ứng nhu cầu xã hội, mang lại thu nhập ổn định và tạo nên giá trị bản thân. D. Bao gồm tất cả các công việc có môi trường làm việc năng động, hiện đại và luôn biến đổi. Câu 7: Điểm khác nhau giữa nghề nghiệp và việc làm là: A. nghề nghiệp là dạng lao động đòi hỏi ở con người quá trình đào tạo chuyên biệt, có kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, chuyên môn nhất định. B. nghề nghiệp bao gồm cả những công việc nhất thời và lâu dài. C. nghề nghiệp là những công việc người lao động được giao cho và được trả công. D. nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu ở mức độ cao hơn của xã hội. Câu 8: Phương án khả thi khi muốn theo học nghề sửa chữa, lắp ráp máy tính sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở là: A. học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính trong các trường trung học phổ thông. B. học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đào tạo trình độ sơ cấp và trung cấp. C. học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các trường cao đẳng có đào tạo ngành nghề này sau khi hoàn thành chương trình giáo dục trung học phổ thông. D. học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ ở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ cao đẳng. Câu 9: Các trình độ đào tạo theo khung trình độ quốc gia Việt Nam được Thủ tướng chính phủ ban hành là: A. mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và đại học. B. sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ. C. tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ. D. trung học phổ thông, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ. Câu 10: Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt nam bao gồm: A. giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. B. giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông. C. giáo dục nghề nghiệp và giáo dục phổ thông. D. giáo dục mầm non và giáo dục đại học. II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu 11. (1,0 điểm) Hãy phân tích những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? Câu 12. (1,0 điểm) Em hãy cho biết: Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, có những hướng đi nào để theo đuổi nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? Câu 13. (2,0 điểm) Em hãy lựa chọn một ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ và cho biết thông tin thị trường lao động của ngành nghề đó ? Câu 14. (1,0 điểm) Một người bạn của em cho rằng, khi chọn nghề cứ chọn nghề dễ xin việc và kiếm được nhiều tiền, mà không quan tâm tới mình có thích nghề nghiệp đó hay không. Em hãy đưa ra những lời khuyên giúp bạn có những bước chọn nghề đúng đắn?
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM. 5,0 điểm (Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D C C D D A B B A II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ: - Năng lực: + Có trình độ chuyên môn phù hợp với vị trí việc làm, vận dụng được kiến 0,25đ thức chuyên môn vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. + Có năng lực làm việc độc lập, làm việc theo nhóm và sáng tạo 0,25đ + Có năng lực tự học để nâng cao trình độ chuyên môn, sử dụng ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc 11 0,25đ + Có đủ sức khoẻ đề đảm bảo hoàn thành công việc, không mắc những (1,0 điểm) bệnh mãn tính gây ảnh hưởng đến quá trình làm việc. 0,25đ - Phẩm chất: + Chấp hành nghiêm kỉ luật lao động. 0,25đ + Làm việc có trách nhiệm. 0,25đ + Tuân thủ đúng quy định, quy trình kĩ thuật và an toàn lao động: cần cù, 0,25đ chăm chỉ, cố gắng khắc phục khó khăn đề hoàn thành công việc. + Có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, phát triển 0,25đ nghề nghiệp. Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, có các hướng đi để theo đuổi nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ: - Theo học các ngành thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ các trình độ sơ 1/3đ cấp, trung cấp tại các sở giáo dục nghề nghiệp có đào tạo. 12 1/3đ (1,0 điểm) - Theo học tại các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên để vừa học chương trình trung học phổ thông kết hợp với học một nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ ở trung tập giáo dục thường xuyên. - Tiếp tục học trung học phổ thông và định hướng lựa chọn các môn học 1/3đ liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. 13 - Ví dụ: Ngành sửa chữa ô tô (2,0 điểm) - Thông tin thị trường lao động của ngành sửa chữa ô tô:
- Ngành sửa chữa ô tô chiếm vị trí cao trên thị trường lao động. + Học sửa chữa ô tô: Trước đây, để trở thành một thợ sửa chữa ô tô giỏi 0,5đ bạn cần có sức khỏe, lòng đam mê, tính chịu khó và hơn cả là những ngày tháng lăn lộn với nghề để tích lũy kinh nhiệm. Còn ngày nay, các yếu tố trên chỉ là điều kiện “cần” nhưng chưa phải là điều kiện “đủ” để bạn thành công trong nghề này. Việc tham gia các khóa học để được đào tạo bài bản, liên tục tìm tòi, học hỏi, cập nhập các kiến thức kỹ thuật, công nghệ mới và không ngại dơ bẩn, tích cực tham gia các giờ học thực hành là cách để bạn bắt đầu với ngành học sửa chữa ô tô. + Cơ hội việc làm: Ô tô được xem là phương tiện thông dụng và được ưa 0,5đ chuộng ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới. Điều này sẽ khiến số người sử dụng ô tô ở nước ta tăng mạnh. Đồng thời, số tiền chi trả cho việc bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp ô tô cũng như nhu cầu nhân lực cho ngành bảo trì và sửa chữa ô tô cũng liên tục tăng. Đây là cơ hội lớn cho những bạn có đam mê và có nhu cầu theo học ngành Sửa chữa ô tô. (Học sinh cho ví dụ khác, phân tích hợp lý vẫn đánh giá điểm tối đa) Một người bạn của em cho rằng, khi chọn nghề cứ chọn nghề dễ xin việc và kiếm được nhiều tiền, mà không quan tâm tới mình có thích nghề nghiệp đó hay không. Em hãy đưa ra những lời khuyên giúp bạn có những bước chọn nghề đúng đắn. 0,5 đ Câu 14. Theo em, chọn nghề nghiệp, đầu tiên phải quan tâm tới sở thích của mình (1,0 điểm) với công việc đó. Nghề mình chọn sẽ đi theo bản thân mình cả cuộc đời. 0,5 đ Khi yêu thích, dù gặp khó khăn, trở ngại mình cũng vượt qua được. Mặt khác, khi không quan tâm đến công việc mình làm, chỉ cần một chút khó khăn cũng khiến ta từ bỏ. (Lưu ý: Điểm của bài kiểm tra là tổng điểm phần trắc nghiệm + tự luận) HỌC SINH KHUYẾT TẬT -Phần trắc nghiệm HSKT thực hiện 10 câu trắc nghiệm 5 ĐIỂM -Phần tự luận đối với HSKT chỉ thực hiện phần nhận biết và thông hiểu gồm câu 11 và12. -Đáp án tự luận câu 11- 2,5 ĐIỂM - câu 12- 2,5 ĐIỂM.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 214 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 277 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 191 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 210 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 237 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
8 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Việt Yên 1
6 p | 99 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 170 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Việt Yên 1
8 p | 47 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn