intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU MÔN: ĐỊA LÍ - KHỐI 12 – BAN KHXH Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: MÃ ĐỀ: 101 ............................................................................... .................................. Câu 1. Diện tích của đồng bằng sông Hồng là bao nhiêu? A. 20.000 km2. B. 45.000 km2. C. 40.000 km2. D. 15.000 km2. Câu 2. Biển Ðông ảnh hưởng như thế nào đối với thiên nhiên Việt Nam? A. Làm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạng. B. Làm cho khí hậu mang tính hải dương điều hòa. C. Làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. D. Làm cho khí hậu mang tính chất lục địa điều hoà. Câu 3. Hạn chế lớn nhất của biển Đông là gì? A. Tác động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa Đông Bắc. B. Thường xuyên hình thành các cơn bão nhiệt đới. C. Hiện tượng sóng thần do hoạt động của động đất, núi lửa. D. Tài nguyên sinh vật biển đang bị suy giảm nghiêm trọng. Câu 4. Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là gì? A. Bắc - Nam. B. Tây Nam - Đông Bắc. C. Tây Bắc - Đông Nam. D. Tây - Đông. Câu 5. Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam trang 13;14, hãy cho biết các dãy núi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có hướng chính là gì? A. Tây - Đông. B. Tây Bắc - Đông Nam. C. Tây Nam - Đông Bắc. D. Bắc - Nam. Câu 6. Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam trang 13;14, hãy cho biết khối núi Kon Tum nằm trong vùng núi nào ở nước ta? A. Trường Sơn Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc. Câu 7. Đồng bằng sông Cửu Long được bồi tụ do phù sa của hệ thống sông nào? A. Sông Hồng – Sông Thái Bình. B. Sông Tiền – Sông Hậu. C. Sông Hồng và Sông Đà. D. Sông Đà và Sông Lô. Câu 8. Hai bể dầu lớn nhất ở thềm lục địa nước ta là gì? A. Bể Cửu Long và bể Sông Hồng. B. Bể Nam Côn Sơn và bể Cửu Long. C. Bể Sông Hồng và bể Trung Bộ. D. Bể Thổ Chu - Mã Lai. Câu 9. Vùng đất là gì? A. Phần được giới hạn bởi các đường biên giới và đường bờ biển. B. Các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển. C. Phần đất liền giáp biển. D. Toàn bộ phần đất liền và các hải đảo. Câu 10. Diện tích của đồng bằng sông Cửu Long là bao nhiêu? A. 45.000 km2. B. 20.000 km2. C. 40.000 km2. D. 15.000 km2. Câu 11. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam? A. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. Mã đề 101 Trang 1/4
  2. B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, có sự phân bậc rõ rệt. C. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, phần lớn là núi cao trên 2000m. D. Cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam. Câu 12. Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, vùng biển nước ta có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía biển là vùng nào? A. Vùng lãnh hải. B. Vùng tiếp giáp lãnh hải. C. Vùng nội thủy. D. Vùng đặc quyền kinh tế. Câu 13. Tài nguyên dầu khí ở nước ta hiện được khai thác nhiều nhất ở thềm lục địa thuộc khu vực nào? A. Bắc Trung Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Bộ. Câu 14. Loại khoáng sản có tiềm năng vô tận ở Biển Đông nước ta là gì? A. Dầu khí. B. Cát trắng. C. Titan. D. Muối biển. Câu 15. Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam trang 4, hãy cho biết quốc gia nào không có chung Biển Đông với nước ta? A. Brunây. B. Xingapo. C. Mianma. D. Thái Lan. Câu 16. Đồng bằng sông Hồng được bồi tụ do phù sa của hệ thống sông nào? A. Sông Đà và Sông Lô. B. Sông Hồng và Sông Đà. C. Sông Hồng – Sông Thái Bình. D. Sông Tiền – Sông Hậu. Câu 17. Vì sao việc thông thương qua lại giữa nước ta với các nước láng giềng chỉ có thể tiến hành thuận lợi ở một số cửa khẩu? A. Cửa khẩu là nơi có địa hình thuận lợi cho qua lại. B. Phần lớn biên giới nước ta nằm ở vùng núi. C. Thuận tiện cho việc đảm bảo an ninh quốc gia. D. Phần lớn biên giới chạy theo các đỉnh núi, các hẻm núi... Câu 18. Nhận định nào sau đây không chính xác: Giáp biển Ðông nên nước ta... A. có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng. B. có nhiều lợi thế trong hội nhập kinh tế thế giới. C. có điều kiện khí hậu thuận lợi hơn so với các nước cùng vĩ độ. D. có điều kiện phát triển nhiều loại hình du lịch. Câu 19. Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam trang 13;14, hãy cho biết hướng chính của các dãy núi ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là gì? A. Vòng cung. B. Bắc - Nam. C. Tây Bắc - Đông Nam. D. Tây - Đông. Câu 20. Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng vĩ độ ở Tây Á, châu Phi là nhờ nước ta nằm ở đâu? A. Ở gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. B. Ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên. C. Tiếp giáp Biển Đông có đường bờ biển trên 3260 km. D. Hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu. Câu 21. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là gì? A. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta. B. Địa hình thấp và hẹp ngang. C. Gồm các khối núi và cao nguyên. D. Có bốn cánh cung lớn. Câu 22. Đồng bằng nào có diện tích đất phèn, đất mặn chiếm 2/3 diện tích vùng? Mã đề 101 Trang 2/4
  3. A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng duyên hải Miền Trung. C. Đồng bằng Tuy Hòa. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 23. Biển Ðông giàu về loại tài nguyên khoáng sản nào sau đây? A. Dầu khí, than đá, quặng sắt. B. Thuỷ sản, muối biển. C. Dầu khí, muối biển. D. Dầu khí, cát, muối biển. Câu 24. Đặc trưng nổi bật ở đồng bằng Bắc Bộ nước ta là gì? A. Đồng bằng có địa hình thấp và khá bằng phẳng. B. Đồng bằng bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. C. Hằng năm toàn đồng bằng được phù sa bồi đắp. D. Có hệ thống đê ngăn lũ tạo thành các ô trũng lớn. Câu 25. Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết Việt Nam nằm ở đâu? A. Phía nam châu Á, giáp với 10 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. B. Rìa phía nam lục địa Á - Âu, giáp với vùng biển Đông rộng lớn. C. Khu vực châu Á gió mùa, trong năm có một lần mặt trời lên thiên đỉnh. D. Rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á. Câu 26. Loại khoáng sản nào có trữ lượng và giá trị nhất ở vùng thềm lục địa nước ta? A. Dầu khí. B. Kim loại màu. C. Kim loại đen. D. Than bùn. Câu 27. Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là gì? A. Gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan. B. Gồm có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông. C. Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. D. Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn, hướng Tây Bắc - Đông Nam. Câu 28. Các cao nguyên ba dan ở vùng núi Trường Sơn Nam có độ cao trung bình bao nhiêu? A. Từ 500 - 1000m. B. Từ 500 - 700m. C. Từ 400 - 600m. D. Từ 600 - 900m. Câu 29. Đồng bằng sông Cửu Long có hai vùng trũng lớn là vùng nào? A. Kiên giang và Đồng Tháp Mười. B. Cà mau và Đồng Tháp Mười. C. Tứ Giác Long Xuyên và Cà Mau. D. Tứ Giác Long Xuyên và Đồng Tháp Mười. Câu 30. Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển là vùng nào? A. Lãnh hải. B. Đặc quyền kinh tế. C. Nội thủy. D. Tiếp giáp lãnh hải. Câu 31. Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển của nước ta là ở đâu? A. Vịnh Bắc Bộ. B. Vịnh Thái Lan. C. Bắc Trung Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 32. Hình thái của đồng bằng sông Hồng có đặc điểm gì? A. Cao ở rìa phía Đông, giữa thấp trũng. B. Vùng trong đê có nhiều ô trũng thường xuyên bị ngập nước. C. Cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển. D. Thấp phẳng, có nhiều ô trũng lớn. Câu 33. Xét về góc độ kinh tế, vị trí địa lí của nước ta thuận lợi để làm gì? A. Hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật với các nước trong khu vực. B. Khai thác tổng hợp các nguồn lợi của Biển Đông và thềm lục địa. C. Trao đổi, hợp tác, giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới. D. Thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập và thu hút đầu tư nước ngoài. Mã đề 101 Trang 3/4
  4. Câu 34. Biển Ðông thường gây ra hậu quả lớn nào cho các vùng đồng bằng ven biển nước ta? A. Bão. B. Sóng thần. C. Xâm thực bờ biển. D. Triều cường. Câu 35. Sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông - Tây trong cấu trúc địa hình nước ta thể hiện rõ nhất ở vùng nào? A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Nam. D. Trường Sơn Bắc. Câu 36. Vùng biển chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông rộng khoảng (triệu km²)? A. 3,0. B. 1,0. C. 2,0. D. 4,0. Câu 37. Ở nước ta, trên bề mặt các cao nguyên có điều kiện thuận lợi để phát triển những gì? A. Cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi. B. Chăn nuôi, thủy sản, cây công nghiệp. C. Trồng rừng, chăn nuôi, thủy sản. D. Trồng rừng, chăn nuôi, cây lương thực. Câu 38. Tỉ lệ núi cao trên 2000m so với diện tích toàn bộ lãnh thổ ở nước ta là khoảng: A. 60 %. B. 85 %. C. 2%. D. 1 %. Câu 39. Khó khăn thường xuyên đối với giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi là gì? A. Khan hiếm nước. B. Địa hình bị chia cắt mạnh, lắm sông suối. C. Động đất. D. Thiên tai (lũ quét, xói mòn, trượt lở đất). Câu 40. Được coi như phần lãnh thổ trên đất liền của nước ta là vùng nào? A. Tiếp giáp lãnh hải. B. Đặc quyền kinh tế. C. Nội thủy. D. Lãnh hải. ------ HẾT ------ (Thí sinh chỉ được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam, không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Mã đề 101 Trang 4/4
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU MÔN: ĐỊA LÍ - KHỐI 12 – BAN KHXH Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: MÃ ĐỀ: 102 ............................................................................... .................................. Câu 1. Nhận định nào sau đây không chính xác: Giáp biển Ðông nên nước ta... A. có điều kiện phát triển nhiều loại hình du lịch. B. có điều kiện khí hậu thuận lợi hơn so với các nước cùng vĩ độ. C. có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng. D. có nhiều lợi thế trong hội nhập kinh tế thế giới. Câu 2. Ở nước ta, trên bề mặt các cao nguyên có điều kiện thuận lợi để phát triển những gì? A. Cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi. B. Trồng rừng, chăn nuôi, thủy sản. C. Chăn nuôi, thủy sản, cây công nghiệp. D. Trồng rừng, chăn nuôi, cây lương thực. Câu 3. Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam trang 13;14, hãy cho biết khối núi Kon Tum nằm trong vùng núi nào ở nước ta? A. Trường Sơn Nam. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Tây Bắc. Câu 4. Loại khoáng sản có tiềm năng vô tận ở Biển Đông nước ta là gì? A. Cát trắng. B. Muối biển. C. Titan. D. Dầu khí. Câu 5. Hạn chế lớn nhất của biển Đông là gì? A. Tài nguyên sinh vật biển đang bị suy giảm nghiêm trọng. B. Tác động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa Đông Bắc. C. Hiện tượng sóng thần do hoạt động của động đất, núi lửa. D. Thường xuyên hình thành các cơn bão nhiệt đới. Câu 6. Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam trang 13;14, hãy cho biết các dãy núi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có hướng chính là gì? A. Tây Bắc - Đông Nam. B. Tây Nam - Đông Bắc. C. Bắc - Nam. D. Tây - Đông. Câu 7. Vì sao việc thông thương qua lại giữa nước ta với các nước láng giềng chỉ có thể tiến hành thuận lợi ở một số cửa khẩu? A. Phần lớn biên giới chạy theo các đỉnh núi, các hẻm núi... B. Cửa khẩu là nơi có địa hình thuận lợi cho qua lại. C. Phần lớn biên giới nước ta nằm ở vùng núi. D. Thuận tiện cho việc đảm bảo an ninh quốc gia. Câu 8. Biển Ðông thường gây ra hậu quả lớn nào cho các vùng đồng bằng ven biển nước ta? A. Sóng thần. B. Bão. C. Xâm thực bờ biển. D. Triều cường. Câu 9. Đồng bằng nào có diện tích đất phèn, đất mặn chiếm 2/3 diện tích vùng? A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đồng bằng Tuy Hòa. D. Đồng bằng duyên hải Miền Trung. Câu 10. Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là gì? A. Tây Nam - Đông Bắc. B. Tây Bắc - Đông Nam. Mã đề 102 Trang 1/4
  6. C. Tây - Đông. D. Bắc - Nam. Câu 11. Đặc trưng nổi bật ở đồng bằng Bắc Bộ nước ta là gì? A. Hằng năm toàn đồng bằng được phù sa bồi đắp. B. Đồng bằng bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. C. Đồng bằng có địa hình thấp và khá bằng phẳng. D. Có hệ thống đê ngăn lũ tạo thành các ô trũng lớn. Câu 12. Diện tích của đồng bằng sông Cửu Long là bao nhiêu? A. 15.000 km2. B. 45.000 km2. C. 40.000 km2. D. 20.000 km2. Câu 13. Đồng bằng sông Cửu Long được bồi tụ do phù sa của hệ thống sông nào? A. Sông Hồng và Sông Đà. B. Sông Tiền – Sông Hậu. C. Sông Hồng – Sông Thái Bình. D. Sông Đà và Sông Lô. Câu 14. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là gì? A. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta. B. Có bốn cánh cung lớn. C. Địa hình thấp và hẹp ngang. D. Gồm các khối núi và cao nguyên. Câu 15. Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam trang 4, hãy cho biết quốc gia nào không có chung Biển Đông với nước ta? A. Xingapo. B. Mianma. C. Brunây. D. Thái Lan. Câu 16. Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, vùng biển nước ta có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía biển là vùng nào? A. Vùng đặc quyền kinh tế. B. Vùng nội thủy. C. Vùng lãnh hải. D. Vùng tiếp giáp lãnh hải. Câu 17. Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển là vùng nào? A. Nội thủy. B. Lãnh hải. C. Đặc quyền kinh tế. D. Tiếp giáp lãnh hải. Câu 18. Được coi như phần lãnh thổ trên đất liền của nước ta là vùng nào? A. Lãnh hải. B. Đặc quyền kinh tế. C. Tiếp giáp lãnh hải. D. Nội thủy. Câu 19. Vùng biển chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông rộng khoảng (triệu km²)? A. 3,0. B. 4,0. C. 2,0. D. 1,0. Câu 20. Khó khăn thường xuyên đối với giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi là gì? A. Thiên tai (lũ quét, xói mòn, trượt lở đất). B. Động đất. C. Địa hình bị chia cắt mạnh, lắm sông suối. D. Khan hiếm nước. Câu 21. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam? A. Cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam. B. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. C. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, phần lớn là núi cao trên 2000m. D. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, có sự phân bậc rõ rệt. Câu 22. Diện tích của đồng bằng sông Hồng là bao nhiêu? A. 45.000 km2. B. 20.000 km2. C. 15.000 km2. D. 40.000 km2. Câu 23. Biển Ðông giàu về loại tài nguyên khoáng sản nào sau đây? A. Dầu khí, cát, muối biển. B. Dầu khí, muối biển. Mã đề 102 Trang 2/4
  7. C. Thuỷ sản, muối biển. D. Dầu khí, than đá, quặng sắt. Câu 24. Đồng bằng sông Cửu Long có hai vùng trũng lớn là vùng nào? A. Cà mau và Đồng Tháp Mười. B. Kiên giang và Đồng Tháp Mười. C. Tứ Giác Long Xuyên và Cà Mau. D. Tứ Giác Long Xuyên và Đồng Tháp Mười. Câu 25. Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết Việt Nam nằm ở đâu? A. Rìa phía nam lục địa Á - Âu, giáp với vùng biển Đông rộng lớn. B. Khu vực châu Á gió mùa, trong năm có một lần mặt trời lên thiên đỉnh. C. Rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á. D. Phía nam châu Á, giáp với 10 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Câu 26. Hình thái của đồng bằng sông Hồng có đặc điểm gì? A. Cao ở rìa phía Đông, giữa thấp trũng. B. Cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển. C. Vùng trong đê có nhiều ô trũng thường xuyên bị ngập nước. D. Thấp phẳng, có nhiều ô trũng lớn. Câu 27. Sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông - Tây trong cấu trúc địa hình nước ta thể hiện rõ nhất ở vùng nào? A. Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc. C. Tây Bắc. D. Trường Sơn Nam. Câu 28. Tài nguyên dầu khí ở nước ta hiện được khai thác nhiều nhất ở thềm lục địa thuộc khu vực nào? A. Bắc Bộ. B. Đông Nam Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ. Câu 29. Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là gì? A. Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. B. Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn, hướng Tây Bắc - Đông Nam. C. Gồm có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông. D. Gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan. Câu 30. Tỉ lệ núi cao trên 2000m so với diện tích toàn bộ lãnh thổ ở nước ta là khoảng: A. 2%. B. 85 %. C. 60 %. D. 1 %. Câu 31. Đồng bằng sông Hồng được bồi tụ do phù sa của hệ thống sông nào? A. Sông Đà và Sông Lô. B. Sông Hồng – Sông Thái Bình. C. Sông Tiền – Sông Hậu. D. Sông Hồng và Sông Đà. Câu 32. Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng vĩ độ ở Tây Á, châu Phi là nhờ nước ta nằm ở đâu? A. Hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu. B. Ở gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. C. Ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên. D. Tiếp giáp Biển Đông có đường bờ biển trên 3260 km. Câu 33. Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam trang 13;14, hãy cho biết hướng chính của các dãy núi ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là gì? A. Vòng cung. B. Tây Bắc - Đông Nam. C. Tây - Đông. D. Bắc - Nam. Câu 34. Biển Ðông ảnh hưởng như thế nào đối với thiên nhiên Việt Nam? A. Làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Làm cho khí hậu mang tính hải dương điều hòa. Mã đề 102 Trang 3/4
  8. C. Làm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạng. D. Làm cho khí hậu mang tính chất lục địa điều hoà. Câu 35. Các cao nguyên ba dan ở vùng núi Trường Sơn Nam có độ cao trung bình bao nhiêu? A. Từ 600 - 900m. B. Từ 500 - 1000m. C. Từ 500 - 700m. D. Từ 400 - 600m. Câu 36. Hai bể dầu lớn nhất ở thềm lục địa nước ta là gì? A. Bể Cửu Long và bể Sông Hồng. B. Bể Sông Hồng và bể Trung Bộ. C. Bể Nam Côn Sơn và bể Cửu Long. D. Bể Thổ Chu - Mã Lai. Câu 37. Xét về góc độ kinh tế, vị trí địa lí của nước ta thuận lợi để làm gì? A. Trao đổi, hợp tác, giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới. B. Thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập và thu hút đầu tư nước ngoài. C. Khai thác tổng hợp các nguồn lợi của Biển Đông và thềm lục địa. D. Hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật với các nước trong khu vực. Câu 38. Vùng đất là gì? A. Phần đất liền giáp biển. B. Toàn bộ phần đất liền và các hải đảo. C. Phần được giới hạn bởi các đường biên giới và đường bờ biển. D. Các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển. Câu 39. Loại khoáng sản nào có trữ lượng và giá trị nhất ở vùng thềm lục địa nước ta? A. Kim loại đen. B. Kim loại màu. C. Than bùn. D. Dầu khí. Câu 40. Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển của nước ta là ở đâu? A. Vịnh Thái Lan. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Vịnh Bắc Bộ. D. Bắc Trung Bộ. ------ HẾT ------ (Thí sinh chỉ được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam, không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Mã đề 102 Trang 4/4
  9. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU MÔN: ĐỊA LÍ - KHỐI 12 – BAN KHXH Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: MÃ ĐỀ: 103 ............................................................................... .................................. Câu 1. Sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông - Tây trong cấu trúc địa hình nước ta thể hiện rõ nhất ở vùng nào? A. Trường Sơn Nam. B. Đông Bắc. C. Tây Bắc. D. Trường Sơn Bắc. Câu 2. Loại khoáng sản có tiềm năng vô tận ở Biển Đông nước ta là gì? A. Dầu khí. B. Titan. C. Muối biển. D. Cát trắng. Câu 3. Đồng bằng nào có diện tích đất phèn, đất mặn chiếm 2/3 diện tích vùng? A. Đồng bằng Tuy Hòa. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng duyên hải Miền Trung. Câu 4. Hạn chế lớn nhất của biển Đông là gì? A. Thường xuyên hình thành các cơn bão nhiệt đới. B. Tài nguyên sinh vật biển đang bị suy giảm nghiêm trọng. C. Tác động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa Đông Bắc. D. Hiện tượng sóng thần do hoạt động của động đất, núi lửa. Câu 5. Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là gì? A. Tây Bắc - Đông Nam. B. Tây - Đông. C. Tây Nam - Đông Bắc. D. Bắc - Nam. Câu 6. Tỉ lệ núi cao trên 2000m so với diện tích toàn bộ lãnh thổ ở nước ta là khoảng: A. 85 %. B. 60 %. C. 1 %. D. 2%. Câu 7. Biển Ðông giàu về loại tài nguyên khoáng sản nào sau đây? A. Dầu khí, than đá, quặng sắt. B. Thuỷ sản, muối biển. C. Dầu khí, muối biển. D. Dầu khí, cát, muối biển. Câu 8. Khó khăn thường xuyên đối với giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi là gì? A. Khan hiếm nước. B. Động đất. C. Thiên tai (lũ quét, xói mòn, trượt lở đất). D. Địa hình bị chia cắt mạnh, lắm sông suối. Câu 9. Đặc trưng nổi bật ở đồng bằng Bắc Bộ nước ta là gì? A. Có hệ thống đê ngăn lũ tạo thành các ô trũng lớn. B. Đồng bằng có địa hình thấp và khá bằng phẳng. C. Đồng bằng bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. D. Hằng năm toàn đồng bằng được phù sa bồi đắp. Câu 10. Ở nước ta, trên bề mặt các cao nguyên có điều kiện thuận lợi để phát triển những gì? A. Chăn nuôi, thủy sản, cây công nghiệp. B. Trồng rừng, chăn nuôi, cây lương thực. C. Cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi. D. Trồng rừng, chăn nuôi, thủy sản. Câu 11. Đồng bằng sông Cửu Long được bồi tụ do phù sa của hệ thống sông nào? Mã đề 103 Trang 1/4
  10. A. Sông Hồng và Sông Đà. B. Sông Đà và Sông Lô. C. Sông Hồng – Sông Thái Bình. D. Sông Tiền – Sông Hậu. Câu 12. Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, vùng biển nước ta có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía biển là vùng nào? A. Vùng nội thủy. B. Vùng tiếp giáp lãnh hải. C. Vùng lãnh hải. D. Vùng đặc quyền kinh tế. Câu 13. Tài nguyên dầu khí ở nước ta hiện được khai thác nhiều nhất ở thềm lục địa thuộc khu vực nào? A. Bắc Trung Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Bộ. Câu 14. Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam trang 13;14, hãy cho biết các dãy núi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có hướng chính là gì? A. Tây Nam - Đông Bắc. B. Bắc - Nam. C. Tây Bắc - Đông Nam. D. Tây - Đông. Câu 15. Các cao nguyên ba dan ở vùng núi Trường Sơn Nam có độ cao trung bình bao nhiêu? A. Từ 600 - 900m. B. Từ 500 - 1000m. C. Từ 400 - 600m. D. Từ 500 - 700m. Câu 16. Biển Ðông ảnh hưởng như thế nào đối với thiên nhiên Việt Nam? A. Làm cho khí hậu mang tính chất lục địa điều hoà. B. Làm cho khí hậu mang tính hải dương điều hòa. C. Làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. D. Làm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạng. Câu 17. Vì sao việc thông thương qua lại giữa nước ta với các nước láng giềng chỉ có thể tiến hành thuận lợi ở một số cửa khẩu? A. Thuận tiện cho việc đảm bảo an ninh quốc gia. B. Phần lớn biên giới chạy theo các đỉnh núi, các hẻm núi... C. Cửa khẩu là nơi có địa hình thuận lợi cho qua lại. D. Phần lớn biên giới nước ta nằm ở vùng núi. Câu 18. Diện tích của đồng bằng sông Cửu Long là bao nhiêu? A. 45.000 km2. B. 15.000 km2. C. 40.000 km2. D. 20.000 km2. Câu 19. Xét về góc độ kinh tế, vị trí địa lí của nước ta thuận lợi để làm gì? A. Khai thác tổng hợp các nguồn lợi của Biển Đông và thềm lục địa. B. Hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật với các nước trong khu vực. C. Trao đổi, hợp tác, giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới. D. Thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập và thu hút đầu tư nước ngoài. Câu 20. Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng vĩ độ ở Tây Á, châu Phi là nhờ nước ta nằm ở đâu? A. Ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên. B. Hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu. C. Tiếp giáp Biển Đông có đường bờ biển trên 3260 km. D. Ở gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. Câu 21. Hai bể dầu lớn nhất ở thềm lục địa nước ta là gì? A. Bể Nam Côn Sơn và bể Cửu Long. B. Bể Thổ Chu - Mã Lai. C. Bể Sông Hồng và bể Trung Bộ. D. Bể Cửu Long và bể Sông Hồng. Câu 22. Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển của nước ta là ở đâu? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Vịnh Bắc Bộ. C. Vịnh Thái Lan. D. Bắc Trung Bộ. Mã đề 103 Trang 2/4
  11. Câu 23. Hình thái của đồng bằng sông Hồng có đặc điểm gì? A. Thấp phẳng, có nhiều ô trũng lớn. B. Cao ở rìa phía Đông, giữa thấp trũng. C. Vùng trong đê có nhiều ô trũng thường xuyên bị ngập nước. D. Cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển. Câu 24. Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là gì? A. Gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan. B. Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. C. Gồm có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông. D. Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn, hướng Tây Bắc - Đông Nam. Câu 25. Nhận định nào sau đây không chính xác: Giáp biển Ðông nên nước ta... A. có điều kiện phát triển nhiều loại hình du lịch. B. có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng. C. có nhiều lợi thế trong hội nhập kinh tế thế giới. D. có điều kiện khí hậu thuận lợi hơn so với các nước cùng vĩ độ. Câu 26. Vùng đất là gì? A. Phần được giới hạn bởi các đường biên giới và đường bờ biển. B. Phần đất liền giáp biển. C. Toàn bộ phần đất liền và các hải đảo. D. Các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển. Câu 27. Được coi như phần lãnh thổ trên đất liền của nước ta là vùng nào? A. Lãnh hải. B. Nội thủy. C. Tiếp giáp lãnh hải. D. Đặc quyền kinh tế. Câu 28. Loại khoáng sản nào có trữ lượng và giá trị nhất ở vùng thềm lục địa nước ta? A. Kim loại đen. B. Dầu khí. C. Than bùn. D. Kim loại màu. Câu 29. Vùng biển chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông rộng khoảng (triệu km²)? A. 2,0. B. 4,0. C. 3,0. D. 1,0. Câu 30. Đồng bằng sông Hồng được bồi tụ do phù sa của hệ thống sông nào? A. Sông Đà và Sông Lô. B. Sông Hồng và Sông Đà. C. Sông Hồng – Sông Thái Bình. D. Sông Tiền – Sông Hậu. Câu 31. Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam trang 13;14, hãy cho biết hướng chính của các dãy núi ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là gì? A. Tây Bắc - Đông Nam. B. Vòng cung. C. Tây - Đông. D. Bắc - Nam. Câu 32. Biển Ðông thường gây ra hậu quả lớn nào cho các vùng đồng bằng ven biển nước ta? A. Xâm thực bờ biển. B. Bão. C. Sóng thần. D. Triều cường. Câu 33. Đồng bằng sông Cửu Long có hai vùng trũng lớn là vùng nào? A. Kiên giang và Đồng Tháp Mười. B. Tứ Giác Long Xuyên và Đồng Tháp Mười. C. Tứ Giác Long Xuyên và Cà Mau. D. Cà mau và Đồng Tháp Mười. Câu 34. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam? A. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, phần lớn là núi cao trên 2000m. B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, có sự phân bậc rõ rệt. C. Cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam. Mã đề 103 Trang 3/4
  12. D. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. Câu 35. Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển là vùng nào? A. Đặc quyền kinh tế. B. Lãnh hải. C. Nội thủy. D. Tiếp giáp lãnh hải. Câu 36. Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam trang 4, hãy cho biết quốc gia nào không có chung Biển Đông với nước ta? A. Thái Lan. B. Brunây. C. Xingapo. D. Mianma. Câu 37. Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết Việt Nam nằm ở đâu? A. Rìa phía nam lục địa Á - Âu, giáp với vùng biển Đông rộng lớn. B. Phía nam châu Á, giáp với 10 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. C. Rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á. D. Khu vực châu Á gió mùa, trong năm có một lần mặt trời lên thiên đỉnh. Câu 38. Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam trang 13;14, hãy cho biết khối núi Kon Tum nằm trong vùng núi nào ở nước ta? A. Tây Bắc. B. Đông Bắc C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam. Câu 39. Diện tích của đồng bằng sông Hồng là bao nhiêu? A. 15.000 km2. B. 20.000 km2. C. 45.000 km2. D. 40.000 km2. Câu 40. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là gì? A. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta. B. Gồm các khối núi và cao nguyên. C. Có bốn cánh cung lớn. D. Địa hình thấp và hẹp ngang. ------ HẾT ------ (Thí sinh chỉ được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam, không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Mã đề 103 Trang 4/4
  13. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU MÔN: ĐỊA LÍ - KHỐI 12 – BAN KHXH Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: MÃ ĐỀ: 104 ............................................................................... .................................. Câu 1. Các cao nguyên ba dan ở vùng núi Trường Sơn Nam có độ cao trung bình bao nhiêu? A. Từ 600 - 900m. B. Từ 500 - 700m. C. Từ 400 - 600m. D. Từ 500 - 1000m. Câu 2. Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam trang 13;14, hãy cho biết khối núi Kon Tum nằm trong vùng núi nào ở nước ta? A. Trường Sơn Nam. B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc. D. Tây Bắc. Câu 3. Biển Ðông thường gây ra hậu quả lớn nào cho các vùng đồng bằng ven biển nước ta? A. Triều cường. B. Bão. C. Xâm thực bờ biển. D. Sóng thần. Câu 4. Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng vĩ độ ở Tây Á, châu Phi là nhờ nước ta nằm ở đâu? A. Hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu. B. Tiếp giáp Biển Đông có đường bờ biển trên 3260 km. C. Ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên. D. Ở gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. Câu 5. Khó khăn thường xuyên đối với giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi là gì? A. Khan hiếm nước. B. Địa hình bị chia cắt mạnh, lắm sông suối. C. Động đất. D. Thiên tai (lũ quét, xói mòn, trượt lở đất). Câu 6. Đồng bằng sông Cửu Long có hai vùng trũng lớn là vùng nào? A. Cà mau và Đồng Tháp Mười. B. Kiên giang và Đồng Tháp Mười. C. Tứ Giác Long Xuyên và Cà Mau. D. Tứ Giác Long Xuyên và Đồng Tháp Mười. Câu 7. Biển Ðông ảnh hưởng như thế nào đối với thiên nhiên Việt Nam? A. Làm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạng. B. Làm cho khí hậu mang tính chất lục địa điều hoà. C. Làm cho khí hậu mang tính hải dương điều hòa. D. Làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. Câu 8. Đặc trưng nổi bật ở đồng bằng Bắc Bộ nước ta là gì? A. Có hệ thống đê ngăn lũ tạo thành các ô trũng lớn. B. Hằng năm toàn đồng bằng được phù sa bồi đắp. C. Đồng bằng bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. D. Đồng bằng có địa hình thấp và khá bằng phẳng. Câu 9. Tài nguyên dầu khí ở nước ta hiện được khai thác nhiều nhất ở thềm lục địa thuộc khu vực nào? A. Đông Nam Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Bắc Bộ. Câu 10. Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là gì? Mã đề 104 Trang 1/4
  14. A. Gồm có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông. B. Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. C. Gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan. D. Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn, hướng Tây Bắc - Đông Nam. Câu 11. Tỉ lệ núi cao trên 2000m so với diện tích toàn bộ lãnh thổ ở nước ta là khoảng: A. 2%. B. 1 %. C. 60 %. D. 85 %. Câu 12. Đồng bằng nào có diện tích đất phèn, đất mặn chiếm 2/3 diện tích vùng? A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đồng bằng duyên hải Miền Trung. D. Đồng bằng Tuy Hòa. Câu 13. Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển là vùng nào? A. Đặc quyền kinh tế. B. Nội thủy. C. Lãnh hải. D. Tiếp giáp lãnh hải. Câu 14. Được coi như phần lãnh thổ trên đất liền của nước ta là vùng nào? A. Tiếp giáp lãnh hải. B. Nội thủy. C. Đặc quyền kinh tế. D. Lãnh hải. Câu 15. Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam trang 13;14, hãy cho biết các dãy núi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có hướng chính là gì? A. Tây Bắc - Đông Nam. B. Tây - Đông. C. Bắc - Nam. D. Tây Nam - Đông Bắc. Câu 16. Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết Việt Nam nằm ở đâu? A. Khu vực châu Á gió mùa, trong năm có một lần mặt trời lên thiên đỉnh. B. Phía nam châu Á, giáp với 10 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. C. Rìa phía nam lục địa Á - Âu, giáp với vùng biển Đông rộng lớn. D. Rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á. Câu 17. Vùng biển chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông rộng khoảng (triệu km²)? A. 4,0. B. 3,0. C. 1,0. D. 2,0. Câu 18. Đồng bằng sông Cửu Long được bồi tụ do phù sa của hệ thống sông nào? A. Sông Đà và Sông Lô. B. Sông Hồng và Sông Đà. C. Sông Hồng – Sông Thái Bình. D. Sông Tiền – Sông Hậu. Câu 19. Ở nước ta, trên bề mặt các cao nguyên có điều kiện thuận lợi để phát triển những gì? A. Chăn nuôi, thủy sản, cây công nghiệp. B. Trồng rừng, chăn nuôi, cây lương thực. C. Trồng rừng, chăn nuôi, thủy sản. D. Cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi. Câu 20. Hạn chế lớn nhất của biển Đông là gì? A. Tài nguyên sinh vật biển đang bị suy giảm nghiêm trọng. B. Thường xuyên hình thành các cơn bão nhiệt đới. C. Hiện tượng sóng thần do hoạt động của động đất, núi lửa. D. Tác động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa Đông Bắc. Câu 21. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam? A. Cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam. B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, có sự phân bậc rõ rệt. C. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. D. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, phần lớn là núi cao trên 2000m. Câu 22. Hai bể dầu lớn nhất ở thềm lục địa nước ta là gì? Mã đề 104 Trang 2/4
  15. A. Bể Thổ Chu - Mã Lai. B. Bể Cửu Long và bể Sông Hồng. C. Bể Sông Hồng và bể Trung Bộ. D. Bể Nam Côn Sơn và bể Cửu Long. Câu 23. Vùng đất là gì? A. Phần được giới hạn bởi các đường biên giới và đường bờ biển. B. Toàn bộ phần đất liền và các hải đảo. C. Phần đất liền giáp biển. D. Các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển. Câu 24. Nhận định nào sau đây không chính xác: Giáp biển Ðông nên nước ta... A. có điều kiện phát triển nhiều loại hình du lịch. B. có nhiều lợi thế trong hội nhập kinh tế thế giới. C. có điều kiện khí hậu thuận lợi hơn so với các nước cùng vĩ độ. D. có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng. Câu 25. Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, vùng biển nước ta có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía biển là vùng nào? A. Vùng tiếp giáp lãnh hải. B. Vùng nội thủy. C. Vùng lãnh hải. D. Vùng đặc quyền kinh tế. Câu 26. Loại khoáng sản nào có trữ lượng và giá trị nhất ở vùng thềm lục địa nước ta? A. Than bùn. B. Dầu khí. C. Kim loại màu. D. Kim loại đen. Câu 27. Diện tích của đồng bằng sông Hồng là bao nhiêu? A. 20.000 km2. B. 15.000 km2. C. 40.000 km2. D. 45.000 km2. Câu 28. Đồng bằng sông Hồng được bồi tụ do phù sa của hệ thống sông nào? A. Sông Hồng – Sông Thái Bình. B. Sông Đà và Sông Lô. C. Sông Tiền – Sông Hậu. D. Sông Hồng và Sông Đà. Câu 29. Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam trang 13;14, hãy cho biết hướng chính của các dãy núi ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là gì? A. Tây - Đông. B. Tây Bắc - Đông Nam. C. Bắc - Nam. D. Vòng cung. Câu 30. Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là gì? A. Tây Nam - Đông Bắc. B. Tây - Đông. C. Tây Bắc - Đông Nam. D. Bắc - Nam. Câu 31. Hình thái của đồng bằng sông Hồng có đặc điểm gì? A. Vùng trong đê có nhiều ô trũng thường xuyên bị ngập nước. B. Cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển. C. Cao ở rìa phía Đông, giữa thấp trũng. D. Thấp phẳng, có nhiều ô trũng lớn. Câu 32. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là gì? A. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta. B. Gồm các khối núi và cao nguyên. C. Có bốn cánh cung lớn. D. Địa hình thấp và hẹp ngang. Câu 33. Biển Ðông giàu về loại tài nguyên khoáng sản nào sau đây? A. Thuỷ sản, muối biển. B. Dầu khí, muối biển. C. Dầu khí, cát, muối biển. D. Dầu khí, than đá, quặng sắt. Câu 34. Diện tích của đồng bằng sông Cửu Long là bao nhiêu? A. 15.000 km2. B. 40.000 km2. C. 45.000 km2. D. 20.000 km2. Mã đề 104 Trang 3/4
  16. Câu 35. Loại khoáng sản có tiềm năng vô tận ở Biển Đông nước ta là gì? A. Cát trắng. B. Titan. C. Dầu khí. D. Muối biển. Câu 36. Vì sao việc thông thương qua lại giữa nước ta với các nước láng giềng chỉ có thể tiến hành thuận lợi ở một số cửa khẩu? A. Phần lớn biên giới chạy theo các đỉnh núi, các hẻm núi... B. Thuận tiện cho việc đảm bảo an ninh quốc gia. C. Cửa khẩu là nơi có địa hình thuận lợi cho qua lại. D. Phần lớn biên giới nước ta nằm ở vùng núi. Câu 37. Xét về góc độ kinh tế, vị trí địa lí của nước ta thuận lợi để làm gì? A. Hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật với các nước trong khu vực. B. Trao đổi, hợp tác, giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới. C. Thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập và thu hút đầu tư nước ngoài. D. Khai thác tổng hợp các nguồn lợi của Biển Đông và thềm lục địa. Câu 38. Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển của nước ta là ở đâu? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Vịnh Bắc Bộ. D. Vịnh Thái Lan. Câu 39. Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam trang 4, hãy cho biết quốc gia nào không có chung Biển Đông với nước ta? A. Thái Lan. B. Brunây. C. Xingapo. D. Mianma. Câu 40. Sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông - Tây trong cấu trúc địa hình nước ta thể hiện rõ nhất ở vùng nào? A. Trường Sơn Nam. B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc. D. Tây Bắc. ------ HẾT ------ (Thí sinh chỉ được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam, không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Mã đề 104 Trang 4/4
  17. ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ I BAN KHXH MÔN THI: ĐỊA LÍ - KHỐI 12 - THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 101 1.D 2.B 3.A 4.C 5.B 6.C 7.B 8.B 9.D 10.C 11.C 12.A 13.C 14.D 15.C 16.C 17.D 18.C 19.A 20.C 21.A 22.D 23.D 24.D 25.D 26.A 27.C 28.A 29.D 30.A 31.D 32.C 33.D 34.A 35.C 36.B 37.A 38.D 39.B 40.C Mã đề 102 1.B 2.A 3.A 4.B 5.B 6.A 7.A 8.B 9.A 10.B 11.D 12.C 13.B 14.A 15.B 16.C 17.B 18.D 19.D 20.C 21.C 22.C 23.A 24.D 25.C 26.B 27.D 28.B 29.A 30.D 31.B 32.D 33.A 34.B 35.B 36.C 37.B 38.B 39.D 40.B Mã đề 103 1.A 2.C 3.B 4.C 5.A 6.C 7.D 8.D 9.A 10.C 11.D 12.C 13.C 14.C 15.B 16.B 17.B 18.C 19.D 20.C 21.A 22.A 23.D 24.B 25.D 26.C 27.B 28.B 29.D 30.C 31.B 32.B 33.B 34.A 35.B 36.D 37.C 38.D 39.A 40.A
  18. Mã đề 104 1.D 2.A 3.B 4.B 5.B 6.D 7.C 8.A 9.A 10.B 11.B 12.A 13.C 14.B 15.A 16.D 17.C 18.D 19.D 20.D 21.D 22.D 23.B 24.C 25.C 26.B 27.B 28.A 29.D 30.C 31.B 32.A 33.C 34.B 35.D 36.A 37.C 38.A 39.D 40.A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0