intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam" giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 103 Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam ? A. Cao ở Tây Bắc thấp dần về phía Đông Nam. B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, không có sự phân bậc rõ rệt. C. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, chủ yếu là đồi núi thấp. D. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. Câu 2: Vùng núi Đông Bắc nước ta A. có các dãy núi song song và so le theo hướng tây bắc - đông nam. B. có các cánh cung lớn, địa hình chủ yếu là đồi núi thấp. C. có 3 dải địa hình cùng hướng tây bắc - đông nam. D. gồm các khối núi được nâng cao, đồ sộ và cao nguyên ba dan. Câu 3: Loại khoáng sản có tiềm năng vô tận ở Biển Đông nước ta là A. muối biển. B. dầu khí. C. cát trắng. D. titan. Câu 4: Mùa đông, miền Bắc chịu tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc, trong khi đó ở ven biển miền Trung thì lại mưa là do bức chắn địa hình kết hợp với A. gió mùa Đông Bắc qua lục địa. B. gió mùa Đông Bắc qua biển. C. gió tín phong bán cầu nam. D. gió tín phong bán cầu bắc. Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, cho biết phía Bắc nước ta tiếp giáp với nước nào? A. Campuchia. B. Lào. C. Thái Lan. D. Trung Quốc Câu 6: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, hãy cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất khu vực Đông Bắc? A. Tây Côn Lĩnh. B. Phu Luông. C. Kiều Liêu Ti. D. Khoan La San. Câu 7: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, hãy cho biết phía nam dãy núi Hoàng liên Sơn là dãy núi nào sau đây? A. Dãy Pu Sam Sao. B. Dãy Phu Luông. C. Dãy Pu Đen Đinh D. Dãy Con Voi. Câu 8: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, hãy cho biết cao nguyên nào sau đây thuộc loại cao nguyên ba dan? A. Cao nguyên Sơn La. B. Cao nguyên Mộc Châu. C. Cao nguyên Sín Chải. D. Cao nguyên Đắk Lắk. Câu 9: Tài nguyên hải sản ở vùng biển nước ta giàu thành phần loài, nhưng chủ yếu là các loài A. xích đạo. B. cận nhiệt đới. C. cận xích đạo. D. nhiệt đới. Câu 10: Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở Tây Á, châu Phi là nhờ A. nước ta tiếp giáp Biển Đông với chiều dài trên 3260 km. B. nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam. C. nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên. D. nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến. Câu 11: So với lãnh thổ, diện tích núi cao trên 2000m ở nước ta chỉ chiếm A. 80%. B. 1%. C. 70%. D. 10%. Câu 12: Điểm giống nhau ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là A. bị nhiễm mặn nặng nề. B. có hệ thống đê điều chạy dài. C. chủ yếu do phù sa sông bồi tụ. D. có mạng lưới kênh rạch chằng chịt Câu 13: Được xem là biên giới quốc gia trên biển, có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở được gọi là vùng A. lãnh hải. B. nội thủy. C. tiếp giáp lãnh hải. D. đặc quyền về kinh tế. Câu 14: Hệ sinh thái nào sau đây là đặc trưng của vùng ven biển nước ta? A. Rừng thưa nhiệt đới khô B. Rừng kín thường xanh C. Rừng ngập mặn. D. Rừng cận xích đạo gió mùa. Câu 15: Vùng núi Tây Bắc nằm giữa hai hệ thống sông lớn là
  2. A. sông Đà và sông Lô. B. sông Hồng và sông Cả . C. sông Cả và sông Mã. D. sông Hồng và sông Mã Câu 16: Những kiểu thời tiết đặc biệt nào sau đây thường xuất hiện vào mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta? A. Sương mù và mưa phùn. B. Mưa đá, dông, lốc xoáy. C. Hạn hán và lốc xoáy. D. Mưa đá và mưa rào. Câu 17: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây giáp với Cam PuChia? A. Quảng Trị. B. Tây Ninh. C. Quảng Ninh. D. Quảng Nam. Câu 18: Tính chất ẩm của khí hậu nước ta được thể hiện ở A. lượng mưa trung bình năm lớn,1500-2000mm. B. nhiệt độ trung bình năm cao, trên 200C C. tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương. D. số giờ nắng nhiều từ 1400-3000 giờ/năm. Câu 19: So với đồng bằng sông Cửu Long thì đồng bằng sông Hồng có điểm khác biệt là A. thấp, bằng phẳng. B. có đê, nhiều ô trũng. C. diện tích rộng hơn. D. được bồi tụ phù sa . Câu 20: Đồng bằng ven biển Miền Trung có đặc điểm là A. hẹp ngang và bị chia cắt, nhiều cát, đất nghèo dinh dưỡng. B. hẹp ngang, kéo dài từ Bắc xuống Nam, đất giàu dinh dưỡng. C. diện tích lớn, biển đóng vai trò chính trong việc hình thành. D. hẹp ngang và bị chia cắt, đất giàu dinh dưỡng. Câu 21: Nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, đường hàng không quốc tế quan trọng nên A. thiên nhiên có phân hóa đa dạng. B. chung sống hòa bình hữu nghị các nước. C. có nhiều loài động vật, thực vật. D. thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế. Câu 22: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, cho biết các dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng tây bắc - đông nam? A. Hoàng Liên Sơn. B. Ngân Sơn. C. Pu Sam Sao. D. Pu Đen Đinh. Câu 23: Sự khác biệt rõ rệt giữa địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là ở đặc điểm A. hướng nghiêng. B. sự tác động của con người. C. giá trị về kinh tế. D. độ cao và hướng núi. Câu 24: Càng ra phía Bắc, gió mùa Đông Bắc càng A. khô nóng. B. mạnh dần. C. suy yếu. D. gây mưa nhiều. Câu 25: Biển Đông là biển A. có diện tích không lớn. B. thuộc Đại Tây Dương. C. nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. D. nội địa tương đối kín. Câu 26: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc là A. hướng núi. B. đồi núi thấp chiếm ưu thế. C. độ cao bằng nhau. D. nhiều sơn nguyên, cao nguyên Câu 27: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quyết định bởi A. ảnh hưởng sâu sắc hoàn lưu gió mùa. B. chuyển động biểu kiến của Mặt Trời. C. vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến. D. ảnh hưởng của biển Đông rộng lớn. Câu 28: Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây? A. Á-Âu và Bắc Băng Dương. B. Á- Âu và Đại Tây Dương. C. Á-Âu và Thái Bình Dương. D. Á-Âu và Ấn Độ Dương. Câu 29: Đồng Bằng Sông Hồng được bồi tụ do phù sa của hệ thống sông nào sau đây? A. Sông Hồng và Sông Đà. B. Sông Hồng - Sông Thái Bình. C. Sông Tiền - Sông Hậu. D. Sông Đà và Sông Lô. Câu 30: Nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là do vị trí địa lí A. nằm ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới. B. nằm tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn. C. nằm trên đường di lưu và di cư của động, thực vật. D. nằm trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương- Địa Trung Hải. ------ HẾT ------
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 108 Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, hãy cho biết tỉnh Lào Cai giáp với nước nào sau đây? A. Thái Lan. B. Campuchia. C. Trung Quốc. D. Lào. Câu 2: Loại thiên tai gây khó khăn, thiệt hại chủ yếu do biển Đông đối với vùng ven biển nước ta là A. bão. B. triều cường. C. sạt lở bờ biển. D. sóng thần. Câu 3: So với lãnh thổ, diện tích đồi núi nước ta chiếm A. 1/2. B. 1/4. C. 2/3. D. 3/4. Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất vùng núi Trường Sơn Nam? A. Vọng Phu. B. Nam Decbri. C. Ngọc Krinh. D. Lang bian. Câu 5: Càng vào phía Nam, gió mùa Đông Bắc càng A. khô nóng. B. suy yếu. C. mưa nhiều. D. mạnh dần. Câu 6: Điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của biển Đông đối với khí hậu nước ta? A. Biển Đông mang lại nước ta một lượng mưa lớn. B. Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc. C. Biển Đông làm tăng độ ẩm tương đối của không khí . D. Biển Đông làm giảm độ lục địa của các vùng phía tây đất nước ta. Câu 7: Điểm giống nhau giữa địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là ở đặc điểm A. cấu trúc. B. hướng nghiêng. C. hướng núi. D. độ cao. Câu 8: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, dãy núi nào sau đây thuộc vùng núi Trường Sơn Bắc? A. Dãy Pu Sam Sao. B. Dãy ConVoi. C. Dãy Pu Đen Đinh. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 9: Điểm giống nhau ở hai đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long là A. đều bị nhiễm phèn và mặn nặng nề. B. đều là các đồng bằng châu thổ sông. C. đều có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. D. đều có hệ thống đê điều rộng khắp. Câu 10: Điểm khác chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng bằng này có A. có đê, có nhiều ô trũng. B. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. C. địa hình thấp và bằng phẳng hơn. D. diện tích rộng hơn, giàu phù sa hơn. Câu 11: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta không được thể hiện ở A. nhiệt độ trung bình năm cao, trên 200C B. lượng mưa trung bình năm lớn,1500-2000mm. C. tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương. D. tổng số giờ chiếu nắng lớn, 1400-3000h/năm. Câu 12: Tính chất ẩm của khí hậu nước ta được quyết định bởi A. vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến B. ảnh hưởng của biển Đông rộng lớn. C. gắn liền với lục địa Á- Âu rộng lớn. D. chuyển động biểu kiến của Mặt Trời. Câu 13: Biển Đông là biển A. thuộc vùng đông Thái Bình Dương. B. nội địa tương đối kín. C. tương đối kín. D. có diện tích không lớn. Câu 14: Mùa đông, miền Bắc chịu tác động của gió mùa Đông Bắc, Tây Nguyên và Nam Bộ là mùa khô do loại gió nào sau đây? A. Gió mùa Đông Bắc qua lục địa. B. Gió tín phong Đông Bắc. C. Gió mùa Đông Bắc qua biển. D. Gió tín phong Đông Nam. Câu 15: Vùng núi Trường Sơn Bắc nước ta A. có 3 dải địa hình cùng hướng tây bắc - đông nam. B. gồm các khối núi được nâng cao, đồ sộ và cao nguyên ba dan. C. có các cánh cung lớn, địa hình chủ yếu là núi thấp. D. gồm các dãy núi song song và so le theo hướng tây bắc - đông nam. Câu 16: Đồng Bằng Sông Cửu Long được bồi tụ do phù sa của hệ thống sông nào sau đây? A. Sông Hồng và Sông Đà. B. Sông Đà và Sông Lô.
  4. C. Sông Hồng - Sông Thái Bình. D. Sông Tiền - Sông Hậu. Câu 17: Ranh giới của vùng núi Trường Sơn Bắc là A. phía nam dãy Bạch Mã. B. giữa sông Hồng và sông Cả. C. giữa sông Cả và sông Mã. D. phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã. Câu 18: Loại khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất ở vùng biển là A. titan. B. cát trắng. C. dầu khí. D. muối biển. Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, hãy cho biết phía nam của cao nguyên Lâm Viên là cao nguyên nào? A. Cao nguyên Mơ Nông. B. Cao nguyên Di Linh. C. Cao nguyên Đắk Lắk. D. Cao nguyên Kon Tum. Câu 20: Hệ sinh thái vùng ven biển chiếm ưu thế nhất ở nước ta là A. hệ sinh thái rừng trên đảo và rạn san hô. B. hệ sinh thái rừng trên đất pha cát ven biển . C. hệ sinh thái trên đất phèn. D. hệ sinh thái rừng ngập mặn. Câu 21: Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở được gọi là A. nội thủy. B. vùng đặc quyền về kinh tế. C. lãnh hải. D. vùng tiếp giáp lãnh hải. Câu 22: Ở nhiều đồng bằng duyên hải miền Trung tính từ phía biển vào, ngoài cùng là A. vùng thấp trũng. B. cồn cát và đầm phá. C. vùng đầm lầy. D. vùng đồng bằng. Câu 23: Điểm khác nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Trường Sơn Nam là A. đồi núi thấp chiếm ưu thế. B. nhiều cao nguyên đá vôi. C. độ cao bằng nhau. D. hướng núi. Câu 24: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang giao thông, hãy cho biết phía Bắc của cửa khẩu Mộc Bài là cửa khẩu nào sau đây? A. Xa Mát. B. Dinh Bà. C. Xà Xía. D. Vĩnh Xương. Câu 25: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, hãy cho biết phía nam của Cánh cung Bắc Sơn là dãy núi nào? A. Dãy Pu Đen Đinh. B. Cánh cung Sông Gâm. C. Dãy ConVoi. D. Cánh cung Đông Triều. Câu 26: Nước ta có vị trí ở A. vùng nội chí tuyến bán cầu bắc. B. rìa phía Tây bán đảo Đông Dương. C. vùng ngoại chí tuyến. D. phía đông Đông Nam Á. Câu 27: Những kiểu thời tiết đặc biệt nào sau đây thường xuất hiện vào mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta? A. Hạn hán và lốc xoáy. B. Sương mù và mưa phùn. C. Mưa đá và mưa rào. D. Mưa đá, dông, lốc xoáy. Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam ? A. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, chủ yếu là núi thấp. B. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng. C. Địa hình của vùng cận nhiệt đới gió mùa. D. Địa hình chịu tác động mẽ của con người. Câu 29: Vị trí giáp Biển Đông rộng lớn làm cho thiên nhiên nước ta A. không bị hoang mạc hóa. B. khí hậu thay đổi theo mùa. C. nhiệt độ cao quanh năm. D. giàu tài nguyên khoáng sản. Câu 30: Do nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu bắc nên thiên nhiên nước ta mang tính chất A. nhiệt đới ẩm gió mùa. B. ôn đới. C. nhiệt đới. D. cận nhiệt. ------ HẾT ------
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 204 Câu 1: Càng ra phía Bắc, gió mùa Đông Bắc càng A. suy yếu. B. khô nóng. C. mạnh dần. D. gây mưa nhiều. Câu 2: Vùng núi Tây Bắc nằm giữa hai hệ thống sông lớn là A. sông Đà và sông Lô. B. sông Cả và sông Mã. C. sông Hồng và sông Cả . D. sông Hồng và sông Mã Câu 3: Đồng bằng ven biển Miền Trung có đặc điểm là A. hẹp ngang và bị chia cắt, nhiều cát, đất nghèo dinh dưỡng. B. hẹp ngang, kéo dài từ Bắc xuống Nam, đất giàu dinh dưỡng. C. hẹp ngang và bị chia cắt, đất giàu dinh dưỡng. D. diện tích lớn, biển đóng vai trò chính trong việc hình thành. Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, hãy cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất khu vực Đông Bắc? A. Tây Côn Lĩnh. B. Kiều Liêu Ti. C. Khoan La San. D. Phu Luông. Câu 5: Loại khoáng sản có tiềm năng vô tận ở Biển Đông nước ta là A. muối biển. B. titan. C. dầu khí. D. cát trắng. Câu 6: Sự khác biệt rõ rệt giữa địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là ở đặc điểm A. sự tác động của con người. B. độ cao và hướng núi. C. giá trị về kinh tế. D. hướng nghiêng. Câu 7: Hệ sinh thái nào sau đây là đặc trưng của vùng ven biển nước ta? A. Rừng thưa nhiệt đới khô B. Rừng ngập mặn. C. Rừng kín thường xanh D. Rừng cận xích đạo gió mùa. Câu 8: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây giáp với Cam PuChia? A. Quảng Nam. B. Tây Ninh. C. Quảng Ninh. D. Quảng Trị. Câu 9: Vùng núi Đông Bắc nước ta A. gồm các khối núi được nâng cao, đồ sộ và cao nguyên ba dan. B. có các dãy núi song song và so le theo hướng tây bắc - đông nam. C. có các cánh cung lớn, địa hình chủ yếu là đồi núi thấp. D. có 3 dải địa hình cùng hướng tây bắc - đông nam. Câu 10: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc là A. độ cao bằng nhau. B. đồi núi thấp chiếm ưu thế. C. hướng núi. D. nhiều sơn nguyên, cao nguyên Câu 11: Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây? A. Á- Âu và Đại Tây Dương. B. Á-Âu và Bắc Băng Dương. C. Á-Âu và Thái Bình Dương. D. Á-Âu và Ấn Độ Dương. Câu 12: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, hãy cho biết cao nguyên nào sau đây thuộc loại cao nguyên ba dan? A. Cao nguyên Mộc Châu. B. Cao nguyên Sơn La. C. Cao nguyên Sín Chải. D. Cao nguyên Đắk Lắk. Câu 13: Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở Tây Á, châu Phi là nhờ A. nước ta tiếp giáp Biển Đông với chiều dài trên 3260 km. B. nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam. C. nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến. D. nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên. Câu 14: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quyết định bởi A. ảnh hưởng sâu sắc hoàn lưu gió mùa. B. ảnh hưởng của biển Đông rộng lớn. C. vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến. D. chuyển động biểu kiến của Mặt Trời.
  6. Câu 15: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, hãy cho biết phía nam dãy núi Hoàng liên Sơn là dãy núi nào sau đây? A. Dãy Pu Đen Đinh B. Dãy Phu Luông. C. Dãy Con Voi. D. Dãy Pu Sam Sao. Câu 16: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, cho biết các dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng tây bắc - đông nam? A. Hoàng Liên Sơn. B. Ngân Sơn. C. Pu Sam Sao. D. Pu Đen Đinh. Câu 17: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, cho biết phía Bắc nước ta tiếp giáp với nước nào? A. Thái Lan. B. Campuchia. C. Lào. D. Trung Quốc Câu 18: Tài nguyên hải sản ở vùng biển nước ta giàu thành phần loài, nhưng chủ yếu là các loài A. nhiệt đới. B. xích đạo. C. cận nhiệt đới. D. cận xích đạo. Câu 19: Điểm giống nhau ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là A. có mạng lưới kênh rạch chằng chịt B. chủ yếu do phù sa sông bồi tụ. C. có hệ thống đê điều chạy dài. D. bị nhiễm mặn nặng nề. Câu 20: So với đồng bằng sông Cửu Long thì đồng bằng sông Hồng có điểm khác biệt là A. thấp, bằng phẳng. B. có đê, nhiều ô trũng. C. được bồi tụ phù sa . D. diện tích rộng hơn. Câu 21: Được xem là biên giới quốc gia trên biển, có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở được gọi là vùng A. nội thủy. B. lãnh hải. C. đặc quyền về kinh tế. D. tiếp giáp lãnh hải. Câu 22: Mùa đông, miền Bắc chịu tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc, trong khi đó ở ven biển miền Trung thì lại mưa là do bức chắn địa hình kết hợp với A. gió mùa Đông Bắc qua biển. B. gió mùa Đông Bắc qua lục địa. C. gió tín phong bán cầu nam. D. gió tín phong bán cầu bắc. Câu 23: Những kiểu thời tiết đặc biệt nào sau đây thường xuất hiện vào mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta? A. Hạn hán và lốc xoáy. B. Mưa đá và mưa rào. C. Sương mù và mưa phùn. D. Mưa đá, dông, lốc xoáy. Câu 24: So với lãnh thổ, diện tích núi cao trên 2000m ở nước ta chỉ chiếm A. 10%. B. 80%. C. 1%. D. 70%. Câu 25: Biển Đông là biển A. có diện tích không lớn. B. nội địa tương đối kín. C. thuộc Đại Tây Dương. D. nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. Câu 26: Đồng Bằng Sông Hồng được bồi tụ do phù sa của hệ thống sông nào sau đây? A. Sông Hồng và Sông Đà. B. Sông Tiền - Sông Hậu. C. Sông Hồng - Sông Thái Bình. D. Sông Đà và Sông Lô. Câu 27: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam ? A. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. B. Cao ở Tây Bắc thấp dần về phía Đông Nam. C. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, chủ yếu là đồi núi thấp. D. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, không có sự phân bậc rõ rệt. Câu 28: Nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, đường hàng không quốc tế quan trọng nên A. thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế. B. thiên nhiên có phân hóa đa dạng. C. chung sống hòa bình hữu nghị các nước. D. có nhiều loài động vật, thực vật. Câu 29: Nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là do vị trí địa lí A. nằm ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới. B. nằm tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn. C. nằm trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương- Địa Trung Hải. D. nằm trên đường di lưu và di cư của động, thực vật. Câu 30: Tính chất ẩm của khí hậu nước ta được thể hiện ở A. nhiệt độ trung bình năm cao, trên 200C B. tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương. C. lượng mưa trung bình năm lớn,1500-2000mm. D. số giờ nắng nhiều từ 1400-3000 giờ/năm. ------ HẾT ------
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 209 Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất vùng núi Trường Sơn Nam? A. Nam Decbri. B. Lang bian. C. Vọng Phu. D. Ngọc Krinh. Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, hãy cho biết phía nam của Cánh cung Bắc Sơn là dãy núi nào? A. Dãy Pu Đen Đinh. B. Cánh cung Sông Gâm. C. Dãy ConVoi. D. Cánh cung Đông Triều. Câu 3: Đồng Bằng Sông Cửu Long được bồi tụ do phù sa của hệ thống sông nào sau đây? A. Sông Đà và Sông Lô. B. Sông Hồng và Sông Đà. C. Sông Tiền - Sông Hậu. D. Sông Hồng - Sông Thái Bình. Câu 4: Những kiểu thời tiết đặc biệt nào sau đây thường xuất hiện vào mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta? A. Mưa đá và mưa rào. B. Mưa đá, dông, lốc xoáy. C. Sương mù và mưa phùn. D. Hạn hán và lốc xoáy. Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, hãy cho biết tỉnh Lào Cai giáp với nước nào sau đây? A. Thái Lan. B. Campuchia. C. Lào. D. Trung Quốc. Câu 6: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta không được thể hiện ở A. nhiệt độ trung bình năm cao, trên 200C B. tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương. C. tổng số giờ chiếu nắng lớn,1400-3000h/năm. D. lượng mưa trung bình năm lớn,1500-2000mm. Câu 7: Do nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu bắc nên thiên nhiên nước ta mang tính chất A. nhiệt đới ẩm gió mùa. B. nhiệt đới. C. cận nhiệt. D. ôn đới. Câu 8: Điểm khác nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Trường Sơn Nam là A. nhiều cao nguyên đá vôi. B. đồi núi thấp chiếm ưu thế. C. độ cao bằng nhau. D. hướng núi. Câu 9: Mùa đông, miền Bắc chịu tác động của gió mùa Đông Bắc, Tây Nguyên và Nam Bộ là mùa khô do loại gió nào sau đây? A. Gió mùa Đông Bắc qua biển. B. Gió mùa Đông Bắc qua lục địa. C. Gió tín phong Đông Bắc. D. Gió tín phong Đông Nam. Câu 10: Điểm khác chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng bằng này có A. địa hình thấp và bằng phẳng hơn. B. diện tích rộng hơn, giàu phù sa hơn. C. có đê, có nhiều ô trũng. D. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam ? A. Địa hình chịu tác động mẽ của con người. B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, chủ yếu là núi thấp. C. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng. D. Địa hình của vùng cận nhiệt đới gió mùa. Câu 12: Vị trí giáp Biển Đông rộng lớn làm cho thiên nhiên nước ta A. khí hậu thay đổi theo mùa. B. nhiệt độ cao quanh năm. C. không bị hoang mạc hóa. D. giàu tài nguyên khoáng sản. Câu 13: Tính chất ẩm của khí hậu nước ta được quyết định bởi A. chuyển động biểu kiến của Mặt Trời. B. vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến C. ảnh hưởng của biển Đông rộng lớn. D. gắn liền với lục địa Á- Âu rộng lớn. Câu 14: Biển Đông là biển A. thuộc vùng đông Thái Bình Dương. B. nội địa tương đối kín. C. tương đối kín. D. có diện tích không lớn. Câu 15: Điểm giống nhau giữa địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là ở đặc điểm
  8. A. độ cao. B. cấu trúc. C. hướng nghiêng. D. hướng núi. Câu 16: Điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của biển Đông đối với khí hậu nước ta? A. Biển Đông làm tăng độ ẩm tương đối của không khí . B. Biển Đông mang lại nước ta một lượng mưa lớn. C. Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc. D. Biển Đông làm giảm độ lục địa của các vùng phía tây đất nước ta. Câu 17: Ranh giới của vùng núi Trường Sơn Bắc là A. phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã. B. giữa sông Hồng và sông Cả. C. phía nam dãy Bạch Mã. D. giữa sông Cả và sông Mã. Câu 18: So với lãnh thổ, diện tích đồi núi nước ta chiếm A. 1/4. B. 1/2. C. 2/3. D. 3/4. Câu 19: Ở nhiều đồng bằng duyên hải miền Trung tính từ phía biển vào, ngoài cùng là A. vùng thấp trũng. B. vùng đồng bằng. C. vùng đầm lầy. D. cồn cát và đầm phá. Câu 20: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang giao thông, hãy cho biết phía Bắc của cửa khẩu Mộc Bài là cửa khẩu nào sau đây? A. Xà Xía. B. Xa Mát. C. Dinh Bà. D. Vĩnh Xương. Câu 21: Càng vào phía Nam, gió mùa Đông Bắc càng A. suy yếu. B. mưa nhiều. C. mạnh dần. D. khô nóng. Câu 22: Vùng núi Trường Sơn Bắc nước ta A. có 3 dải địa hình cùng hướng tây bắc - đông nam. B. có các cánh cung lớn, địa hình chủ yếu là núi thấp. C. gồm các dãy núi song song và so le theo hướng tây bắc - đông nam. D. gồm các khối núi được nâng cao, đồ sộ và cao nguyên ba dan. Câu 23: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, dãy núi nào sau đây thuộc vùng núi Trường Sơn Bắc? A. Dãy Pu Sam Sao. B. Dãy ConVoi. C. Dãy Pu Đen Đinh. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 24: Nước ta có vị trí ở A. rìa phía Tây bán đảo Đông Dương. B. vùng ngoại chí tuyến. C. phía đông Đông Nam Á. D. vùng nội chí tuyến bán cầu bắc. Câu 25: Loại thiên tai gây khó khăn, thiệt hại chủ yếu do biển Đông đối với vùng ven biển nước ta là A. triều cường. B. bão. C. sạt lở bờ biển. D. sóng thần. Câu 26: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, hãy cho biết phía nam của cao nguyên Lâm Viên là cao nguyên nào? A. Cao nguyên Mơ Nông. B. Cao nguyên Di Linh. C. Cao nguyên Đắk Lắk. D. Cao nguyên Kon Tum. Câu 27: Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở được gọi là A. lãnh hải. B. nội thủy. C. vùng tiếp giáp lãnh hải. D. vùng đặc quyền về kinh tế. Câu 28: Điểm giống nhau ở hai đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long là A. đều có hệ thống đê điều rộng khắp. B. đều bị nhiễm phèn và mặn nặng nề. C. đều là các đồng bằng châu thổ sông. D. đều có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. Câu 29: Hệ sinh thái vùng ven biển chiếm ưu thế nhất ở nước ta là A. hệ sinh thái rừng trên đất pha cát ven biển . B. hệ sinh thái rừng ngập mặn. C. hệ sinh thái trên đất phèn. D. hệ sinh thái rừng trên đảo và rạn san hô. Câu 30: Loại khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất ở vùng biển là A. dầu khí. B. cát trắng. C. titan. D. muối biển. ------ HẾT ------
  9. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 305 Câu 1: Mùa đông, miền Bắc chịu tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc, trong khi đó ở ven biển miền Trung thì lại mưa là do bức chắn địa hình kết hợp với A. gió mùa Đông Bắc qua lục địa. B. gió mùa Đông Bắc qua biển. C. gió tín phong bán cầu bắc. D. gió tín phong bán cầu nam. Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, cho biết phía Bắc nước ta tiếp giáp với nước nào? A. Thái Lan. B. Campuchia. C. Lào. D. Trung Quốc Câu 3: Đồng bằng ven biển Miền Trung có đặc điểm là A. hẹp ngang và bị chia cắt, đất giàu dinh dưỡng. B. hẹp ngang và bị chia cắt, nhiều cát, đất nghèo dinh dưỡng. C. diện tích lớn, biển đóng vai trò chính trong việc hình thành. D. hẹp ngang, kéo dài từ Bắc xuống Nam, đất giàu dinh dưỡng. Câu 4: Hệ sinh thái nào sau đây là đặc trưng của vùng ven biển nước ta? A. Rừng cận xích đạo gió mùa. B. Rừng ngập mặn. C. Rừng thưa nhiệt đới khô D. Rừng kín thường xanh Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, hãy cho biết phía nam dãy núi Hoàng liên Sơn là dãy núi nào sau đây? A. Dãy Pu Đen Đinh B. Dãy Con Voi. C. Dãy Phu Luông. D. Dãy Pu Sam Sao. Câu 6: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây giáp với Cam PuChia? A. Quảng Nam. B. Tây Ninh. C. Quảng Trị. D. Quảng Ninh. Câu 7: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, hãy cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất khu vực Đông Bắc? A. Kiều Liêu Ti. B. Phu Luông. C. Tây Côn Lĩnh. D. Khoan La San. Câu 8: Vùng núi Đông Bắc nước ta A. gồm các khối núi được nâng cao, đồ sộ và cao nguyên ba dan. B. có các cánh cung lớn, địa hình chủ yếu là đồi núi thấp. C. có 3 dải địa hình cùng hướng tây bắc - đông nam. D. có các dãy núi song song và so le theo hướng tây bắc - đông nam. Câu 9: Những kiểu thời tiết đặc biệt nào sau đây thường xuất hiện vào mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta? A. Sương mù và mưa phùn. B. Mưa đá và mưa rào. C. Hạn hán và lốc xoáy. D. Mưa đá, dông, lốc xoáy. Câu 10: Càng ra phía Bắc, gió mùa Đông Bắc càng A. mạnh dần. B. gây mưa nhiều. C. suy yếu. D. khô nóng. Câu 11: Tài nguyên hải sản ở vùng biển nước ta giàu thành phần loài, nhưng chủ yếu là các loài A. xích đạo. B. cận nhiệt đới. C. cận xích đạo. D. nhiệt đới. Câu 12: Tính chất ẩm của khí hậu nước ta được thể hiện ở A. tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương. B. lượng mưa trung bình năm lớn,1500-2000mm. C. số giờ nắng nhiều từ 1400-3000 giờ/năm. D. nhiệt độ trung bình năm cao, trên 200C Câu 13: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc là A. hướng núi. B. đồi núi thấp chiếm ưu thế. C. độ cao bằng nhau. D. nhiều sơn nguyên, cao nguyên Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam ? A. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, không có sự phân bậc rõ rệt. B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, chủ yếu là đồi núi thấp. C. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. D. Cao ở Tây Bắc thấp dần về phía Đông Nam. Câu 15: Nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là do vị trí địa lí
  10. A. nằm ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới. B. nằm tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn. C. nằm trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương- Địa Trung Hải. D. nằm trên đường di lưu và di cư của động, thực vật. Câu 16: Loại khoáng sản có tiềm năng vô tận ở Biển Đông nước ta là A. dầu khí. B. muối biển. C. titan. D. cát trắng. Câu 17: Biển Đông là biển A. nội địa tương đối kín. B. có diện tích không lớn. C. thuộc Đại Tây Dương. D. nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. Câu 18: Được xem là biên giới quốc gia trên biển, có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở được gọi là vùng A. nội thủy. B. đặc quyền về kinh tế. C. lãnh hải. D. tiếp giáp lãnh hải. Câu 19: Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây? A. Á-Âu và Thái Bình Dương. B. Á-Âu và Ấn Độ Dương. C. Á- Âu và Đại Tây Dương. D. Á-Âu và Bắc Băng Dương. Câu 20: So với lãnh thổ, diện tích núi cao trên 2000m ở nước ta chỉ chiếm A. 10%. B. 1%. C. 80%. D. 70%. Câu 21: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quyết định bởi A. chuyển động biểu kiến của Mặt Trời. B. ảnh hưởng của biển Đông rộng lớn. C. vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến. D. ảnh hưởng sâu sắc hoàn lưu gió mùa. Câu 22: Đồng Bằng Sông Hồng được bồi tụ do phù sa của hệ thống sông nào sau đây? A. Sông Hồng và Sông Đà. B. Sông Hồng - Sông Thái Bình. C. Sông Đà và Sông Lô. D. Sông Tiền - Sông Hậu. Câu 23: Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở Tây Á, châu Phi là nhờ A. nước ta tiếp giáp Biển Đông với chiều dài trên 3260 km. B. nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên. C. nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam. D. nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến. Câu 24: Nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, đường hàng không quốc tế quan trọng nên A. có nhiều loài động vật, thực vật. B. thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế. C. thiên nhiên có phân hóa đa dạng. D. chung sống hòa bình hữu nghị các nước. Câu 25: So với đồng bằng sông Cửu Long thì đồng bằng sông Hồng có điểm khác biệt là A. thấp, bằng phẳng. B. có đê, nhiều ô trũng. C. được bồi tụ phù sa . D. diện tích rộng hơn. Câu 26: Sự khác biệt rõ rệt giữa địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là ở đặc điểm A. hướng nghiêng. B. giá trị về kinh tế. C. độ cao và hướng núi. D. sự tác động của con người. Câu 27: Vùng núi Tây Bắc nằm giữa hai hệ thống sông lớn là A. sông Hồng và sông Mã B. sông Hồng và sông Cả . C. sông Đà và sông Lô. D. sông Cả và sông Mã. Câu 28: Điểm giống nhau ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là A. có mạng lưới kênh rạch chằng chịt B. bị nhiễm mặn nặng nề. C. có hệ thống đê điều chạy dài. D. chủ yếu do phù sa sông bồi tụ. Câu 29: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, cho biết các dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng tây bắc - đông nam? A. Hoàng Liên Sơn. B. Pu Sam Sao. C. Ngân Sơn. D. Pu Đen Đinh. Câu 30: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, hãy cho biết cao nguyên nào sau đây thuộc loại cao nguyên ba dan? A. Cao nguyên Sín Chải. B. Cao nguyên Sơn La. C. Cao nguyên Đắk Lắk. D. Cao nguyên Mộc Châu. ------ HẾT ------
  11. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 310 Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, hãy cho biết tỉnh Lào Cai giáp với nước nào sau đây? A. Campuchia. B. Lào. C. Trung Quốc. D. Thái Lan. Câu 2: Biển Đông là biển A. thuộc vùng đông Thái Bình Dương. B. tương đối kín. C. có diện tích không lớn. D. nội địa tương đối kín. Câu 3: Điểm khác nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Trường Sơn Nam là A. độ cao bằng nhau. B. đồi núi thấp chiếm ưu thế. C. hướng núi. D. nhiều cao nguyên đá vôi. Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang giao thông, hãy cho biết phía Bắc của cửa khẩu Mộc Bài là cửa khẩu nào sau đây? A. Vĩnh Xương. B. Dinh Bà. C. Xà Xía. D. Xa Mát. Câu 5: Càng vào phía Nam, gió mùa Đông Bắc càng A. khô nóng. B. mưa nhiều. C. mạnh dần. D. suy yếu. Câu 6: Loại thiên tai gây khó khăn, thiệt hại chủ yếu do biển Đông đối với vùng ven biển nước ta là A. sạt lở bờ biển. B. triều cường. C. bão. D. sóng thần. Câu 7: Mùa đông, miền Bắc chịu tác động của gió mùa Đông Bắc, Tây Nguyên và Nam Bộ là mùa khô do loại gió nào sau đây? A. Gió tín phong Đông Nam. B. Gió tín phong Đông Bắc. C. Gió mùa Đông Bắc qua lục địa. D. Gió mùa Đông Bắc qua biển. Câu 8: Loại khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất ở vùng biển là A. titan. B. muối biển. C. dầu khí. D. cát trắng. Câu 9: Điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của biển Đông đối với khí hậu nước ta? A. Biển Đông mang lại nước ta một lượng mưa lớn. B. Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc. C. Biển Đông làm giảm độ lục địa của các vùng phía tây đất nước ta. D. Biển Đông làm tăng độ ẩm tương đối của không khí . Câu 10: Do nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu bắc nên thiên nhiên nước ta mang tính chất A. nhiệt đới ẩm gió mùa. B. cận nhiệt. C. ôn đới. D. nhiệt đới. Câu 11: Nước ta có vị trí ở A. vùng nội chí tuyến bán cầu bắc. B. rìa phía Tây bán đảo Đông Dương. C. phía đông Đông Nam Á. D. vùng ngoại chí tuyến. Câu 12: Điểm giống nhau ở hai đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long là A. đều là các đồng bằng châu thổ sông. B. đều có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. C. đều bị nhiễm phèn và mặn nặng nề. D. đều có hệ thống đê điều rộng khắp. Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam ? A. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, chủ yếu là núi thấp. B. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng. C. Địa hình của vùng cận nhiệt đới gió mùa. D. Địa hình chịu tác động mẽ của con người. Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất vùng núi Trường Sơn Nam? A. Nam Decbri. B. Vọng Phu. C. Ngọc Krinh. D. Lang bian. Câu 15: Ở nhiều đồng bằng duyên hải miền Trung tính từ phía biển vào, ngoài cùng là A. vùng đồng bằng. B. vùng đầm lầy. C. cồn cát và đầm phá. D. vùng thấp trũng. Câu 16: Ranh giới của vùng núi Trường Sơn Bắc là A. phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã. B. phía nam dãy Bạch Mã.
  12. C. giữa sông Cả và sông Mã. D. giữa sông Hồng và sông Cả. Câu 17: Những kiểu thời tiết đặc biệt nào sau đây thường xuất hiện vào mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta? A. Mưa đá và mưa rào. B. Hạn hán và lốc xoáy. C. Mưa đá, dông, lốc xoáy. D. Sương mù và mưa phùn. Câu 18: Vị trí giáp Biển Đông rộng lớn làm cho thiên nhiên nước ta A. giàu tài nguyên khoáng sản. B. nhiệt độ cao quanh năm. C. không bị hoang mạc hóa. D. khí hậu thay đổi theo mùa. Câu 19: Đồng Bằng Sông Cửu Long được bồi tụ do phù sa của hệ thống sông nào sau đây? A. Sông Hồng - Sông Thái Bình. B. Sông Tiền - Sông Hậu. C. Sông Đà và Sông Lô. D. Sông Hồng và Sông Đà. Câu 20: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, hãy cho biết phía nam của Cánh cung Bắc Sơn là dãy núi nào? A. Cánh cung Sông Gâm. B. Dãy Pu Đen Đinh. C. Cánh cung Đông Triều. D. Dãy ConVoi. Câu 21: Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở được gọi là A. vùng tiếp giáp lãnh hải. B. vùng đặc quyền về kinh tế. C. nội thủy. D. lãnh hải. Câu 22: Điểm khác chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng bằng này có A. địa hình thấp và bằng phẳng hơn. B. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. C. diện tích rộng hơn, giàu phù sa hơn. D. có đê, có nhiều ô trũng. Câu 23: Điểm giống nhau giữa địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là ở đặc điểm A. độ cao. B. hướng nghiêng. C. hướng núi. D. cấu trúc. Câu 24: So với lãnh thổ, diện tích đồi núi nước ta chiếm A. 3/4. B. 1/2. C. 1/4. D. 2/3. Câu 25: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, dãy núi nào sau đây thuộc vùng núi Trường Sơn Bắc? A. Dãy Pu Đen Đinh. B. Dãy Pu Sam Sao. C. Dãy Hoành Sơn. D. Dãy ConVoi. Câu 26: Hệ sinh thái vùng ven biển chiếm ưu thế nhất ở nước ta là A. hệ sinh thái rừng trên đất pha cát ven biển . B. hệ sinh thái rừng ngập mặn. C. hệ sinh thái rừng trên đảo và rạn san hô. D. hệ sinh thái trên đất phèn. Câu 27: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta không được thể hiện ở A. tổng số giờ chiếu nắng lớn, 1400-3000h/năm. B. lượng mưa trung bình năm lớn,1500-2000mm. C. tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương. D. nhiệt độ trung bình năm cao, trên 200C Câu 28: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, hãy cho biết phía nam của cao nguyên Lâm Viên là cao nguyên nào? A. Cao nguyên Kon Tum. B. Cao nguyên Mơ Nông. C. Cao nguyên Đắk Lắk. D. Cao nguyên Di Linh. Câu 29: Vùng núi Trường Sơn Bắc nước ta A. gồm các dãy núi song song và so le theo hướng tây bắc - đông nam. B. có các cánh cung lớn, địa hình chủ yếu là núi thấp. C. gồm các khối núi được nâng cao, đồ sộ và cao nguyên ba dan. D. có 3 dải địa hình cùng hướng tây bắc - đông nam. Câu 30: Tính chất ẩm của khí hậu nước ta được quyết định bởi A. ảnh hưởng của biển Đông rộng lớn. B. gắn liền với lục địa Á- Âu rộng lớn. C. vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến D. chuyển động biểu kiến của Mặt Trời. ------ HẾT ------
  13. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 406 Câu 1: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quyết định bởi A. ảnh hưởng sâu sắc hoàn lưu gió mùa. B. ảnh hưởng của biển Đông rộng lớn. C. chuyển động biểu kiến của Mặt Trời. D. vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến. Câu 2: Những kiểu thời tiết đặc biệt nào sau đây thường xuất hiện vào mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta? A. Sương mù và mưa phùn. B. Mưa đá, dông, lốc xoáy. C. Mưa đá và mưa rào. D. Hạn hán và lốc xoáy. Câu 3: Nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, đường hàng không quốc tế quan trọng nên A. thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế. B. chung sống hòa bình hữu nghị các nước. C. thiên nhiên có phân hóa đa dạng. D. có nhiều loài động vật, thực vật. Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, hãy cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất khu vực Đông Bắc? A. Phu Luông. B. Tây Côn Lĩnh. C. Khoan La San. D. Kiều Liêu Ti. Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, cho biết phía Bắc nước ta tiếp giáp với nước nào? A. Lào. B. Trung Quốc C. Campuchia. D. Thái Lan. Câu 6: Nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là do vị trí địa lí A. nằm tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn. B. nằm trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương- Địa Trung Hải. C. nằm trên đường di lưu và di cư của động, thực vật. D. nằm ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới. Câu 7: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, hãy cho biết phía nam dãy núi Hoàng liên Sơn là dãy núi nào sau đây? A. Dãy Phu Luông. B. Dãy Pu Sam Sao. C. Dãy Pu Đen Đinh D. Dãy Con Voi. Câu 8: Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở Tây Á, châu Phi là nhờ A. nước ta tiếp giáp Biển Đông với chiều dài trên 3260 km. B. nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến. C. nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam. D. nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên. Câu 9: Mùa đông, miền Bắc chịu tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc, trong khi đó ở ven biển miền Trung thì lại mưa là do bức chắn địa hình kết hợp với A. gió mùa Đông Bắc qua lục địa. B. gió tín phong bán cầu nam. C. gió mùa Đông Bắc qua biển. D. gió tín phong bán cầu bắc. Câu 10: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, hãy cho biết cao nguyên nào sau đây thuộc loại cao nguyên ba dan? A. Cao nguyên Đắk Lắk. B. Cao nguyên Sín Chải. C. Cao nguyên Mộc Châu. D. Cao nguyên Sơn La. Câu 11: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, cho biết các dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng tây bắc - đông nam? A. Ngân Sơn. B. Hoàng Liên Sơn. C. Pu Đen Đinh. D. Pu Sam Sao. Câu 12: Vùng núi Tây Bắc nằm giữa hai hệ thống sông lớn là A. sông Cả và sông Mã. B. sông Hồng và sông Cả . C. sông Hồng và sông Mã D. sông Đà và sông Lô. Câu 13: Biển Đông là biển A. có diện tích không lớn. B. nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. C. thuộc Đại Tây Dương. D. nội địa tương đối kín. Câu 14: Được xem là biên giới quốc gia trên biển, có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở được gọi
  14. là vùng A. đặc quyền về kinh tế. B. tiếp giáp lãnh hải. C. lãnh hải. D. nội thủy. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam ? A. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, chủ yếu là đồi núi thấp. B. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. C. Cao ở Tây Bắc thấp dần về phía Đông Nam. D. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, không có sự phân bậc rõ rệt. Câu 16: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc là A. đồi núi thấp chiếm ưu thế. B. hướng núi. C. nhiều sơn nguyên, cao nguyên D. độ cao bằng nhau. Câu 17: Càng ra phía Bắc, gió mùa Đông Bắc càng A. khô nóng. B. mạnh dần. C. gây mưa nhiều. D. suy yếu. Câu 18: Hệ sinh thái nào sau đây là đặc trưng của vùng ven biển nước ta? A. Rừng ngập mặn. B. Rừng cận xích đạo gió mùa. C. Rừng thưa nhiệt đới khô D. Rừng kín thường xanh Câu 19: Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây? A. Á-Âu và Bắc Băng Dương. B. Á- Âu và Đại Tây Dương. C. Á-Âu và Thái Bình Dương. D. Á-Âu và Ấn Độ Dương. Câu 20: Đồng Bằng Sông Hồng được bồi tụ do phù sa của hệ thống sông nào sau đây? A. Sông Tiền - Sông Hậu. B. Sông Hồng - Sông Thái Bình. C. Sông Hồng và Sông Đà. D. Sông Đà và Sông Lô. Câu 21: Vùng núi Đông Bắc nước ta A. có các cánh cung lớn, địa hình chủ yếu là đồi núi thấp. B. có 3 dải địa hình cùng hướng tây bắc - đông nam. C. có các dãy núi song song và so le theo hướng tây bắc - đông nam. D. gồm các khối núi được nâng cao, đồ sộ và cao nguyên ba dan. Câu 22: So với lãnh thổ, diện tích núi cao trên 2000m ở nước ta chỉ chiếm A. 10%. B. 70%. C. 1%. D. 80%. Câu 23: Đồng bằng ven biển Miền Trung có đặc điểm là A. hẹp ngang và bị chia cắt, nhiều cát, đất nghèo dinh dưỡng. B. diện tích lớn, biển đóng vai trò chính trong việc hình thành. C. hẹp ngang, kéo dài từ Bắc xuống Nam, đất giàu dinh dưỡng. D. hẹp ngang và bị chia cắt, đất giàu dinh dưỡng. Câu 24: Sự khác biệt rõ rệt giữa địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là ở đặc điểm A. sự tác động của con người. B. hướng nghiêng. C. độ cao và hướng núi. D. giá trị về kinh tế. Câu 25: So với đồng bằng sông Cửu Long thì đồng bằng sông Hồng có điểm khác biệt là A. được bồi tụ phù sa . B. thấp, bằng phẳng. C. có đê, nhiều ô trũng. D. diện tích rộng hơn. Câu 26: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây giáp với Cam PuChia? A. Quảng Ninh. B. Quảng Trị. C. Tây Ninh. D. Quảng Nam. Câu 27: Tài nguyên hải sản ở vùng biển nước ta giàu thành phần loài, nhưng chủ yếu là các loài A. nhiệt đới. B. xích đạo. C. cận xích đạo. D. cận nhiệt đới. Câu 28: Điểm giống nhau ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là A. có hệ thống đê điều chạy dài. B. chủ yếu do phù sa sông bồi tụ. C. bị nhiễm mặn nặng nề. D. có mạng lưới kênh rạch chằng chịt Câu 29: Tính chất ẩm của khí hậu nước ta được thể hiện ở A. lượng mưa trung bình năm lớn,1500-2000mm. B. nhiệt độ trung bình năm cao, trên 200C C. tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương. D. số giờ nắng nhiều từ 1400-3000 giờ/năm. Câu 30: Loại khoáng sản có tiềm năng vô tận ở Biển Đông nước ta là A. muối biển. B. titan. C. dầu khí. D. cát trắng. ------ HẾT ------
  15. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 411 Câu 1: Điểm khác nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Trường Sơn Nam là A. nhiều cao nguyên đá vôi. B. đồi núi thấp chiếm ưu thế. C. hướng núi. D. độ cao bằng nhau. Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, hãy cho biết phía nam của cao nguyên Lâm Viên là cao nguyên nào? A. Cao nguyên Kon Tum. B. Cao nguyên Đắk Lắk. C. Cao nguyên Di Linh. D. Cao nguyên Mơ Nông. Câu 3: Điểm khác chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng bằng này có A. diện tích rộng hơn, giàu phù sa hơn. B. địa hình thấp và bằng phẳng hơn. C. có đê, có nhiều ô trũng. D. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Câu 4: Vùng núi Trường Sơn Bắc nước ta A. có 3 dải địa hình cùng hướng tây bắc - đông nam. B. gồm các dãy núi song song và so le theo hướng tây bắc - đông nam. C. có các cánh cung lớn, địa hình chủ yếu là núi thấp. D. gồm các khối núi được nâng cao, đồ sộ và cao nguyên ba dan. Câu 5: Đồng Bằng Sông Cửu Long được bồi tụ do phù sa của hệ thống sông nào sau đây? A. Sông Hồng và Sông Đà. B. Sông Đà và Sông Lô. C. Sông Tiền - Sông Hậu. D. Sông Hồng - Sông Thái Bình. Câu 6: Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở được gọi là A. vùng tiếp giáp lãnh hải. B. vùng đặc quyền về kinh tế. C. lãnh hải. D. nội thủy. Câu 7: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang giao thông, hãy cho biết phía Bắc của cửa khẩu Mộc Bài là cửa khẩu nào sau đây? A. Xa Mát. B. Dinh Bà. C. Vĩnh Xương. D. Xà Xía. Câu 8: Mùa đông, miền Bắc chịu tác động của gió mùa Đông Bắc, Tây Nguyên và Nam Bộ là mùa khô do loại gió nào sau đây? A. Gió mùa Đông Bắc qua biển. B. Gió mùa Đông Bắc qua lục địa. C. Gió tín phong Đông Bắc. D. Gió tín phong Đông Nam. Câu 9: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta không được thể hiện ở A. lượng mưa trung bình năm lớn,1500-2000mm. B. nhiệt độ trung bình năm cao, trên 200C C. tổng số giờ chiếu nắng lớn, 1400-3000h/năm. D. tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương. Câu 10: Điểm giống nhau ở hai đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long là A. đều có hệ thống đê điều rộng khắp. B. đều bị nhiễm phèn và mặn nặng nề. C. đều có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. D. đều là các đồng bằng châu thổ sông. Câu 11: Do nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu bắc nên thiên nhiên nước ta mang tính chất A. ôn đới. B. nhiệt đới. C. nhiệt đới ẩm gió mùa. D. cận nhiệt. Câu 12: Loại thiên tai gây khó khăn, thiệt hại chủ yếu do biển Đông đối với vùng ven biển nước ta là A. bão. B. sóng thần. C. triều cường. D. sạt lở bờ biển. Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam ? A. Địa hình chịu tác động mẽ của con người. B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, chủ yếu là núi thấp. C. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng. D. Địa hình của vùng cận nhiệt đới gió mùa. Câu 14: Loại khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất ở vùng biển là A. titan. B. dầu khí. C. cát trắng. D. muối biển. Câu 15: Ranh giới của vùng núi Trường Sơn Bắc là A. giữa sông Hồng và sông Cả. B. phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã. C. giữa sông Cả và sông Mã. D. phía nam dãy Bạch Mã.
  16. Câu 16: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, hãy cho biết phía nam của Cánh cung Bắc Sơn là dãy núi nào? A. Dãy ConVoi. B. Cánh cung Sông Gâm. C. Cánh cung Đông Triều. D. Dãy Pu Đen Đinh. Câu 17: Ở nhiều đồng bằng duyên hải miền Trung tính từ phía biển vào, ngoài cùng là A. vùng thấp trũng. B. cồn cát và đầm phá. C. vùng đầm lầy. D. vùng đồng bằng. Câu 18: Điểm giống nhau giữa địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là ở đặc điểm A. cấu trúc. B. độ cao. C. hướng núi. D. hướng nghiêng. Câu 19: Biển Đông là biển A. có diện tích không lớn. B. thuộc vùng đông Thái Bình Dương. C. nội địa tương đối kín. D. tương đối kín. Câu 20: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, dãy núi nào sau đây thuộc vùng núi Trường Sơn Bắc? A. Dãy ConVoi. B. Dãy Hoành Sơn. C. Dãy Pu Sam Sao. D. Dãy Pu Đen Đinh. Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang các miền địa lí tự nhiên, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất vùng núi Trường Sơn Nam? A. Lang bian. B. Nam Decbri. C. Ngọc Krinh. D. Vọng Phu. Câu 22: Điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của biển Đông đối với khí hậu nước ta? A. Biển Đông mang lại nước ta một lượng mưa lớn. B. Biển Đông làm giảm độ lục địa của các vùng phía tây đất nước ta. C. Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc. D. Biển Đông làm tăng độ ẩm tương đối của không khí . Câu 23: Nước ta có vị trí ở A. rìa phía Tây bán đảo Đông Dương. B. phía đông Đông Nam Á. C. vùng nội chí tuyến bán cầu bắc. D. vùng ngoại chí tuyến. Câu 24: Hệ sinh thái vùng ven biển chiếm ưu thế nhất ở nước ta là A. hệ sinh thái trên đất phèn. B. hệ sinh thái rừng trên đất pha cát ven biển . C. hệ sinh thái rừng ngập mặn. D. hệ sinh thái rừng trên đảo và rạn san hô. Câu 25: Vị trí giáp Biển Đông rộng lớn làm cho thiên nhiên nước ta A. giàu tài nguyên khoáng sản. B. không bị hoang mạc hóa. C. nhiệt độ cao quanh năm. D. khí hậu thay đổi theo mùa. Câu 26: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang hành chính, hãy cho biết tỉnh Lào Cai giáp với nước nào sau đây? A. Lào. B. Thái Lan. C. Trung Quốc. D. Campuchia. Câu 27: Càng vào phía Nam, gió mùa Đông Bắc càng A. suy yếu. B. khô nóng. C. mạnh dần. D. mưa nhiều. Câu 28: Những kiểu thời tiết đặc biệt nào sau đây thường xuất hiện vào mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta? A. Mưa đá và mưa rào. B. Sương mù và mưa phùn. C. Hạn hán và lốc xoáy. D. Mưa đá, dông, lốc xoáy. Câu 29: So với lãnh thổ, diện tích đồi núi nước ta chiếm A. 3/4. B. 1/4. C. 1/2. D. 2/3. Câu 30: Tính chất ẩm của khí hậu nước ta được quyết định bởi A. gắn liền với lục địa Á- Âu rộng lớn. B. ảnh hưởng của biển Đông rộng lớn. C. vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến D. chuyển động biểu kiến của Mặt Trời. ------ HẾT ------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2