intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 1)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

9
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 1)’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 1)

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng độ Cấp độ Cấp độ cao thấp Nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: 1- Nêu 1- Nguyên 1- Phân tích - Câu hỏi Địa lí dân được một số nhân và hậu bảng số vận dụng cư đặc điểm về quả của một liệu, biểu đồ kiến thức để dân tộc số đặc điểm về số dân giải thích, - Biết các dân số nước phân theo liên hệ các dân tộc có ta thành phần vấn đề thực trình độ 2- Phân biệt dân tộc. tiễn có liên phát triển được các 2- Vẽ và quan đến kinh tế khác loại hình phân tích chủ đề địa lí nhau, chung quần cư biểu đồ dân kinh tế. sống đoàn thành thị và số Việt kết, cùng nông thôn Nam. xây dựng và theo chức - Phân tích bảo vệ Tổ năng và và so sánh quốc. hình thái tháp dân số - Trình bày quần cư. nước ta các được sự 3- Trình bày năm. phân bố các được sức ép 3- Sử dụng 6 dân tộc ở của dân số bảng số liệu 3,66đ nước ta. đối với việc và bản đồ 2- Trình bày giải quyết để nhận biết được một số việc làm ở sự phân bố đặc điểm nước ta. dân cư ở của dân số Việt Nam. nước ta. 4- Phân tích 3- Trình bày biểu đồ,
  2. được tình bảng số liệu hình phân về cơ cấu bố dân cư sử dụng lao nước ta động. - Nhận biết quá trình đô thị hoá ở nước ta 4- Trình bày được đặc điểm về nguồn lao động và việc sử dụng lao động. - Biết được sức ép của dân số đối với việc giải quyết việc làm ở nước ta. - Trình bày được hiện trạng chất lượng cuộc sống ở Việt Nam Số câu 3 2 1 Số 1đ 0,66đ 2đ điểm Chủ đề 2: 1- Trình bày 1- Làm rõ 1- Phân tích Câu hỏi vận Địa lí kinh sơ lược về được ý biểu đồ để dụng kiến
  3. tế quá trình nghĩa của nhận xét sự thức để giải phát triển chuyển dịch chuyển dịch thích, liên của nền cơ cấu kinh cơ cấu kinh hệ các vấn kinh tế tế với sự tế. đề thực tiễn Việt Nam. phát triển 2- Phân tích có liên quan - Thấy được kinh tế bản đồ nông đến chủ đề chuyển dịch nước ta. nghiệp và địa lí kinh cơ cấu kinh 2- Phân tích bảng phân tế. tế. được các bố cây công (Phương án 2- Trình bày nhân tố tự nghiệp để 1) được tình nhiên, kinh thấy rõ sự hình phát tế - xã hội phân bố của triển của ảnh hưởng một số cây sản xuất đến sự phát trồng, vật nông triển và nuôi. nghiệp : phân bố - Vẽ và phát triển nông phân tích vững chắc, nghiệp. biểu đồ về sản phẩm 3- Trình bày sự thay đổi đa dạng, được nguồn cơ cấu trồng trọt lợi thuỷ, hải ngành vẫn là sản. chăn nuôi. ngành 4- Phân tích 3- Phân tích chính. các nhân tố bản đồ để - Trình bày tự nhiên, thấy rõ sự và giải thích kinh tế - xã phân bố của sự phân bố hội ảnh các loại của một số hưởng đến rừng, bãi cây trồng, sự phát tôm, cá. vật nuôi. triển và - Phân tích 3- Biết phân bố bảng số được thực công liệu, biểu đồ trạng độ che nghiệp. để thấy sự phủ rừng 5- Hiểu phát triển
  4. của nước được vai trò của lâm ta ; vai trò quan trọng nghiệp, của từng của ngành thuỷ sản. loại rừng. dịch vụ. 4- Phân tích - Trình bày biểu đồ để được tình nhận biết cơ hình phát cấu ngành triển và công phân bố nghiệp. ngành lâm - Phân tích nghiệp. bản đồ công - Sự phát nghiệp để triển và thấy rõ các phân bố của trung tâm ngành khai công thác, nuôi nghiệp, sự trồng thuỷ phân bố của sản. một số 4- Trình bày ngành công được tình nghiệp. hình phát 5- Phân tích triển của sản số liệu, biểu xuất công đồ để nhận nghiệp. biết cơ cấu - Trình bày và sự phát được một số triển của thành tựu các ngành của sản xuất dịch vụ ở công nghiệp nước ta. - Biết sự phân bố của một số ngành công nghiệp
  5. trọng điểm. 5- Biết được cơ cấu và sự phát triển ngày càng đa dạng của ngành dịch vụ. - Biết được đặc điểm phân bố của ngành dịch vụ nói chung. - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của một số ngành dịch vụ (giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại, du lịch - tùy theo tiến độ dạy học theo kế hoạch giáo dục bộ môn
  6. của trường) Số câu 8 2 1 1 12 Số 2,64đ 0,66đ 2đ 1,0đ 6,3 đ điểm TS câu 11 5 0 1 0 1 18 TS 3,64 đ 3,32 đ 2,0 đ 1,0đ 10,0 đ điểm
  7. PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 (Đề có 2 trang) MÔN ĐỊA LÍ - KHỐI LỚP 9 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 18 câu) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I. TRẮC NGHIỆM: ( 5điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Việt Nam có tất cả bao nhiêu dân tộc? A. 53 B. 54 C. 60 D. 63 Câu 2: Dân tộc kinh chiếm khoảng bao nhiêu dân số cả nước: A. 85% B. 87% C. 86% D. 88% Câu 3: Dân số nước đứng vào hàng thứ mấy so với dân số thế giới (năm 2002) A.12 B. 13 C. 14 D. 15 Câu 4: Dân cư nước ta phân bố không đồng đều, sống thưa thớt ở: A. Ven biển B. Miền núi C. Đồng bằng D. Đô thị Câu 5: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở: A. Hình thành các vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung và phía Nam. B. Chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ. C. Chuyển dịch cơ cấu ngành, thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta. D. Hình thành các khu trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp mới. Câu 6: Nguyên nhân của đô thị hóa ở nước ta là do A. Di dân tự do từ nông thôn lên thành phố. B. Tác động của thiên tai, bão lũ, triều cường.
  8. C. Hệ quả của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa D. Nước ta là nước chủ yếu trồng lúa nước. Câu 7: Cơ cấu nông nghiệp nước ta đang thay đổi theo hướng A.Tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt. B.Tăng tỉ trọng cây cây lương thực, giảm tỉ trọng cây công nghiệp. C.Tăng tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm, giảm tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm. D.Tăng tỉ trọng cây lúa, giảm tỉ trọng cây hoa màu. Câu 8: Trong cơ cấu nông nghiệp nước ta, tỉ trọng chăn nuôi so với trồng trọt A. Cao hơn nhiều. B. Thấp hơn nhiều. C. Chưa lớn lắm. D. Bằng nhau. Câu 9: Rừng phòng hộ có chức năng nào? A. Bảo vệ sinh thái, chống xói mòn đất. B. Phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường. C. Bảo vệ các giống loài quý hiếm, phòng chống thiên tai. D. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ môi trường. Câu 10: Tỉnh dẫn đầu cả nước về sản lượng nuôi trồng thuỷ sản là A.Quảng Ninh. B.Cà Mau. C. Bình Thuận. D. Bà Rịa- Vũng Tàu. Câu 11: Dựa vào công dụng người ta phân ra làm các loại rừng A. Rừng giàu và rừng nghèo. B. Rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh . C. Rừng non, rừng trung niên và rừng già. D. Rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng. Câu 12: Ngành nào sau đây được coi là ngành công nghiệp trọng điểm tiêu biểu hiện nay? A. Hóa chất. B. Luyện kim C. Vật liệu xây dựng D. Sản xuất hàng tiêu dùng. Câu 13: Yếu tố nào tác động mạnh mẽ đến sự phân bố ngành dịch vụ? A. Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú. B. Nền kinh tế phát triển năng động. C. Giao thông vận tải phát triển. D. Sự phân bố dân cư và phát triển kinh tế. Câu 14: Vùng chăn nuôi lợn thường gắn chủ yếu với A. Các đồng cỏ tươi tốt. B. Vùng trồng cây hoa màu. C. Vùng trồng cây công nghiệp. D. Vùng trồng cây lương thực. Câu 15: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Quảng Ninh là: A. Than B. Hoá dầu C. Nhiệt điện D. Thuỷ điện II.TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Câu 16: (2,0 điểm):Trình bày ưu điểm và tồn tại của lao động nước ta. Câu 17: (1,0 điểm): Nước ta có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên gì thuận lợi để phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước ngọt, nước lợ?
  9. Câu 18: (2,0 điểm): Dựa vào bảng số liệu dưới đây, nêu nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế ở nước ta và ý nghĩa của sự thay đổi đó? BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………
  10. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 (Đề có 2 trang) MÔN ĐỊA LÍ - KHỐI LỚP 9 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 18 câu) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I. Trắc nghiệm: ( 5điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Dựa vào công dụng người ta phân ra làm các loại rừng A. Rừng giàu và rừng nghèo. B. Rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh . C.Rừng non, rừng trung niên và rừng già. D.Rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng. Câu 2: Trong cơ cấu nông nghiệp nước ta, tỉ trọng chăn nuôi so với trồng trọt A. Cao hơn nhiều B. Thấp hơn nhiều C. Chưa lớn lắm D.Bằng nhau Câu 3: Vùng chăn nuôi lợn thường gắn chủ yếu với A. Vùng trồng cây lương thực. B. Vùng trồng cây hoa màu. C. Vùng trồng cây công nghiệp. D. Các đồng cỏ tươi tốt.
  11. Câu 4: Dân cư nước ta phân bố không đồng đều, sống thưa thớt ở: A. Ven biển B. Miền núi C. Đồng bằng D. Đô thị Câu 5: Nguyên nhân của đô thị hóa ở nước ta là do A. Di dân tự do từ nông thôn lên thành phố. B. Tác động của thiên tai, bão lũ, triều cường. C. Hệ quả của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa D. Nước ta là nước chủ yếu trồng lúa nước. Câu 6: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Quảng Ninh là: A. Than B. Hoá dầu C. Nhiệt điện D. Thuỷ điện Câu 7: Cơ cấu nông nghiệp nước ta đang thay đổi theo hướng A. Tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt. B.Tăng tỉ trọng cây cây lương thực, giảm tỉ trọng cây công nghiệp. C. Tăng tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm, giảm tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm. D. Tăng tỉ trọng cây lúa, giảm tỉ trọng cây hoa màu. Câu 8: Dân tộc kinh chiếm khoảng bao nhiêu dân số cả nước: A. 85% B. 87% C. 86% D. 88% Câu 9: Rừng phòng hộ có chức năng nào? A. Bảo vệ sinh thái, chống xói mòn đất. B. Phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường. C. Bảo vệ các giống loài quý hiếm, phòng chống thiên tai. D. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ môi trường. Câu 10: Tỉnh dẫn đầu cả nước về sản lượng nuôi trồng thuỷ sản là A.Quảng Ninh. B.Cà Mau. C. Bình Thuận. D. Bà Rịa- Vũng Tàu. Câu 11: Việt Nam có tất cả bao nhiêu dân tộc? A.53 B. 54 C. 60 D. 63 Câu 12: Ngành nào sau đây được coi là ngành công nghiệp trọng điểm tiêu biểu hiện nay? A. Hóa chất. B. Luyện kim C. Vật liệu xây dựng D. Sản xuất hàng tiêu dùng. Câu 13: Yếu tố nào tác động mạnh mẽ đến sự phân bố ngành dịch vụ? A. Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú. B. Nền kinh tế phát triển năng động. C. Giao thông vận tải phát triển. D. Sự phân bố dân cư và phát triển kinh tế. Câu 14: Dân số nước đứng vào hàng thứ mấy so với dân số thế giới (năm 2002) A.12 B. 13 C. 14 D. 15 Câu 15: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở:
  12. A. Hình thành các vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung và phía Nam. B. Chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ. C. Chuyển dịch cơ cấu ngành, thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta. D. Hình thành các khu trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp mới. II/Tự luận: ( 5điểm) Câu 16: (2,0 điểm): Trình bày ưu điểm và tồn tại của lao động nước ta là gì? Câu 17: (1,0 điểm): Nước ta có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên gì thuận lợi để phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước ngọt, nước lợ? Câu 18: (2,0 điểm): Dựa vào bảng số liệu dưới đây, nêu nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế ở nước ta và ý nghĩa của sự thay đổi đó? BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………
  13. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM I. Phần đáp án câu trắc nghiệm(5đ) 001 002 1 B D 2 C C 3 C A 4 B B 5 B C 6 C A 7 A A 8 C C 9 B A
  14. 10 B B 11 D B 12 D D 13 D D 14 D C 15 A B II. Phần đáp án câu tự luận: (5đ) Câu Đáp án Điểm Câu 16 * Ưu điểm của nguồn lao động nước ta. 2,0đ - Lao động Việt Nam có kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất nông – 0,5đ lâm – ngư nghiệp , có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật , năng động, linh hoạt với cơ chế thị trường. - Lao động đông, dồi dào, giá rẻ, thị trường rộng thu hút vốn đầu tư 0,25đ nước ngoài. - Lực lượng lao động tập trung đông ở ĐBSH, ĐNB, và các thành phố 0,25đ lớn thuận lợi cho hình thành các trung tâm công nghiệp, dịch vụ thuận lợi cho các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao phát triển. * Tồn tại của nguồn lao động. - Lao động nước ta hạn chế vể thể lực và trình độ chuyên môn gây khó khăn cho việc sử dụng lao động 0,5đ
  15. - Lao động phân bố chưa hợp lí dẫn đến đồng bằng và thành phố lớn thừa lao động gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm nhưng trung 0,5đ du, miền núi nhiều tài nguyên lại thiếu lao động khai thác. Câu 17 - Nước ta có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lợi để phát 1,0 đ triển ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước ngọt, nước lợ: - Nước ta có nguồn lợi thuỷ sản phong phú 2000 loài cá, 70 loài tôm, 50 0,25đ loài cua, 650 loài rong biển và nhiều hải sản quý như: bào ngư, đồi mồi, trai ngọc, sò huyết…. - Có 4 ngư trường trọng điểm: Hải Phòng, Quảng Ninh; Trường Sa, 0,25đ Hoàng Sa; Ninh Thuận- Bình Thuận- Bà Rịa Vũng Tàu; Cà Mau- Kiên Giang. 0,5đ - Ven bờ có nhiều bãi triều, đầm, phá, các dải rừng mặn thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ. Ở các vùng biển ven các đảo, vũng vịnh có điều kiện thuận lợi cho nuôi thuỷ sản nước mặn trên biển. * Nhận xét: Cơ cấu sử dụng lao động ở các thành phần kinh tế (giai đoạn 1985 – 200 2) có sự thay đổi theo hướng: 0,5 đ - Khu vực nhà nước giảm từ 15% (1985) xuống còn 9,6% (2002), giảm 5,4%. - Các khu vực kinh tế khác tăng tỉ trọng từ 85% (1985) lên 90,4% 0,5 đ (2002), tăng 5,4%. * Ý nghĩa: Câu 18 - Cơ cấu sử dụng lao động ở các thành phần kinh tế có sự thay đổi theo 0,25đ (2,0 điểm) hướng tích cực. - Phản ánh sự phát triển của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 0,25 đ nền kinh tế ở nước ta, đa dạng hóa các thành phần kinh tế và mở rộng hợp tác, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước. - Phát huy ngày càng tốt hơn các thành phần kinh tế, các nguồn lực ở 0,25 đ trong và ngoài nước. - Tạo điều kiện sử dụng hợp lí nguồn lao động, góp phần giải quyết việc 0,25 đ làm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2