intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Đăk Hà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi giữa học kì 1 sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Đăk Hà’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Đăk Hà

  1. TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Tuần 11 Môn: GDCD Lớp 12(Chương trình chuẩn) Ngày kiểm tra: 9/11/2022 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên:................................Lớp 12 Mã đề 122 C©u Người nào thấy người khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà 1 : không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết là A. vi phạm pháp luật hình sự. B. vi phạm pháp luật hành chính. C. vi phạm pháp luật dân sự. D. vi phạm kỉ luật. C©u Pháp luật là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị của 2 : A. các giai cấp. B. giai cấp cầm quyền. C. giai cấp cách mạng. D. nhà nước. C©u Cố ý đánh người gây thương tích nặng là hành vi vi phạm 3 : A. hình sự. B. kỉ luật. C. hành chính. D. dân sự. C©u Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy. Trong trường hợp này, 4 : cảnh sát giao thông đã A. tuân thủ pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. áp dụng pháp luật. C©u Lái xe lạng lách, đánh võng gây tai nạn làm chết người là vi phạm pháp luật 5 : A. dân sự. B. hành chính. C. hình sự và hành chính. D. hình sự. Anh S lợi dụng đêm tối và sự mất cảnh giác của bảo vệ đã đột nhập vào kho đựng cổ vật của bảo C©u 6 :tàng để lấy cắp một số loại cổ vật có giá trị. Hành vi của anh S đã vi phạm hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Áp dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. C©u Anh B săn bắt động vật quý hiếm trong rừng. Trong trường hợp này, anh B đã 7 : A. không áp dụng pháp luật. B. không thi hành pháp luật. C. không sử dụng pháp luật. D. không tuân thủ pháp luật. C©u Ông A xây nhà lấn vào lối đi chung của các hộ khác. Ông A sẽ chịu hình thức xử lí nào của UBND 8 : phường? A. Cảnh cáo, buộc tháo dỡ phần xây dựng trái phép. B. Cảnh cáo, phạt tiền. C. Thuyết phục, giáo dục. D. Cảnh cáo, phạt tù. C©u Tổng hợp những quy phạm pháp luật điều chỉnh một loạt quan hệ xã hội thuộc một lĩnh vực nhất 9 : định gọi là A. chế tài pháp luật B. ngành luật. C. hệ thống pháp luật. D. chế định pháp luật C©u 10 Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy là công dân đang : A. tuân thủ pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật. C©u 11 Người bị xử lí hành chính do không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông là biểu : hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung. C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính quy định, ràng buộc chung. C©u 12 Anh B điều khiển xe mô tô lưu thông trên đường mà không đội mũ bảo hiểm. Trong trường hợp này, : anh B đã vi phạm A. kỉ luật. B. hành chính. C. hình sự. D. dân sự. C©u 13 Ông A tổ chức buôn bán ma túy. Hỏi ông A phải chịu tách nhiệm pháp lí nào? : A. Trách nhiệm hành chính. B. Trách nhiệm dân sự. C. Trách nhiệm kỉ luật. D. Trách nhiệm hình sự. 1
  2. C©u 14 Tính quy phạm, phổ biến là biểu hiện của vấn đề nào sau đây? : A. Tôn giáo. B. Phong tục tập quán C. Đạo đức. D. Pháp luật C©u 15 Ông A là người có thu nhập cao, hằng năm ông A chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế thu nhập : cá nhân. Trong trường hợp này, ông A đã A. áp dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. sử dụng pháp luật. C©u 16 Luật hôn nhân gia đình nước ta quy định độ tuổi kết hôn của công dân là bao nhiêu? : A. Nam từ 20 tuổi trở lên và nữ từ 18 tuổi trở lên. B. Cả nam và nữ đều từ 18 tuổi trở lên. C. Cả nam và nữ đều từ 20 tuổi trở lên. D. Nam từ 22 tuổi trở lên và nữ từ 20 tuổi trở lên. C©u 17 Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ : A. các quyền của mình. B. lợi ích kinh tế của mình. C. quyền và lợi ích hợp pháp của mình. D. quyền và nghĩa vụ của mình. C©u 18 Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện. : Điều này thể hiện pháp luật mang bản chất ..A. xã hội B. nhà nước C. các giai cấp D. giai cấp C©u 19 Công dân thực hiện quyền kinh doanh của mình là công dân đang : A. áp dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật. C©u 20 Hình thức xử phạt chính đối với người vi phạm hành chính là : A. Buộc khắc phục hậu quả do mình gây ra. B. Phạt tiền, cảnh cáo. C. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ. D. Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm. C©u 21 Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện áp dụng pháp luật? : A. Công dân A gửi đơn khiếu nại lên nhà nước. B. Anh A và chị B đến UBND phường để đăng kí kết hôn. C. Người tham gia giao thông không vượt đèn đỏ. D. Cảnh sát giao thong xử phạt người không đội mủ bảo hiểm. C©u 22 Pháp luật luôn thể hiện ý chí, quyền lực của giai cấp làm chủ trong xã hội. Khẳng định này là nội dung : nào dưới đây của pháp luật? A. Bản chất của pháp luật. B. Chức năng của pháp luật. C. Đặc trưng của pháp luật. D. Vai trò của pháp luật. C©u 23 Xác định câu phát biểu sai: Khi phát sinh tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể thì : A. các chủ thể có thể thỏa thuận với nhau về cách giải quyết tranh chấp. B. các chủ thể có quyền yêu cầu nhà nước giải quyết. C. các chủ thể không có quyền tự giải quyết tranh chấp. D. các chủ thể có thể nhờ người hòa giải. C©u 24 Từ khi thành lập từ năm 1945 tới nay, nhà nước ta đã ban hành và sử dụng : A. 4 bản Hiến pháp. B. 6 bản Hiến pháp C. 3 bản Hiến pháp. D. 5 bản Hiến pháp C©u 25 Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện sử dụng pháp luật? : A. Anh A và chị B đến UBND phường để đăng kí kết hôn. B. Người kinh doanh trốn thuế phải nộp phạt. C. Các bên tranh chấp phải thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình theo pháp luật. D. Công ty X nộp thuế cho nhà nước. C©u 26 Dựa vào căn cứ nào để xác định các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý? : 2
  3. A. Động cơ, tính chất dẫn đến hành vi vi phạm của đối tượng. B. Hoàn cảnh dẫn đến hành vi vi phạm của đối tượng vi phạm. C. Mục đích mà hành vi vi phạm cần đạt trong quá trình thực hiện. D. Đối tượng bị xâm phạm, mức độ và tính chất nguy hiểm của hành vi vi phạm. C©u 27 Nội dung nào thể hiện đặc trưng của pháp luật? : A. Tính quy phạm phổ biến ; tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội. C. Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội. D. Pháp luật được thực hiện vì sự phát triển của xã hội. C©u 28 Anh M đi bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội. Trong trường hợp này, anh M đã : A. thi hành pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. sử dụng pháp luật. C©u 29 Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật : A. quy định. B. không cho phép làm. C. cho phép làm. D. quy định phải làm. C©u 30 Pháp luật được hiểu theo nội dung nào sau đây là đúng? : A. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống. B. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện . C. Hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước. D. Hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương. C©u 31 Pháp luật mang bản chất giai cấp vì nó bảo vệ quyền lợi cho : A. giai cấp công nhân B. giai cấp làm chủ C. mọi giai cấp. D. nhà nước. C©u 32 Lê Thị H đã lừa bán hai phụ nữ và một trẻ em qua bên kia biên giới. Trong trường hợp này, Lê Thị : H đã vi phạm A. dân sự. B. hình sự. C. hành chính. D. kỉ luật. C©u 33 Ông K lừa chị H bằng cách mượn của chị 10 lượng vàng nhưng đến ngày hẹn, ông K đã không chịu : trả cho chị H số vàng trên. Chị H đã làm đơn kiện ông K ra toà. Việc chị H kiện ông K là hành vi A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. C©u 34 Nội dung nào sau đây là điểm giống nhau giữa pháp luật và đạo đức? : A. Đều là những quy tắc xử sự và được nhà nước B. Đều được nhà nước bảo đảm thực hiện. bảo đảm thực hiện. C. Đều là những quy tắc xử sự. D. Đều do nhà nước ban hành. C©u 35 Pháp luật được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời : sống xã hội. Điều này thể hiện đặc trưng nào? A. Tính bắt buộc chung. B. Tính hệ thống. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. C©u 36 Khi thuê nhà của ông T, ông A đã tự sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ý kiến của ông T. Hành vi này : của ông A là hành vi vi phạm A. kỉ luật. B. hành chính. C. dân sự. D. hình sự. C©u 37 Anh H đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào người đi đường làm họ bị chấn thương, tổn hại : sức khỏe 47% và xe máy bị hỏng nặng. Trường hợp này, anh H phải chịu những loại trách nhiệm pháp lí nào sau đây? A. Hình sự và hành chính. B. Hình sự, dân sự, hành chính. C. Kỉ luật và dân sự. D. Dân sự và hành chính. C©u 38 Pháp luật là phương tiện để Nhà nước : A. quản lí xã hội. B. bảo vệ các giai cấp. C. bảo vệ các công dân. D. quản lí công dân. 3
  4. C©u 39 Thi hành pháp luật tức là thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật : A. không cho phép làm. B. cho phép làm. C không cấm. D. quy định phải làm. C©u 40 Công dân không chặt phá rừng là công dân đang: : A. tuân thủ pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật. ....Hết... 4
  5. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1