intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Kon Rẫy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Kon Rẫy” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Kon Rẫy

  1. TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ CÁC MÔN HỌC LỰA CHON NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: GDCD LỚP 12 Mã đề: 485 Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Câu 1: Một trong những đặc trưng của pháp luật thể hiện ở A. tính cơ bản. B. tính truyền thống. C. tính hiện đại. D. tính quyền lực, bắt buộc chung. Câu 2: Pháp luật là quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính rộng rãi. B. Tính nhân văn. C. Tính phổ cập. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 3: Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, A vào Đại học, còn B thì làm công nhân nhà máy, nhưng cả hai vẫn bình đẳng với nhau. Vậy đó là bình đẳng nào dưới đây ? A. Bình đẳng về trách nhiệm với xã hội. B. Bình đẳng về trách nhiệm đối với đất nước. C. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. D. Bình đẳng về nghĩa vụ công dân. Câu 4: Pháp luật là A. hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước. B. hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện. C. những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống. D. hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương. Câu 5: Ông A là người có thu nhập cao, hằng năm ông A chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này, ông A đã A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật. Câu 6: Người có năng lực trách nhiệm pháp lý là A. người không mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức. B. người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của Pháp luật, có thể nhận thức và điều khiển hành vi của mình. C. người tự quyết định cách xử sự của mình và độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đã thực hiện. D. người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của pháp luật. Câu 7: Ông A là người có thu nhập cao, hằng năm ông A chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này ông A đã A. thi hành pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. sử dụng pháp luật. Câu 8: Có mấy loại vi phạm pháp luật dưới đây ? A. Bốn loại. B. Hai loại. C. Sáu loại. D. Năm loại. Câu 9: P tạm hoãn gọi nhập ngũ vì đang học đại học, còn Q thì nhập ngũ phục vụ quân đội, nhưng cả hai vẫn bình đẳng với nhau. Vậy đó là bình đẳng nào dưới đây ? A. Bình đẳng về trách nhiệm với Tổ quốc. B. Bình đẳng về thực hiện trách nhiệm pháp lý. C. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. D. Bình đẳng về trách nhiệm với xã hội. Câu 10: Hành vi xâm phạm tới quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân là Trang 1/3 - Mã đề 485
  2. A. vi phạm hành chính. B. vi phạm dân sự. C. vi phạm kinh tế. D. vi phạm quyền tác giả. Câu 11: Cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật tức là thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật A. cho phép làm. B. không cấm. C. quy định phải làm. D. quy định làm. Câu 12: Cảnh sát giao thông xử phạt nguời tham gia giao thông đường bộ vi phạm trật tự an toàn giao thông, bất kể người đó là ai. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây ? A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. B. Bình đẳng trước pháp luật. C. Bình đẳng về thực hiện trách nhiệm pháp lý. D. Bình đẳng khi tham gia giao thông. Câu 13: Người phải chịu hình phạt tù là phải chịu trách nhiệm A. kỷ luật. B. hình sự. C. dân sự. D. hành chính. Câu 14: Một học sinh lớp 11 (16 tuổi) chạy xe gắn máy trên 50 cc ra đường chơi (Có đội mũ bảo hiểm), được xem là A. vi phạm pháp luật vì có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý. B. không vi phạm vì có đội mũ bảo hiểm theo quy định. C. không vi phạm pháp luật vì thực hiện quyền tự do đi lại. D. không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Câu 15: Công dân A không tham gia buôn bán, tàng trữ và sử dụng chất ma túy. Trong trường hợp này, công dân A đã A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. không tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 16: Mọi doanh nghiệp đều được hợp tác và cạnh tranh lành mạnh là biểu hiện của quyền bình đẳng A. trong đời sống xã B. trong lao động. C. trong kinh doanh. D. trong hợp tác. hội. Câu 17: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản, đó là quan hệ A. sản xuất, kinh doanh. B. sở hữu, hợp đồng. C. trật tự, an toàn xã hội. D. hành chính, mệnh lệnh. Câu 18: Pháp luật qui định người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm do mình gây ra ? A. 18 tuổi trở lên. B. 17 tuổi trở lên. C. 15 tuổi trở lên. D. 16 tuổi trở lên. Câu 19: Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật A. không cho phép B. cho phép làm. C. quy định phải làm. D. quy định. làm. Câu 20: Pháp luật không quy định về những việc nào dưới đây ? A. Được làm. B. Phải làm. C. Nên làm. D. Không được làm. Câu 21: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A. các quan hệ kinh tế và quan hệ lao động. B. các quy tắc quản lý nhà nước. C. trật tự, an toàn xã hội. D. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. Câu 22: Cá nhân, tổ chức tuân thủ pháp luật tức là không làm những điều mà pháp luật A. cho phép làm. B. cấm làm. C. không cấm. D. không đồng ý. Câu 23: Có mấy hình thức thực hiện pháp luật dưới đây ? A. Một hình thức. B. Hai hình thức. C. Bốn hình thức. D. Ba hình thức. Trang 2/3 - Mã đề 485
  3. Câu 24: Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện đã trực tiếp giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của một số công dân. Trong trường hợp này, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện đã A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 25: Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong thực hiện A. công việc chung. B. trách nhiệm. C. nhu cầu riêng. D. nghĩa vụ. Câu 26: Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm A. buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác. B. phạt tiền người vi phạm. C. ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới. D. lập lại trật tự xã hội. Câu 27: Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm A. các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người. B. quy định các hành vi không được làm. C. quy định các bổn phận của công dân. D. các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm). Câu 28: Trách nhiệm pháp lý là trách nhiệm của A. mọi người. B. chỉ những người đủ 18 tuổi trở lên. C. chủ thể vi phạm pháp luật. D. người có hành vi không hợp đạo đức. Câu 29: Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật A. bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội. B. phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền. C. do Nhà nước ban hành. D. luôn tồn tại trong mọi xã hội. Câu 30: Cả 4 người đi xe máy vượt đèn đỏ đều bị Cảnh sát giao thông xử phạt với mức phạt khác nhau. Điều này thể hiện, công dân A. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. B. bình đẳng trước pháp luật. C. bình đẳng về thực hiện trách nhiệm pháp lý. D. bình đẳng khi tham gia giao thông. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề 485
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2