Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Qúy Đôn, Quảng Nam
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Qúy Đôn, Quảng Nam’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Qúy Đôn, Quảng Nam
- Sở GD- ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra giữa HKI - Năm học 2023 - 2024 Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: GDCD 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã đề 101 ……Lớp: 12C . . . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Câu 1. Công dân thực hiện quyền bầu cử, ứng cử theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về A. trách nhiệm người có thẩm quyền. B. quyền và nghĩa vụ. C. vai trò của công dân. D. nghĩa vụ và nhiệm vụ. Câu 2. Pháp luật là phương tiện để công dân A. sống trong tự do,dân chủ, văn minh. B. bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. C. được phát triển toàn diện năng lực của mình. D. bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình. Câu 3. Tường rào nhà chị H bị hỏng nặng do anh T hàng xóm xây nhà mới. Sau khi được trao đổi quy định của pháp luật về trách nhiệm của người xây dựng công trình, anh T đã cho xây mới lại tường rào nhà chị H. Trong trường hợp này pháp luật thể hiện vai trò nào dưới đây? A. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. B. Bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân. C. Là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội. D. Là phương tiện để nhà nước phát huy quyền lực. Câu 4. Tại cuộc họp tổ dân phố X, vì bà P tố cáo việc ông S nhập khẩu trái phép tôm càng đỏ nên ông S đã đánh bà P bị ngất xỉu. Thấy vậy, chủ tọa là ông C đã tạm dừng cuộc họp và đề nghị anh B, là y tá đồng thời là người duy nhất có xe ô tô, đưa bà P đi cấp cứu. Do có mâu thuẫn cá nhân từ trước, anh B đã từ chối đề nghị của ông C, buộc ông phải gọi xe cứu thương đưa bà P đến bệnh viện. Những ai sau đây đã sử dụng pháp luật? A. Anh B, bà P và ông C. B. Ông S, ông C và bà P. C. Bà P và ông C. D. Ông S và anh B. Câu 5. Anh C cùng vợ cố ý vi phạm quy định về an toàn thực phẩm trong chế biến thức ăn khiến hai khách hàng bị tử vong. Vợ chồng anh C phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây? A. Hình sự và hành chính B. Hành chính và kỉ luật C. Hình sự và dân sự D. Dân sự và hành chính Câu 6. Nhà nước ta cho phép người dân có quyền tham gia góp ý vào các dự thảo luật, điều đó thể hiện dân chủ trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Pháp luật. D. Văn hoá - Tinh thần. Câu 7. Bạn A là học sinh lớp 12 đủ 18 tuổi. Bạn rất vui khoe với bạn mình vì được đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân trong đợt bầu cử vừa quA. Trường hợp này Bạn A đã A. biết tuân thủ pháp luật. B. sử dụng quyền của mình. C. có tinh thần trách nhiệm với công việc chung. D. chấp hành tốt quy định của pháp luật. Câu 8. Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là thực hiện pháp luật theo hình thức A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
- Câu 9. Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc A. kí kết hợp đồng. B. quản lí nhà nước. C. công vụ nhà nước. D. an toàn lao động. Câu 10. Đâu là hành vi tuân thủ pháp luật của công dân? A. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. B. Nộp thuế đầy đủ đúng quy định. C. Đi học đại học. D. Không tàng trữ và sử dụng ma tuý. Câu 11. Việc Tòa án xét xử những vụ án kinh tế ở nước ta hiện nay không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ quan trọng như thế nào trong bộ máy nhà nước là thể hiện công dân bình đẳng về A. trách nhiệm pháp lí. B. trách nhiệm công dân. C. quyền và nghĩa vụ. D. trách nhiệm kinh tế. Câu 12. Nam thanh niên từ đủ 18 tuổi đến 25 tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự là hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây? A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Câu 13. Người không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường vi phạm quy định về trật tự an toàn giao thông thì bị xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ là nói đến đặc trưng nào của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực bắt buộc chung. C. Tính nhân văn. D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. Câu 14. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi A. dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo. B. thu nhập, tuổi tác, địa vị. C. dân tộc, giới tính, tuổi tác, tôn giáo. D. dân tộc, độ tuổi, giới tính. Câu 15. Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm A. kỉ luật. B. hình sự. C. hành chính. D. dân sự. Câu 16. Tuân thủ pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức không làm những điều A. mà pháp luật cấm. B. tập thể quan tâm. C. cá nhân đề xuất. D. cộng đồng hướng tới. Câu 17. Công dân thi hành pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Khai báo dịch tễ. B. Che giấu tội phạm. C. Hiến máu nhân đạo. D. Từ bỏ định kiến. Câu 18. Những quy tắc xử sự bắt buộc mọi cá nhân, tổ chức phải tuân thủ là biểu hiện của đặc trưng A. tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. B. tính quyền lực bắt buộc chung. C. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. tính quy phạm phổ biến của pháp luật. Câu 19. Công dân vi phạm pháp luật dân sự khi thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Lấn chiếm hành lang giao thông đường bộ. B. Vay tiền không trả đúng thời hạn hợp đồng. C. Khai thác tài nguyên trái phép. D. Tổ chức gây rối phiên tòa. Câu 20. Pháp luật khác với đạo đức ở điểm nào sau đây? A. Điều chỉnh hành vi của con người. B. Có nguồn gốc từ các quan hệ xã hội. C. Bắt buộc đối với tất cả mọi người. D. Hướng tới bảo vệ công bằng, lẽ phải. Câu 21. Việc cơ quan có thẩm quyền lập biên bản và ra quyết định xử phạt bà D là giám đốc một khách sạn và ông A là chủ một cơ sở kinh doanh karaoke về hành vi vi phạm quy định phòng, chống cháy nổ là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính chủ động, tự phán quyết. B. Tính đặc thù, được bảo mật. C. Tính linh hoạt, phi khuôn mẫu. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung. Câu 22. Tòa án xét xử và tuyên án người phạm tội là A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật. Câu 23. Pháp luật do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng A. quyền lực nhà nước. B. hệ thống chính trị. C. lực lượng vũ trang. D. ý chí cộng đồng. Câu 24. Người có thẩm quyền đã áp dụng pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Ủy quyền giao nhận hàng hóa. B. Thay đổi nội dung di chúc.
- C. Xóa bỏ các loại cạnh tranh. D. Thu hồi giấy phép kinh doanh. Câu 25. Anh P kinh doanh dược phẩm đã nhờ và được chị B, chủ một phòng khám tư nhân đồng ýbán giúp 50 hộp thuốc tăng chiều cao do anh sản xuất nhưng chưa được cấp phép lưu hành. Đang tư vấn cho khách về cách sử dụng thuốc đó, chị B bị thanh tra liên ngành phát hiện và tịch thu 50 hộp thuốc. Vì chị B đã khai báo anh P là chủ nhân của số thuốc này, anh P bị cán bộ chức năng là ông C lập biên bản và ra quyết định xử phạt. Biết chuyện, chị H đã thông tin sự việc trên trong cuộc họp tổ dân phố. Những sai sau đây không tuân thủ pháp luật? A. Anh P, chị H và ông C. B. Anh P và chị B. C. Anh P, chị B và chị H. D. Chị H và anh P. Câu 26. Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác là đặc trưng A. xác định chặt chẽ về nội dung. B. quyền lực, bắt buộc chung. C. quy phạm phổ biến. D. xác định chặt chẽ về hình thức. Câu 27. Văn bản pháp luật phải chính xác, dễ hiểu để người dân bình thường cũng có thể hiểu được là phản ánh đặc trưng nào sau đây? A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. B. Tính cưỡng chế. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính quyền lực bắt buộc chung. Câu 28. Một trong những dấu hiệu cơ bản xác định hành vi vi phạm pháp luật là người vi phạm A. chưa lộ diện. B. bị nghi ngờ. C. được bảo mật. D. phải có lỗi. Câu 29. Mọi người chủ động đi đến cơ quan chức năng để đăng ký tạm trú, tạm vắng thuộc hình thức nào sau đây? A. Thi hành pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 30. Với tinh thần xây dựng tổ dân phố kiểu mẫu, ông H đã viết bài chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống tệ nạn xã hội cho bà con. Ông H đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây? A. Áp dụng pháp luật. B. Tuyên truyền pháp luật. C. Phổ biến pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. .........HẾT......... Sở GD- ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra giữa HKI - Năm học 2023 - 2024 Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: GDCD 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……Lớp: Mã đề 102 12C . . . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Câu 1. Hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân,tổ chức là nội dung khái niệm A. ban hành pháp luật. B. vi phạm pháp luật. C. trách nhiệm pháp lí. D. thực hiện pháp luật. Câu 2. Anh H, cán bộ làm công tác cách ly y tế đối với những người đi từ vùng dịch về có hành vi gợi ý để thu tiền ủng hộ trái quy định, bị người dân tố cáo, anh H phải chịu trách nhiệm pháp lý nào sau đây? A. Hành chính. B. Quy tắc. C. Kỉ luật. D. Dân sự. Câu 3. Pháp luật khác với đạo đức ở điểm nào sau đây? A. Điều chỉnh hành vi của con người. B. Hướng tới bảo vệ công bằng, lẽ phải. C. Có nguồn gốc từ các quan hệ xã hội. D. Bắt buộc đối với tất cả mọi người.
- Câu 4. Các anh B, M, A cùng làm việc tại một công trường. Mặc dù bị bà H ép giá, anh A vẫn kí hợp đồng thuê ngôi nhà bỏ không của bà H trong thời hạn hai năm làm nơi ở. Tại đây, anh A bí mật tổ chức kinh doanh thể thao qua mạng và đồng thời nhận cá độ của nhiều người với tổng số tiền là 1 tỉ đồng. Nghe anh A tư vấn, anh B lấy lí do phải chữa bệnh để vay 150 triệu đồng của anh M rồi dùng số tiền này cá độ bóng đá và bị thua. Liên tục bị anh B tránh mặt với mục đích trốn nợ, anh M đã tạt sơn làm bẩn tường nhà anh B. Trong khi đó, do quá hạn ba tháng mà không nhận được tiền cho thuê nhà, cũng không liên lạc được với anh A, bà H đã làm đơn tố cáo. Những ai sau đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Anh B và anh A. B. Anh B và anh M. C. Anh A, anh M và bà H. D. Anh A, anh B và anh M. Câu 5. Sử dụng pháp luật là các cá nhân,tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật A. cho phép làm. B. quy định phải làm. C. không cho phép làm. D. quy định cấm làm. Câu 6. Bồi thường thiệt hại về vật chất khi có hành vi xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân là vi phạm A. hành chính. B. dân sự. C. kỉ luật. D. hình sự. Câu 7. Pháp luật là A. những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống xã hội. B. hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện. C. hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương. D. hệ thống văn bản gồm các qui định do các cấp ban hành vàtổ chức thực hiện. Câu 8. Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là thực hiện pháp luật theo hình thức A. tuân thủ pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật. Câu 9. Anh D cán bộ sở X đã làm giả hồ sơ để chiếm đoạt 1 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước. Anh D đã vi phạm pháp luật nào sau đây? A. Hành chính và dân sự. B. Hình sự và kỷ luật. C. Dân sự và kỷ luật. D. Hành chính và kỷ luật. Câu 10. Nghi ngờ K lấy trộm máy tính xách tay của mình nên chị M đã tự ý xông vào nhà K để lục soát tìm kiếm. Chị M đã không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Câu 11. Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm. Là hình thức nào sau đây của thực hiện pháp luật? A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 12. H và T tranh luận với nhau về lí do Nhà nước tăng nặng hình phạt đối với người vi phạm luật giao thông hiện nay. Theo em, lí do tăng nặng là bắt nguồn từ đâu? A. Chức năng quản lí của Nhà nước. B. Thực tiễn đời sống xã hội. C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Vai trò quản lí của Nhà nước. Câu 13. Việc cơ quan có thẩm quyền lập biên bản và ra quyết định xử phạt bà D là giám đốc một khách sạn và ông A là chủ một cơ sở kinh doanh karaoke về hành vi vi phạm quy định phòng, chống cháy nổ là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính linh hoạt, phi khuôn mẫu. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung. C. Tính đặc thù, được bảo mật. D. Tính chủ động, tự phán quyết. Câu 14. Tất cả mọi người khi tham gia giao thông đều chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu là đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính bắt buộc chung. B. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.
- C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. Câu 15. Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây do cơ quan, công chức Nhà nước có thẩm quyền ra quyết định thực hiện? A. Thi hành pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 16. Vi phạm hình sự là những hành vi A. cực kì nguy hiểm. B. nguy hiểm cho xã hội. C. đặc biệt nguy hiểm. D. rất nguy hiểm. Câu 17. Văn bản pháp luật phải chính xác, dễ hiểu để người dân bình thường cũng có thể hiểu được là đặc trưng A. xác định chặt chẽ về hình thức. B. quyền lực, bắt buộc chung. C. quy phạm phổ biến. D. quy phạm pháp luật. Câu 18. Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật là để A. bảo đảm các quyền tự do, dân chủ của công dân. B. duy trì, phát triển đời sống tinh thần của nhân dân. C. bảo đảm cho xã hội tồn tại và phát triển ổn định. D. phát triển kinh tế, làm cho dân giàu, nước mạnh. Câu 19. Những quy tắc xử sự bắt buộc mọi cá nhân, tổ chức phải tuân thủ là biểu hiện của đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. D. Tính quyền lực bắt buộc chung. Câu 20. Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật hành chính? A. Anh A đi làm muộn. B. Buôn bán, vận chuyển ma tuý. C. Xây nhà không có giấy phép. D. Tranh chấp đất đai khi xây dựng. Câu 21. Công dân vi phạm hành chính trong trường hợp nào dưới đây? A. Chạy xe vào đường cấm. B. Đánh người gây thương tích C. Giao hàng không đúng hợp đồng. D. Nghỉ việc nhiều ngày không lí do. Câu 22. Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải chấm dứt A. chuyển quyền nhàn thân. B. mọi quan hệ dân sự. C. hành vi trái pháp luật. D. kê khai tài sản thế chấp. Câu 23. Công dân thực hiện quyền bầu cử, ứng cử theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về A. vai trò của công dân. B. trách nhiệm người có thẩm quyền. C. quyền và nghĩa vụ. D. nghĩa vụ và nhiệm vụ. Câu 24. Đâu là hành vi áp dụng pháp luật của các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền? A. Xây dựng nhà ở. C. Cơ quan X luôn đảm bảo quy định về phòng cháy,chữa cháy. B. Kê khai thuế đúng quy định. D. Cán bộ tư pháp cấp giấy chứng nhận kết hôn. Câu 25. Bất kì cá nhân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được A. hưởng các quyền công dân. B. sàng lọc giới tính. C. lũng đoạn thị trường chung. D. xóa bỏ cạnh tranh. Câu 26. Đặc trưng làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật là tính A. xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. quy phạm phổ biến. C. chính xác về mặt nội dung. D. quyền lực, bắt buộc chung. Câu 27. Cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt hành chính là A. tuân thủ pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật. Câu 28. Bạn H đi xe máy không đội mũ bảo hiểm. Bạn H đã vi phạm pháp luật về
- A. hành chính. B. dân sự. C. lao động. D. hình sự. Câu 29. Ông C là cựu chiến binh, anh V là chủ quán karaoke và anh Q, em trai anh V, là cảnh sát giao thông cùng sống trên một con phố. Do ông C nhiều lần phê bình anh V mở nhạc quá to sau thời gian quy định nên giữa hai nhà xảy ra mâu thuẫn. Một lần, trong ca trực cùng đồng nghiệp là anh A, phát hiện ông C điều khiển xe ô tô trong tình trạng say rượu, anh Q đã đề nghị anh A lập biên bản và ra quyết định xử phạt ông C theo quy định. Những ai sau đây vi phạm pháp luật hành chính? A. Anh V và anh A. B. Ông C, anh V và anh A. C. Anh V và ông C. D. Ông C, anh A và anh Q. Câu 30. Học sinh T viết bài chia sẻ kinh nghiệm về cách sử dụng khẩu trang vải để ngăn ngừa lây lan dịch bệnh. Học sinh T đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây? A. Tuyên truyền pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. .........HẾT......... Sở GD- ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra giữa HKI - Năm học 2023 - 2024 Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: GDCD 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã đề 103 ……Lớp: 12C . . . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Câu 1. Văn bản pháp luật phải chính xác, dễ hiểu để người dân bình thường cũng có thể hiểu được là phản ánh đặc trưng nào sau đây? A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính cưỡng chế. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. Câu 2. Pháp luật do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng A. ý chí cộng đồng. B. quyền lực nhà nước. C. hệ thống chính trị. D. lực lượng vũ trang. Câu 3. Pháp luật là phương tiện để công dân A. bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. B. bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình. C. sống trong tự do,dân chủ, văn minh. D. được phát triển toàn diện năng lực của mình. Câu 4. Anh P kinh doanh dược phẩm đã nhờ và được chị B, chủ một phòng khám tư nhân đồng ýbán giúp 50 hộp thuốc tăng chiều cao do anh sản xuất nhưng chưa được cấp phép lưu hành. Đang tư vấn cho khách về cách sử dụng thuốc đó, chị B bị thanh tra liên ngành phát hiện và tịch thu 50 hộp thuốc. Vì chị B đã khai báo anh P là chủ nhân của số thuốc này, anh P bị cán bộ chức năng là ông C lập biên bản và ra quyết định xử phạt. Biết chuyện, chị H đã thông tin sự việc trên trong cuộc họp tổ dân phố. Những sai sau đây không tuân thủ pháp luật? A. Anh P, chị B và chị H. B. Anh P và chị B. C. Chị H và anh P. D. Anh P, chị H và ông C. Câu 5. Nhà nước ta cho phép người dân có quyền tham gia góp ý vào các dự thảo luật, điều đó thể hiện dân chủ trong lĩnh vực nào dưới đây?
- A. Pháp luật. B. Chính trị. C. Văn hoá - Tinh thần. D. Kinh tế. Câu 6. Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là thực hiện pháp luật theo hình thức A. áp dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. tuân thủ pháp luật. Câu 7. Công dân thi hành pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Từ bỏ định kiến. B. Hiến máu nhân đạo. C. Khai báo dịch tễ. D. Che giấu tội phạm. Câu 8. Tường rào nhà chị H bị hỏng nặng do anh T hàng xóm xây nhà mới. Sau khi được trao đổi quy định của pháp luật về trách nhiệm của người xây dựng công trình, anh T đã cho xây mới lại tường rào nhà chị H. Trong trường hợp này pháp luật thể hiện vai trò nào dưới đây? A. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. B. Bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân. C. Là phương tiện để nhà nước phát huy quyền lực. D. Là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội. Câu 9. Việc cơ quan có thẩm quyền lập biên bản và ra quyết định xử phạt bà D là giám đốc một khách sạn và ông A là chủ một cơ sở kinh doanh karaoke về hành vi vi phạm quy định phòng, chống cháy nổ là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính đặc thù, được bảo mật. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung. C. Tính chủ động, tự phán quyết. D. Tính linh hoạt, phi khuôn mẫu. Câu 10. Đâu là hành vi tuân thủ pháp luật của công dân? A. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. B. Nộp thuế đầy đủ đúng quy định. C. Đi học đại học. D. Không tàng trữ và sử dụng ma tuý. Câu 11. Tại cuộc họp tổ dân phố X, vì bà P tố cáo việc ông S nhập khẩu trái phép tôm càng đỏ nên ông S đã đánh bà P bị ngất xỉu. Thấy vậy, chủ tọa là ông C đã tạm dừng cuộc họp và đề nghị anh B, là y tá đồng thời là người duy nhất có xe ô tô, đưa bà P đi cấp cứu. Do có mâu thuẫn cá nhân từ trước, anh B đã từ chối đề nghị của ông C, buộc ông phải gọi xe cứu thương đưa bà P đến bệnh viện. Những ai sau đây đã sử dụng pháp luật? A. Bà P và ông C. B. Anh B, bà P và ông C. C. Ông S, ông C và bà P. D. Ông S và anh B. Câu 12. Công dân vi phạm pháp luật dân sự khi thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Khai thác tài nguyên trái phép. B. Vay tiền không trả đúng thời hạn hợp đồng. C. Tổ chức gây rối phiên tòa. D. Lấn chiếm hành lang giao thông đường bộ. Câu 13. Bạn A là học sinh lớp 12 đủ 18 tuổi. Bạn rất vui khoe với bạn mình vì được đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân trong đợt bầu cử vừa quA. Trường hợp này Bạn A đã A. sử dụng quyền của mình. B. biết tuân thủ pháp luật. C. có tinh thần trách nhiệm với công việc chung. D. chấp hành tốt quy định của pháp luật. Câu 14. Công dân thực hiện quyền bầu cử, ứng cử theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về A. trách nhiệm người có thẩm quyền. B. nghĩa vụ và nhiệm vụ. C. vai trò của công dân. D. quyền và nghĩa vụ. Câu 15. Một trong những dấu hiệu cơ bản xác định hành vi vi phạm pháp luật là người vi phạm A. chưa lộ diện. B. bị nghi ngờ. C. phải có lỗi. D. được bảo mật. Câu 16. Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm A. dân sự. B. hành chính. C. kỉ luật. D. hình sự. Câu 17. Người không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường vi phạm quy định về trật tự an toàn giao thông thì bị
- xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ là nói đến đặc trưng nào của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính nhân văn. C. Tính quyền lực bắt buộc chung. D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. Câu 18. Tuân thủ pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức không làm những điều A. cá nhân đề xuất. B. cộng đồng hướng tới. C. mà pháp luật cấm. D. tập thể quan tâm. Câu 19. Người có thẩm quyền đã áp dụng pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Xóa bỏ các loại cạnh tranh. B. Thay đổi nội dung di chúc. C. Thu hồi giấy phép kinh doanh. D. Ủy quyền giao nhận hàng hóa. Câu 20. Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác là đặc trưng A. quy phạm phổ biến. B. xác định chặt chẽ về hình thức. C. quyền lực, bắt buộc chung. D. xác định chặt chẽ về nội dung. Câu 21. Pháp luật khác với đạo đức ở điểm nào sau đây? A. Hướng tới bảo vệ công bằng, lẽ phải. B. Bắt buộc đối với tất cả mọi người. C. Điều chỉnh hành vi của con người. D. Có nguồn gốc từ các quan hệ xã hội. Câu 22. Việc Tòa án xét xử những vụ án kinh tế ở nước ta hiện nay không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ quan trọng như thế nào trong bộ máy nhà nước là thể hiện công dân bình đẳng về A. trách nhiệm kinh tế. B. trách nhiệm pháp lí. C. quyền và nghĩa vụ. D. trách nhiệm công dân. Câu 23. Những quy tắc xử sự bắt buộc mọi cá nhân, tổ chức phải tuân thủ là biểu hiện của đặc trưng A. tính quy phạm phổ biến của pháp luật. B. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. C. tính quyền lực bắt buộc chung. D. tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. Câu 24. Mọi người chủ động đi đến cơ quan chức năng để đăng ký tạm trú, tạm vắng thuộc hình thức nào sau đây? A. Tuân thủ pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 25. Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc A. an toàn lao động. B. quản lí nhà nước. C. kí kết hợp đồng. D. công vụ nhà nước. Câu 26. Anh C cùng vợ cố ý vi phạm quy định về an toàn thực phẩm trong chế biến thức ăn khiến hai khách hàng bị tử vong. Vợ chồng anh C phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây? A. Hình sự và dân sự. B. Hành chính và kỉ luật. C. Dân sự và hành chính. D. Hình sự và hành chính. Câu 27. Nam thanh niên từ đủ 18 tuổi đến 25 tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự là hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây? A. Áp dụng pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Câu 28. Tòa án xét xử và tuyên án người phạm tội là A. áp dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật. Câu 29. Với tinh thần xây dựng tổ dân phố kiểu mẫu, ông H đã viết bài chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống tệ nạn xã hội cho bà con. Ông H đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây? A. Tuyên truyền pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Phổ biến pháp luật. Câu 30. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi
- A. dân tộc, giới tính, tuổi tác, tôn giáo. B. dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo. C. dân tộc, độ tuổi, giới tính. D. thu nhập, tuổi tác, địa vị. .........HẾT......... Sở GD- ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra giữa HKI - Năm học 2023 - 2024 Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: GDCD 12 Thời gian: 45 phút Sở GD- ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra giữa HKI - Năm học 2023 - 2024 Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: GDCD 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……Lớp: Mã đề 104 12C . . . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Câu 1. Sử dụng pháp luật là các cá nhân,tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật A. quy định cấm làm. B. quy định phải làm. C. không cho phép làm. D. cho phép làm. Câu 2. Bất kì cá nhân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được A. xóa bỏ cạnh tranh. B. lũng đoạn thị trường chung. C. sàng lọc giới tính. D. hưởng các quyền công dân. Câu 3. Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là thực hiện pháp luật theo hình thức A. sử dụng pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. tuân thủ pháp luật. Câu 4. Cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt hành chính là A. sử dụng pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. thi hành pháp luật. Câu 5. Anh D cán bộ sở X đã làm giả hồ sơ để chiếm đoạt 1 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước. Anh D đã vi phạm pháp luật nào sau đây? A. Hành chính và kỷ luật. B. Hành chính và dân sự. C. Hình sự và kỷ luật. D. Dân sự và kỷ luật. Câu 6. Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây do cơ quan, công chức Nhà nước có thẩm quyền ra quyết định thực hiện? A. Tuân thủ pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 7. Tất cả mọi người khi tham gia giao thông đều chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu là đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. B. Tính bắt buộc chung. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. Câu 8. Công dân thực hiện quyền bầu cử, ứng cử theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về A. trách nhiệm người có thẩm quyền.B. vai trò của công dân.C. nghĩa vụ và nhiệm vụ.D. quyền và nghĩa vụ. Câu 9. Đặc trưng làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật là tính
- A. chính xác về mặt nội dung. B. xác định chặt chẽ về mặt hình thức. C. quyền lực, bắt buộc chung. D. quy phạm phổ biến. Câu 10. Học sinh T viết bài chia sẻ kinh nghiệm về cách sử dụng khẩu trang vải để ngăn ngừa lây lan dịch bệnh. Học sinh T đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây? A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Tuyên truyền pháp luật. Câu 11. Ông C là cựu chiến binh, anh V là chủ quán karaoke và anh Q, em trai anh V, là cảnh sát giao thông cùng sống trên một con phố. Do ông C nhiều lần phê bình anh V mở nhạc quá to sau thời gian quy định nên giữa hai nhà xảy ra mâu thuẫn. Một lần, trong ca trực cùng đồng nghiệp là anh A, phát hiện ông C điều khiển xe ô tô trong tình trạng say rượu, anh Q đã đề nghị anh A lập biên bản và ra quyết định xử phạt ông C theo quy định. Những ai sau đây vi phạm pháp luật hành chính? A. Anh V và anh A. B. Anh V và ông C. C. Ông C, anh V và anh A. D. Ông C, anh A và anh Q. Câu 12. Pháp luật là A. hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương. B. hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện. C. những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống xã hội. D. hệ thống văn bản gồm các qui định do các cấp ban hành vàtổ chức thực hiện. Câu 13. Hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân,tổ chức là nội dung khái niệm A. thực hiện pháp luật. B. ban hành pháp luật. C. vi phạm pháp luật. D. trách nhiệm pháp lí. Câu 14. Anh H, cán bộ làm công tác cách ly y tế đối với những người đi từ vùng dịch về có hành vi gợi ý để thu tiền ủng hộ trái quy định, bị người dân tố cáo, anh H phải chịu trách nhiệm pháp lý nào sau đây? A. Kỉ luật. B. Quy tắc. C. Hành chính. D. Dân sự. Câu 15. Đâu là hành vi áp dụng pháp luật của các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền? A. Xây dựng nhà ở. B. Cán bộ tư pháp cấp giấy chứng nhận kết hôn. C. Cơ quan X luôn đảm bảo quy định về phòng cháy,chữa cháy. D. Kê khai thuế đúng quy định. Câu 16. Công dân vi phạm hành chính trong trường hợp nào dưới đây? A. Chạy xe vào đường cấm. B. Nghỉ việc nhiều ngày không lí do. C. Giao hàng không đúng hợp đồng. D. Đánh người gây thương tích Câu 17. Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật là để A. phát triển kinh tế, làm cho dân giàu, nước mạnh. B. bảo đảm cho xã hội tồn tại và phát triển ổn định. C. bảo đảm các quyền tự do, dân chủ của công dân. D. duy trì, phát triển đời sống tinh thần của nhân dân. Câu 18. Nghi ngờ K lấy trộm máy tính xách tay của mình nên chị M đã tự ý xông vào nhà K để lục soát tìm kiếm. Chị M đã không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Tuân thủ pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 19. Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật hành chính? A. Xây nhà không có giấy phép. B. Tranh chấp đất đai khi xây dựng. C. Anh A đi làm muộn. D. Buôn bán, vận chuyển ma tuý. Câu 20. Pháp luật khác với đạo đức ở điểm nào sau đây? A. Có nguồn gốc từ các quan hệ xã hội. B. Hướng tới bảo vệ công bằng, lẽ phải.
- C. Điều chỉnh hành vi của con người. D. Bắt buộc đối với tất cả mọi người. Câu 21. Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm. Là hình thức nào sau đây của thực hiện pháp luật? A. Tuân thủ pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 22. H và T tranh luận với nhau về lí do Nhà nước tăng nặng hình phạt đối với người vi phạm luật giao thông hiện nay. Theo em, lí do tăng nặng là bắt nguồn từ đâu? A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Thực tiễn đời sống xã hội. C. Vai trò quản lí của Nhà nước. D. Chức năng quản lí của Nhà nước. Câu 23. Vi phạm hình sự là những hành vi A. đặc biệt nguy hiểm. B. rất nguy hiểm. C. nguy hiểm cho xã hội. D. cực kì nguy hiểm. Câu 24. Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải chấm dứt A. mọi quan hệ dân sự. B. kê khai tài sản thế chấp. C. hành vi trái pháp luật. D. chuyển quyền nhàn thân. Câu 25. Bạn H đi xe máy không đội mũ bảo hiểm. Bạn H đã vi phạm pháp luật về A. hình sự. B. dân sự. C. lao động. D. hành chính. Câu 26. Bồi thường thiệt hại về vật chất khi có hành vi xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân là vi phạm A. hình sự. B. hành chính. C. dân sự. D. kỉ luật. Câu 27. Những quy tắc xử sự bắt buộc mọi cá nhân, tổ chức phải tuân thủ là biểu hiện của đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính quyền lực bắt buộc chung. Câu 28. Việc cơ quan có thẩm quyền lập biên bản và ra quyết định xử phạt bà D là giám đốc một khách sạn và ông A là chủ một cơ sở kinh doanh karaoke về hành vi vi phạm quy định phòng, chống cháy nổ là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính chủ động, tự phán quyết. B. Tính đặc thù, được bảo mật. C. Tính linh hoạt, phi khuôn mẫu. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung. Câu 29. Các anh B, M, A cùng làm việc tại một công trường. Mặc dù bị bà H ép giá, anh A vẫn kí hợp đồng thuê ngôi nhà bỏ không của bà H trong thời hạn hai năm làm nơi ở. Tại đây, anh A bí mật tổ chức kinh doanh thể thao qua mạng và đồng thời nhận cá độ của nhiều người với tổng số tiền là 1 tỉ đồng. Nghe anh A tư vấn, anh B lấy lí do phải chữa bệnh để vay 150 triệu đồng của anh M rồi dùng số tiền này cá độ bóng đá và bị thua. Liên tục bị anh B tránh mặt với mục đích trốn nợ, anh M đã tạt sơn làm bẩn tường nhà anh B. Trong khi đó, do quá hạn ba tháng mà không nhận được tiền cho thuê nhà, cũng không liên lạc được với anh A, bà H đã làm đơn tố cáo. Những ai sau đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Anh A, anh B và anh M. B. Anh A, anh M và bà H. C. Anh B và anh A. D. Anh B và anh M. Câu 30. Văn bản pháp luật phải chính xác, dễ hiểu để người dân bình thường cũng có thể hiểu được là đặc trưng A. quy phạm phổ biến. B. quy phạm pháp luật. C. quyền lực, bắt buộc chung. D. xác định chặt chẽ về hình thức. Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã đề 105 ……Lớp: 12C . . . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3
- 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Câu 1. Công dân thực hiện quyền bầu cử, ứng cử theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về A. nghĩa vụ và nhiệm vụ. B. trách nhiệm người có thẩm quyền. C. vai trò của công dân. D. quyền và nghĩa vụ. Câu 2. Tường rào nhà chị H bị hỏng nặng do anh T hàng xóm xây nhà mới. Sau khi được trao đổi quy định của pháp luật về trách nhiệm của người xây dựng công trình, anh T đã cho xây mới lại tường rào nhà chị H. Trong trường hợp này pháp luật thể hiện vai trò nào dưới đây? A. Là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội. B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. C. Là phương tiện để nhà nước phát huy quyền lực.D. Bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân. Câu 3. Anh C cùng vợ cố ý vi phạm quy định về an toàn thực phẩm trong chế biến thức ăn khiến hai khách hàng bị tử vong. Vợ chồng anh C phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây? A. Hình sự và dân sự. B. Hành chính và kỉ luật. C. Dân sự và hành chính. D. Hình sự và hành chính. Câu 4. Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc A. quản lí nhà nước. B. kí kết hợp đồng. C. an toàn lao động. D. công vụ nhà nước. Câu 5. Pháp luật khác với đạo đức ở điểm nào sau đây? A. Bắt buộc đối với tất cả mọi người. B. Điều chỉnh hành vi của con người. C. Hướng tới bảo vệ công bằng, lẽ phải. D. Có nguồn gốc từ các quan hệ xã hội. Câu 6. Bạn A là học sinh lớp 12 đủ 18 tuổi. Bạn rất vui khoe với bạn mình vì được đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân trong đợt bầu cử vừa quA. Trường hợp này Bạn A đã A. chấp hành tốt quy định của pháp luật. B. có tinh thần trách nhiệm với công việc chung. C. biết tuân thủ pháp luật. D. sử dụng quyền của mình. Câu 7. Công dân thi hành pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Che giấu tội phạm. B. Từ bỏ định kiến. C. Khai báo dịch tễ. D. Hiến máu nhân đạo. Câu 8. Người không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường vi phạm quy định về trật tự an toàn giao thông thì bị xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ là nói đến đặc trưng nào của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. Tính nhân văn. C. Tính quyền lực bắt buộc chung. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 9. Tòa án xét xử và tuyên án người phạm tội là A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 10. Nam thanh niên từ đủ 18 tuổi đến 25 tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự là hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây? A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 11. Nhà nước ta cho phép người dân có quyền tham gia góp ý vào các dự thảo luật, điều đó thể hiện dân chủ trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Văn hoá - Tinh thần. B. Kinh tế. C. Pháp luật. D. Chính trị. Câu 12. Anh P kinh doanh dược phẩm đã nhờ và được chị B, chủ một phòng khám tư nhân đồng ýbán giúp 50 hộp thuốc tăng chiều cao do anh sản xuất nhưng chưa được cấp phép lưu hành. Đang tư vấn cho khách về cách sử dụng thuốc đó, chị B bị thanh tra liên ngành phát hiện
- và tịch thu 50 hộp thuốc. Vì chị B đã khai báo anh P là chủ nhân của số thuốc này, anh P bị cán bộ chức năng là ông C lập biên bản và ra quyết định xử phạt. Biết chuyện, chị H đã thông tin sự việc trên trong cuộc họp tổ dân phố. Những sai sau đây không tuân thủ pháp luật? A. Anh P, chị H và ông C. B. Anh P và chị B. C. Chị H và anh P. D. Anh P, chị B và chị H. Câu 13. Việc Tòa án xét xử những vụ án kinh tế ở nước ta hiện nay không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ quan trọng như thế nào trong bộ máy nhà nước là thể hiện công dân bình đẳng về A. quyền và nghĩa vụ. B. trách nhiệm pháp lí. C. trách nhiệm kinh tế. D. trách nhiệm công dân. Câu 14. Tuân thủ pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức không làm những điều A. mà pháp luật cấm. B. cộng đồng hướng tới. C. cá nhân đề xuất. D. tập thể quan tâm. Câu 15. Những quy tắc xử sự bắt buộc mọi cá nhân, tổ chức phải tuân thủ là biểu hiện của đặc trưng A. tính quy phạm phổ biến của pháp luật. B. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. C. tính quyền lực bắt buộc chung. D. tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. Câu 16. Tại cuộc họp tổ dân phố X, vì bà P tố cáo việc ông S nhập khẩu trái phép tôm càng đỏ nên ông S đã đánh bà P bị ngất xỉu. Thấy vậy, chủ tọa là ông C đã tạm dừng cuộc họp và đề nghị anh B, là y tá đồng thời là người duy nhất có xe ô tô, đưa bà P đi cấp cứu. Do có mâu thuẫn cá nhân từ trước, anh B đã từ chối đề nghị của ông C, buộc ông phải gọi xe cứu thương đưa bà P đến bệnh viện. Những ai sau đây đã sử dụng pháp luật? A. Ông S và anh B. B. Ông S, ông C và bà P. C. Anh B, bà P và ông C. D. Bà P và ông C. Câu 17. Mọi người chủ động đi đến cơ quan chức năng để đăng ký tạm trú, tạm vắng thuộc hình thức nào sau đây? A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 18. Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác là đặc trưng A. quyền lực, bắt buộc chung. B. xác định chặt chẽ về nội dung. C. quy phạm phổ biến. D. xác định chặt chẽ về hình thức. Câu 19. Công dân vi phạm pháp luật dân sự khi thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Lấn chiếm hành lang giao thông đường bộ. B. Vay tiền không trả đúng thời hạn hợp đồng. C. Tổ chức gây rối phiên tòa. D. Khai thác tài nguyên trái phép. Câu 20. Một trong những dấu hiệu cơ bản xác định hành vi vi phạm pháp luật là người vi phạm A. bị nghi ngờ. B. được bảo mật. C. phải có lỗi. D. chưa lộ diện. Câu 21. Pháp luật là phương tiện để công dân A. bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. B. bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình. C. sống trong tự do,dân chủ, văn minh. D. được phát triển toàn diện năng lực của mình. Câu 22. Pháp luật do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng A. quyền lực nhà nước. B. ý chí cộng đồng. C. hệ thống chính trị. D. lực lượng vũ trang. Câu 23. Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là thực hiện pháp luật theo hình thức A. tuân thủ pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
- Câu 24. Văn bản pháp luật phải chính xác, dễ hiểu để người dân bình thường cũng có thể hiểu được là phản ánh đặc trưng nào sau đây? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. C. Tính quyền lực bắt buộc chung. D. Tính cưỡng chế. Câu 25. Người có thẩm quyền đã áp dụng pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Ủy quyền giao nhận hàng hóa. B. Thu hồi giấy phép kinh doanh. C. Xóa bỏ các loại cạnh tranh. D. Thay đổi nội dung di chúc. Câu 26. Với tinh thần xây dựng tổ dân phố kiểu mẫu, ông H đã viết bài chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống tệ nạn xã hội cho bà con. Ông H đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây? A. Áp dụng pháp luật. B. Phổ biến pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Tuyên truyền pháp luật. Câu 27. Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm A. kỉ luật. B. dân sự. C. hình sự. D. hành chính. Câu 28. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi A. thu nhập, tuổi tác, địa vị. B. dân tộc, giới tính, tuổi tác, tôn giáo. C. dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo. D. dân tộc, độ tuổi, giới tính. Câu 29. Đâu là hành vi tuân thủ pháp luật của công dân? A. Không tàng trữ và sử dụng ma tuý. B. Nộp thuế đầy đủ đúng quy định. C. Đi học đại học. D. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Câu 30. Việc cơ quan có thẩm quyền lập biên bản và ra quyết định xử phạt bà D là giám đốc một khách sạn và ông A là chủ một cơ sở kinh doanh karaoke về hành vi vi phạm quy định phòng, chống cháy nổ là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính linh hoạt, phi khuôn mẫu. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung. C. Tính đặc thù, được bảo mật. D. Tính chủ động, tự phán quyết. .........HẾT......... Sở GD- ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra giữa HKI - Năm học 2023 - 2024 Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: GDCD 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……Lớp: Mã đề 106 12C . . . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Câu 1. Cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt hành chính là A. áp dụng pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. tuân thủ pháp luật. Câu 2. Đâu là hành vi áp dụng pháp luật của các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền? A. Kê khai thuế đúng quy định. C. Cơ quan X luôn đảm bảo quy định về phòng cháy,chữa cháy. B. Xây dựng nhà ở. D. Cán bộ tư pháp cấp giấy chứng nhận kết hôn. Câu 3. Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật hành chính? A. Buôn bán, vận chuyển ma tuý. B. Tranh chấp đất đai khi xây dựng. C. Xây nhà không có giấy phép. D. Anh A đi làm muộn.
- Câu 4. Văn bản pháp luật phải chính xác, dễ hiểu để người dân bình thường cũng có thể hiểu được là đặc trưng A. quyền lực, bắt buộc chung. B. quy phạm pháp luật. C. quy phạm phổ biến. D. xác định chặt chẽ về hình thức. Câu 5. H và T tranh luận với nhau về lí do Nhà nước tăng nặng hình phạt đối với người vi phạm luật giao thông hiện nay. Theo em, lí do tăng nặng là bắt nguồn từ đâu? A. Vai trò quản lí của Nhà nước. B. Chức năng quản lí của Nhà nước. C. Thực tiễn đời sống xã hội. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung. Câu 6. Nghi ngờ K lấy trộm máy tính xách tay của mình nên chị M đã tự ý xông vào nhà K để lục soát tìm kiếm. Chị M đã không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Tuân thủ pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 7. Những quy tắc xử sự bắt buộc mọi cá nhân, tổ chức phải tuân thủ là biểu hiện của đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính quyền lực bắt buộc chung. Câu 8. Vi phạm hình sự là những hành vi A. cực kì nguy hiểm. B. đặc biệt nguy hiểm. C. nguy hiểm cho xã hội. D. rất nguy hiểm. Câu 9. Hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân,tổ chức là nội dung khái niệm A. trách nhiệm pháp lí. B. vi phạm pháp luật. C. thực hiện pháp luật. D. ban hành pháp luật. Câu 10. Anh D cán bộ sở X đã làm giả hồ sơ để chiếm đoạt 1 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước. Anh D đã vi phạm pháp luật nào sau đây? A. Dân sự và kỷ luật. B. Hành chính và dân sự. C. Hình sự và kỷ luật. D. Hành chính và kỷ luật. Câu 11. Pháp luật là A. hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện. B. những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống xã hội. C. hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương. D. hệ thống văn bản gồm các qui định do các cấp ban hành vàtổ chức thực hiện. Câu 12. Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là thực hiện pháp luật theo hình thức A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 13. Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm. Là hình thức nào sau đây của thực hiện pháp luật? A. Áp dụng pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Câu 14. Ông C là cựu chiến binh, anh V là chủ quán karaoke và anh Q, em trai anh V, là cảnh sát giao thông cùng sống trên một con phố. Do ông C nhiều lần phê bình anh V mở nhạc quá to sau thời gian quy định nên giữa hai nhà xảy ra mâu thuẫn. Một lần, trong ca trực cùng đồng nghiệp là anh A, phát hiện ông C điều khiển xe ô tô trong tình trạng say rượu, anh Q đã đề nghị anh A lập biên bản và ra quyết định xử phạt ông C theo quy định. Những ai sau đây vi phạm pháp luật hành chính? A. Ông C, anh A và anh Q. B. Anh V và anh A. C. Ông C, anh V và anh A. D. Anh V và ông C. Câu 15. Pháp luật khác với đạo đức ở điểm nào sau đây? A. Hướng tới bảo vệ công bằng, lẽ phải. B. Bắt buộc đối với tất cả mọi người. C. Có nguồn gốc từ các quan hệ xã hội. D. Điều chỉnh hành vi của con người.
- Câu 16. Bạn H đi xe máy không đội mũ bảo hiểm. Bạn H đã vi phạm pháp luật về A. hình sự. B. hành chính. C. lao động. D. dân sự. Câu 17. Học sinh T viết bài chia sẻ kinh nghiệm về cách sử dụng khẩu trang vải để ngăn ngừa lây lan dịch bệnh. Học sinh T đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây? A. Thi hành pháp luật. B. Tuyên truyền pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 18. Công dân vi phạm hành chính trong trường hợp nào dưới đây? A. Đánh người gây thương tích B. Chạy xe vào đường cấm. C. Giao hàng không đúng hợp đồng. D. Nghỉ việc nhiều ngày không lí do. Câu 19. Việc cơ quan có thẩm quyền lập biên bản và ra quyết định xử phạt bà D là giám đốc một khách sạn và ông A là chủ một cơ sở kinh doanh karaoke về hành vi vi phạm quy định phòng, chống cháy nổ là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính đặc thù, được bảo mật. C. Tính chủ động, tự phán quyết. D. Tính linh hoạt, phi khuôn mẫu. Câu 20. Đặc trưng làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật là tính A. quyền lực, bắt buộc chung. B. xác định chặt chẽ về mặt hình thức. C. chính xác về mặt nội dung. D. quy phạm phổ biến. Câu 21. Bồi thường thiệt hại về vật chất khi có hành vi xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân là vi phạm A. dân sự. B. hình sự. C. kỉ luật. D. hành chính. Câu 22. Anh H, cán bộ làm công tác cách ly y tế đối với những người đi từ vùng dịch về có hành vi gợi ý để thu tiền ủng hộ trái quy định, bị người dân tố cáo, anh H phải chịu trách nhiệm pháp lý nào sau đây? A. Dân sự. B. Quy tắc. C. Hành chính. D. Kỉ luật. Câu 23. Công dân thực hiện quyền bầu cử, ứng cử theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về A. nghĩa vụ và nhiệm vụ. B. quyền và nghĩa vụ. C. vai trò của công dân. D. trách nhiệm người có thẩm quyền. Câu 24. Sử dụng pháp luật là các cá nhân,tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật A. quy định phải làm. B. quy định cấm làm. C. cho phép làm. D. không cho phép làm. Câu 25. Tất cả mọi người khi tham gia giao thông đều chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu là đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. B. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính bắt buộc chung. Câu 26. Các anh B, M, A cùng làm việc tại một công trường. Mặc dù bị bà H ép giá, anh A vẫn kí hợp đồng thuê ngôi nhà bỏ không của bà H trong thời hạn hai năm làm nơi ở. Tại đây, anh A bí mật tổ chức kinh doanh thể thao qua mạng và đồng thời nhận cá độ của nhiều người với tổng số tiền là 1 tỉ đồng. Nghe anh A tư vấn, anh B lấy lí do phải chữa bệnh để vay 150 triệu đồng của anh M rồi dùng số tiền này cá độ bóng đá và bị thua. Liên tục bị anh B tránh mặt với mục đích trốn nợ, anh M đã tạt sơn làm bẩn tường nhà anh B. Trong khi đó, do quá hạn ba tháng mà không nhận được tiền cho thuê nhà, cũng không liên lạc được với anh A, bà H đã làm đơn tố cáo. Những ai sau đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Anh B và anh M. B. Anh A, anh M và bà H. C. Anh A, anh B và anh M. D. Anh B và anh A. Câu 27. Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật là để A. duy trì, phát triển đời sống tinh thần của nhân dân. B. bảo đảm cho xã hội tồn tại và phát triển ổn định.
- C. bảo đảm các quyền tự do, dân chủ của công dân. D. phát triển kinh tế, làm cho dân giàu, nước mạnh. Câu 28. Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây do cơ quan, công chức Nhà nước có thẩm quyền ra quyết định thực hiện? A. Tuân thủ pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 29. Bất kì cá nhân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được A. xóa bỏ cạnh tranh. B. lũng đoạn thị trường chung. C. hưởng các quyền công dân. D. sàng lọc giới tính. Câu 30. Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải chấm dứt A. chuyển quyền nhàn thân. B. mọi quan hệ dân sự. D. hành vi trái pháp luật. C. kê khai tài sản thế chấp. .........HẾT......... Sở GD- ĐT Tỉnh Quảng Nam Kiểm tra giữa HKI - Năm học 2023 - 2024 Trường THPT Lê Quý Đôn Môn: GDCD 12 Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã đề 107 ……Lớp: 12C . . . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Câu 1. Đâu là hành vi tuân thủ pháp luật của công dân? A. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. B. Không tàng trữ và sử dụng ma tuý. C. Nộp thuế đầy đủ đúng quy định. D. Đi học đại học. Câu 2. Người không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường vi phạm quy định về trật tự an toàn giao thông thì bị xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ là nói đến đặc trưng nào của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính nhân văn. C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính quyền lực bắt buộc chung. Câu 3. Nhà nước ta cho phép người dân có quyền tham gia góp ý vào các dự thảo luật, điều đó thể hiện dân chủ trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Văn hoá - Tinh thần. B. Chính trị. C. Pháp luật. D. Kinh tế. Câu 4. Công dân thực hiện quyền bầu cử, ứng cử theo quy định của pháp luật là thể hiện bình đẳng về A. quyền và nghĩa vụ. B. vai trò của công dân. C. trách nhiệm người có thẩm quyền. D. nghĩa vụ và nhiệm vụ. Câu 5. Việc cơ quan có thẩm quyền lập biên bản và ra quyết định xử phạt bà D là giám đốc một khách sạn và ông A là chủ một cơ sở kinh doanh karaoke về hành vi vi phạm quy định phòng, chống cháy nổ là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính đặc thù, được bảo mật. B. Tính linh hoạt, phi khuôn mẫu. C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính chủ động, tự phán quyết.
- Câu 6. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi A. thu nhập, tuổi tác, địa vị. B. dân tộc, giới tính, tuổi tác, tôn giáo. C. dân tộc, độ tuổi, giới tính. D. dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo. Câu 7. Pháp luật khác với đạo đức ở điểm nào sau đây? A. Có nguồn gốc từ các quan hệ xã hội. B. Hướng tới bảo vệ công bằng, lẽ phải. C. Bắt buộc đối với tất cả mọi người. D. Điều chỉnh hành vi của con người. Câu 8. Người có thẩm quyền đã áp dụng pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Ủy quyền giao nhận hàng hóa. B. Thu hồi giấy phép kinh doanh. C. Thay đổi nội dung di chúc. D. Xóa bỏ các loại cạnh tranh. Câu 9. Một trong những dấu hiệu cơ bản xác định hành vi vi phạm pháp luật là người vi phạm A. phải có lỗi. B. chưa lộ diện. C. bị nghi ngờ. D. được bảo mật. Câu 10. Mọi người chủ động đi đến cơ quan chức năng để đăng ký tạm trú, tạm vắng thuộc hình thức nào sau đây? A. Áp dụng pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Câu 11. Những quy tắc xử sự bắt buộc mọi cá nhân, tổ chức phải tuân thủ là biểu hiện của đặc trưng A. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. C. tính quy phạm phổ biến của pháp luật. D. tính quyền lực bắt buộc chung. Câu 12. Pháp luật là phương tiện để công dân A. bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. B. được phát triển toàn diện năng lực của mình. C. sống trong tự do,dân chủ, văn minh. D. bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình. Câu 13. Với tinh thần xây dựng tổ dân phố kiểu mẫu, ông H đã viết bài chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống tệ nạn xã hội cho bà con. Ông H đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây? A. Sử dụng pháp luật. B. Tuyên truyền pháp luật. C. Phổ biến pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 14. Anh P kinh doanh dược phẩm đã nhờ và được chị B, chủ một phòng khám tư nhân đồng ýbán giúp 50 hộp thuốc tăng chiều cao do anh sản xuất nhưng chưa được cấp phép lưu hành. Đang tư vấn cho khách về cách sử dụng thuốc đó, chị B bị thanh tra liên ngành phát hiện và tịch thu 50 hộp thuốc. Vì chị B đã khai báo anh P là chủ nhân của số thuốc này, anh P bị cán bộ chức năng là ông C lập biên bản và ra quyết định xử phạt. Biết chuyện, chị H đã thông tin sự việc trên trong cuộc họp tổ dân phố. Những sai sau đây không tuân thủ pháp luật? A. Anh P, chị H và ông C. B. Chị H và anh P. C. Anh P và chị B. D. Anh P, chị B và chị H. Câu 15. Công dân vi phạm pháp luật dân sự khi thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Tổ chức gây rối phiên tòa. B. Lấn chiếm hành lang giao thông đường bộ. C. Vay tiền không trả đúng thời hạn hợp đồng. D. Khai thác tài nguyên trái phép. Câu 16. Pháp luật do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng A. quyền lực nhà nước. B. hệ thống chính trị. C. ý chí cộng đồng. D. lực lượng vũ trang. Câu 17. Nam thanh niên từ đủ 18 tuổi đến 25 tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự là hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây? A. Áp dụng pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Câu 18. Việc Tòa án xét xử những vụ án kinh tế ở nước ta hiện nay không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ quan trọng như thế nào trong bộ máy nhà nước là thể hiện công dân bình đẳng về
- A. trách nhiệm công dân. B. trách nhiệm pháp lí. C. trách nhiệm kinh tế. D. quyền và nghĩa vụ. Câu 19. Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm A. kỉ luật. B. hình sự. C. dân sự. D. hành chính. Câu 20. Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là thực hiện pháp luật theo hình thức A. tuân thủ pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật. Câu 21. Bạn A là học sinh lớp 12 đủ 18 tuổi. Bạn rất vui khoe với bạn mình vì được đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân trong đợt bầu cử vừa quA. Trường hợp này Bạn A đã A. biết tuân thủ pháp luật. B. sử dụng quyền của mình. C. có tinh thần trách nhiệm với công việc chung. D. chấp hành tốt quy định của pháp luật. Câu 22. Văn bản pháp luật phải chính xác, dễ hiểu để người dân bình thường cũng có thể hiểu được là phản ánh đặc trưng nào sau đây? A. Tính cưỡng chế. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính quyền lực bắt buộc chung. Câu 23. Công dân thi hành pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Che giấu tội phạm. B. Từ bỏ định kiến. C. Hiến máu nhân đạo. D. Khai báo dịch tễ. Câu 24. Tường rào nhà chị H bị hỏng nặng do anh T hàng xóm xây nhà mới. Sau khi được trao đổi quy định của pháp luật về trách nhiệm của người xây dựng công trình, anh T đã cho xây mới lại tường rào nhà chị H. Trong trường hợp này pháp luật thể hiện vai trò nào dưới đây? A. Bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân. B. Là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội. C. Là phương tiện để nhà nước phát huy quyền lực. D. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Câu 25. Tuân thủ pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức không làm những điều A. cộng đồng hướng tới. B. cá nhân đề xuất. C. tập thể quan tâm. D. mà pháp luật cấm. Câu 26. Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc A. công vụ nhà nước. B. quản lí nhà nước. C. kí kết hợp đồng. D. an toàn lao động. Câu 27. Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác là đặc trưng A. quyền lực, bắt buộc chung. B. xác định chặt chẽ về nội dung. C. quy phạm phổ biến. D. xác định chặt chẽ về hình thức. Câu 28. Tại cuộc họp tổ dân phố X, vì bà P tố cáo việc ông S nhập khẩu trái phép tôm càng đỏ nên ông S đã đánh bà P bị ngất xỉu. Thấy vậy, chủ tọa là ông C đã tạm dừng cuộc họp và đề nghị anh B, là y tá đồng thời là người duy nhất có xe ô tô, đưa bà P đi cấp cứu. Do có mâu thuẫn cá nhân từ trước, anh B đã từ chối đề nghị của ông C, buộc ông phải gọi xe cứu thương đưa bà P đến bệnh viện. Những ai sau đây đã sử dụng pháp luật? A. Ông S, ông C và bà P. B. Anh B, bà P và ông C. C. Bà P và ông C. D. Ông S và anh B. Câu 29. Tòa án xét xử và tuyên án người phạm tội là A. thi hành pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. sử dụng pháp luật. Câu 30. Anh C cùng vợ cố ý vi phạm quy định về an toàn thực phẩm trong chế biến thức ăn khiến hai khách hàng bị tử vong. Vợ chồng anh C phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây? A. Hành chính và kỉ luật. B. Hình sự và dân sự. D. Hình sự và hành chính. C. Dân sự và hành chính. ………HẾT………
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 220 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 14 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 22 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn