Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức
lượt xem 3
download
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 6 Thời gian: 45 phút Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL Bài 1: Tự hào về - Biết được việc làm thể hiện - Hiểu, lựa chọn việc làm về truyền thống gia tự hào về truyền thống gia tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ đình, dòng họ đình, dòng họ Số câu 2 3 5 Số điểm 0,66 1,0 1,66 Tỉ lệ 6,66% 10% 16,6% - Hiểu được ý nghĩa của Yêu thương con người - Hiểu ý nghĩa của câu tục - Vận dụng kiến thức - Tình huống: Bài 2: Yêu thương - Biết việc làm thể hiện Yêu ngữ nói về yêu thương con lựa chọn Tình huống Đưa ra lời con người thương con người người - Tình huống: Học khuyên - Hiểu được việc làm không sinh xử lý tình huống. thể hiện yêu thương con người Số câu 2 3 1 1 /2 1 /2 7 Số điểm 0,66 1,0 0,33 1,0 1,0 4,0 Tỉ lệ 6,66% 10% 3,33% 10% 10% 40% - Biết hành động thể hiện siêng năng, kiên trì - Vận dụng kiến thức Bài 3: Siêng - Biết ý nghĩa của siêng năng, - Hiểu được cách rèn luyện lựa chọn Tình huống năng, kiên trì kiên trì đức tính siêng năng, kiên trì về siêng năng, kiên trì - Biết khái niệm siêng năng, . kiên trì Số câu 2 1/2 1/2 2 5 Số điểm 0,66 2,0 1,0 0,66 4,33
- Tỉ lệ 6,66% 20% 10% 6,66% 43,3% Tổng số câu 6 1/2 6 1/2 3 1/2 1/2 17 Tổng điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ 40% 30 % 20% 10% 100%
- TRƯỜNG TH&THCS KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2021-2022 Môn: GDCD – Lớp 6 Thời gian: 45 phút BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Câu Mức Điểm Chuẩn đánh giá PHẦN TNKQ ( 5 ĐIỂM) Biết được việc làm thể hiện tự hào về truyền thống gia Câu 1 Nhận biết 0,33 đình, dòng họ 0,33 Biết được việc làm không thể hiện tự hào về truyền thống Câu 2 Nhận biết gia đình, dòng họ 0,33 Hiểu được những việc cần làm để thể hiện tự hào về Câu 3 Thông hiểu truyền thống gia đình, dòng họ 0,33 Hiểu được ý nghĩa của việc tự hào về truyền thống gia Câu 4 Thông hiểu đình, dòng họ 0,33 Hiểu được những việc có thể làm để thể hiện tự hào về Câu 5 Thông hiểu truyền thống gia đình, dòng họ Câu 6 Nhận biết 0,33 Biết việc làm thể hiện lòng yêu thương con người Câu 7 Nhận biết 0,33 Biết việc làm không thể hiện lòng yêu thương con người Câu 8 Thông hiểu 0,33 Hiểu được ý nghĩa của lòng yêu thương con người Câu 9 Thông hiểu 0,33 Hiểu được câu tục ngữ nói về lòng yêu thương con người Câu 10 Thông hiểu 0,33 Hiểu được việc làm không thể hiện yêu thương con người Vận dụng 0,33 Vận dụng kiến thức lựa chọn tình huống thể hiện lòng Câu 11 thấp yêu thương con người Câu 12 Nhận biết 0,33 Biết việc làm thể hiện siêng năng, kiên trì Câu 13 Nhận biết 0,33 Biết ý nghĩa của siêng năng, kiên trì Câu 14 Vận dụng 0,33 Vận dụng kiến thức lựa chọn Tình huống về siêng năng, thấp kiên trì Câu 15 Vận dụng 0,33 Vận dụng kiến thức lựa chọn Tình huống về siêng năng, thấp kiên trì PHẦN TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM) Câu 16 Nhận biết 2,0 Nhận biết khái niệm đã học: Siêng năng, kiên trì Thông hiểu 1,0 Hiểu được cách rèn luyện tính siêng năng, kiên trì Câu Vận dụng 1,0 Vận dụng kiến thức, đưa ra lời nhận xét về hành động 17a thấp liên quan đến lòng yêu thương con người Câu 1,0 Vận dụng kiến thức, xử lí tình huống, đưa ra lời khuyên Vận dụng cao 17b về hành động liên quan đến lòng yêu thương con người
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC: 2021-2022 - MÔN : GDCD 6 THỜI GIAN: 45 PHÚT (KKGĐ) I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng từ câu 1 đến câu 15 Câu 1: Việc làm nào không biểu hiện tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ? A. Lao động cần cù, chăm chỉ. B. Tự hào về nghề nghiệp của ông bà, bố mẹ. C. Duy trì nề nếp “kính trên, nhường dưới” trong gia đình. D. Chê bai và không muốn nối nghề truyền thống của gia đình. Câu 2: Việc làm nào sau đây biểu hiện tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ? A. Yêu thích và tập đánh đàn bầu cùng bà ngoại và mẹ. B. Xấu hổ vì bố mẹ mình làm nông. C. Ham chơi bời, lêu lổng, không lo học hành. D. Không thích và cho rằng nghề làm nón của gia đình là lạc hậu. Câu 3: Nếu muốn giữ gìn truyền thống của gia đình, dòng họ, em sẽ làm gì? A. Tự tìm việc làm cho mình, không quan tâm tới nghề truyền thống của gia đình. B. Xem việc hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là không quan trọng. C. Cố gắng học giỏi để được ra nước ngoài học tập và sinh sống. D. Học hỏi và phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Câu 4: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ có ý nghĩa gì? A. Đem lại cuộc sống giàu sang, sung sướng cho bản thân. B. Được mọi người yêu quý và kính trọng . C. Giúp ta có thêm sức mạnh và kinh nghiệm trong cuộc sống. D. Đem lại sự phát triển vượt bậc cho gia đình, quê hương. Câu 5 : Chúng ta làm gì để thể hiện lòng tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ? A. Thể hiện sự đoàn kết và tin tưởng vào mọi người trong gia đình và làng xóm. B. Quý trọng kết quả lao động của bản thân, gia đình và của người khác. C. Tìm hiểu và có những việc làm phù hợp để phát huy truyền thống gia đình, dòng họ. D. Tích cực tham gia các hoạt động trong gia đình, trường học và ở địa phương. Câu 6: Việc làm nào sau đây thể hiện lòng yêu thương con người? A. Giúp đỡ người già, trẻ nhỏ trên đường đi học về. B. Trêu ghẹo bạn vì bạn bị dị tật đôi tay. C. Không tham gia ủng hộ học sinh vùng khó khăn. D. Gây gỗ, đánh nhau với bạn bè trong lớp. Câu 7: Hành động nào sau đây không thể hiện lòng yêu thương con người? A. Dù phải đến trường sớm, An vẫn giúp bà cụ qua đường khi bà nhờ giúp đỡ. B. Đã gần đến kì thi học kì, Hà lo học phần mình và không chịu giúp đỡ các bạn khác học tập theo phân công của cô chủ nhiệm. C. Nhân dịp có đoàn học sinh khiếm thị đến trường giao lưu, Hằng đã hăng hái giúp đỡ các bạn ấy và còn xung phong góp một tiết mục văn nghệ để chào mừng. D. Khánh luôn muốn đến thăm những trẻ em bị ảnh hưởng bởi chất độc màu da cam vì em cho rằng các em ở đó thật đáng thương. Câu 8: Dòng nào sau đây nêu không đúng ý nghĩa của tình yêu thương con người? A. Mang lại niềm vui, sự tin tưởng vào bản thân và cuộc sống. B. Giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, hoạn nạn.
- C. Góp phần làm cho mối quan hệ giữa con người với con người thêm gần gũi, gắn bó. D. Làm cho mọi người biết chăm lo, yêu quý, trân trọng bản thân của mình hơn. Câu 9: Câu tục ngữ nào sau đây nói về lòng yêu thương con người? A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. C. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. Lời chào cao hơn mâm cỗ. D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Câu 10: Em không đồng tình với việc làm của bạn nào sau đây? A. Dù hoàn cảnh khó khăn, Lan vẫn tham gia ủng hộ người dân vùng lũ lụt. B. Biết bố mẹ đi làm về mệt, Hà vẫn đi chơi mà không phụ giúp bố mẹ nấu cơm. C. Được mẹ cho tiền ăn quà vặt, nhưng Hân lại đem quyên góp vào quỹ từ thiện. D. Biết bà cụ ở gần nhà neo đơn, Thúy thường tới chơi và giúp bà những việc lặt vặt. Câu 11: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Người biết yêu thương con người sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng. B. Yêu thương con người không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. C. Yêu thương người khác là không yêu thương bản thân của mình. D. Mọi người phải thể hiện lòng yêu thương mình trước, mình mới yêu thương họ. Câu 12: Siêng năng biểu hiện qua việc làm nào sau đây? A. Nhờ bạn làm bài hộ. C. Làm bài tập chưa xong đã bỏ đi chơi. B. Mỗi buổi sáng đều dậy rất muộn. D. Cố gắng làm bài và học bài đầy đủ. Câu 13 : Theo em, siêng năng, kiên trì có ý nghĩa gì? A. Giúp mọi người đoàn kết và tin tưởng lẫn nhau. B. Thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân và của người khác. C. Góp phần làm cho mối quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp hơn. D. Giúp con người thành công trong công việc, trong đời sống. Câu 14: Em thực hiện tính siêng năng, kiên trì trong học tập qua việc làm nào sau đây? A. Chỉ làm bài tập thầy cô giáo yêu cầu, không quan tâm đến những bài tập khác. B. Không chỉ học kiến thức trong sách giáo khoa mà còn tìm đọc thêm các loại sách tham khảo khác. C. Khi gặp bài tập khó, em thường bỏ qua mà không cần cố gắng suy nghĩ để giải. D. Mỗi lần soạn bài, em thường không cần suy nghĩ mà lên mạng mở đáp án có sẵn và chép vào cho xong. Câu 15: Trong các tình huống sau, tình huống nào là thể hiện tính siêng năng, kiên trì? A. Hân thường không chép bài khi lên lớp. Về nhà em mới mượn vở của các bạn để chép bài nên không có thời gian học bài cũ, soạn bài mới. B. Đã gần đến thi học kì, tối nào Thu cũng sang nhà bạn Thủy để cùng nhau học bài và làm bài tập theo đề cương. Gặp bài khó. Hai bạn quyết tâm giải được mới thôi. C. Vì biết mình học còn yếu, Lan luôn trực nhật giúp Hà để trong các tiết kiểm tra, Hà chỉ bài cho Lan. Nhờ vậy mà Lan không bị điểm kém. D. Đến phiên trực nhật của mình, Hùng thường đi rất trễ, chờ các bạn quét dọn xong xuôi mới vào lớp để khỏi phải trực nhật. II. TỰ LUẬN: ( 5.0 điểm) Câu 16: (3.0 đ) Siêng năng, kiên trì là gì ? Nêu cách rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì? Câu 17: ( 2.0 đ) Gia đình Hà có ba người. Bố Hà mất sớm, mẹ Hà tần tảo sớm hôm để nuôi hai chị em Hà. Do thương con không còn bố, mẹ Hà thường cưng chiều và ít khi la rầy con. Chính vì thế, sau những giờ đi học, Hà chỉ chơi game và la cà cùng bạn bè chứ chẳng làm việc gì khác. a. Em có nhận xét gì về bạn Hà? b. Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì?
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC: 2021-2022 - MÔN : GDCD 6 THỜI GIAN: 45 PHÚT (KKGĐ) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Biểu điểm TRẮC NGHIỆM ( 5.0 ĐIỂM) 1 D 2 A 3 D 4 C Mỗi câu 5 C 0.33 điểm 6 A 7 B 8 D 9 A 10 B 11 A 12 D 13 D 14 B 15 B TỰ LUẬN (5.0 ĐIỂM) 16 - Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự 1.0 đ (3.0 điểm) giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn. - Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn, gian 1.0đ khổ. - Cách rèn luyện: Mỗi khi làm việc gì, em cần có mục đích và 1.0 đ cách thực hiện rõ ràng. Chăm chỉ, kiên trì thực hiện, nếu gặp khó khăn thì thử bằng nhiều cách để thực hiện thành công, không bỏ dở giữa chừng. 17 a. Nhận xét: (2.0 điểm) Hà là người không có lòng hiếu thảo, không biết yêu thương và 1.0đ giúp đỡ mẹ, là đứa con chưa ngoan. b. Em sẽ khuyên bạn: 0.5 đ - Bạn nên cố gắng học tập thật tốt cho mẹ vui lòng - Bạn hãy yêu thương, quan tâm, giúp đỡ mẹ những công việc 0.5 đ nhà để mẹ đỡ vất vả. ( GV vận dụng linh hoạt đáp án để chấm điểm)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 40 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 29 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi
6 p | 12 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 26 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn