intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình

  1. BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I- GDCD LỚP 6 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1.Về mục tiêu: - Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài 1,2,3 lớp 6; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình - Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. -Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống.Từ đó rút ra được bài học cho bản thân. - Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá được các hành vi và chuẩn mực đạo đức của bản thân, của người khác, - HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh qúa trình học tập của mình. 2. Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học để bổ sung kịp thời các kiến thức cơ bản phục vụ việc kiểm tra đánh giá. Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra + Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công. + Giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc chủ động xây dựng những kế hoạch ôn tập hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra. - Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những giá trị truyền thống tốt đẹp của quê hương,đất nước và sư đa dạng văn hóa của các dân tộc , của các chuẩn mực đạo đức như quan tâm chia sẻ, rèn luyện kỹ năng tự giác và tích cực học tập của bản thân. Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát huy những giá trị về của quê hương, bồi đắp tình cảm đạo đức tốt đẹp trong mối quan hệ với người khác biết cảm thông, chia sẻ, biết quan tâm tới những người xung quanh 3. Phẩm chất: Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kết cao Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân. Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra. II. PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA Kiểm tra các đơn vị kiến thức đã học trong học kỳ 1 gồm các bài và chủ đề sau Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình dòng họ Bài 2: Yêu thương con người Baì 3: Siêng năng kiên trì III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Kiểm tra tập trung tại lớp - Kiểm tra theo hình thức kết hợp trắc nghiệm với tự luận theo tỷ lệ ( 50TN/50TL) - Kiểm tra theo ma trận và đặc tả - Số lượng đề kiểm tra: 2 đề ( đề A và đề B)
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 NĂM HỌC 2024-2025 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dung thấp Vận dung cao T.Cộng Nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Bài 1: Tự Số câu 2 1 2 1 6 hào truyền thống gia Số điểm 0,66 1 0,66 0,33 2,65 đình dòng Tỷ lệ 6,6% 10% 6,6% 3,3% 26,5% họ Bài 2: Yêu Số câu 2 ½ 2 1 ½ 6 thương con người Số điểm 0,66 1 0,66 0,33 1 3,66 Tỷ lệ 6,6% 10% 6,6% 3,3% 10% 36,6% Bài 3: Số câu 2 2 ½ 1 ½ 6 siêng năng kiên trì Số điểm 0,66 0,66 1 0,33 1 3,66 Tỷ lệ 6,6% 6,6% 10% 3,3% 10% 36,6 Tổng cộng Số câu 6 1,5 6 ½ 3 ½ ½ 18 Số điểm 2 2 2 1 1 1 1 10 Tỷ lệ 20% 20% 20% 10% 10% 10% 10% 100%
  3. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 NĂM HỌC 2024-2025 (Thời gian: 45 phút) Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận Mức độ đánh giá Mạch dung/chủ thức TT nội đề/bài Vận dung Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết : 1 Bài 1: - Biết được khái niệm, biểu hiện, và giá trị Tự hào truyền thống gia đình dòng họ về truyền - Biết được những việc làm để giữ gìn và Giáo thống gia đình phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dục đạo dòng họ dòn họ đức Thông hiểu: Hiểu được ý nghĩa những 2TN, truyền thống của gia đình dòng họ 2 TN 1 TN 1TL Vận dụng: - Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp. Biết và kể được 1 số truyền thống gia đình, dòng họ. Có ý thức giữ gìn, các truyền thống đó (HSKT) Bài 2: Nhận biết: yêu Nêu được khái niệm và biểu hiện của tình thương yêu thương con người. con Thông hiểu: 2TN, 1TN, ½ người - Trình bày được giá trị của tình yêu ½TL 2 TN TL thương con người. Vận dụng: - Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương con người.
  4. - Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương của người khác. - Biết phân biệt được những hành vi, việc làm cụ thể về tình yêu thương con người và trái với lòng yêu thương con người 2 trong cuộc sống. (HSKT) Bài 3: Nhận biết: 2 TN 2 TN, 1TN ½ - Nêu được khái niệm, biểu hiện của siêng ½ TL, TL Siêng năng, kiên trì. năng - Nhận biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì kiên trì. Thông hiểu: - Siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày. Vận dụng: - Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác trong học tập, lao động và cuộc sống hằng ngày. Vận dụng cao - Quý trọng những người siêng năng, kiên trì; góp ý nhắc nhở cho những bạn có biểu hiện lười biếng hay nản lòng thiếu kiên trì để khắc phục hạn chế này. -Biết được 1 số biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong cuộc sống. Và trái với siêng năng kiên trì (HSKT) 3 Tổng 3TN,1 3TN,1 1/2T 9TN, TL /2TL L 1TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
  5. UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM HỌC 2024-2025 Điểm Trường THCS Lý Thường Kiệt Môn GDCD lớp 6 Họ và tên ...................................... (Thời gian 45 phút) ( Đề: A) Lớp :................................... I. Trắc nghiệm: (5 điểm): Chọn đáp án đúng( A hoặc B;C;D) rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Em tán thành với ý kiến nào sau đây? A.Gặp bài tập khó thì bỏ qua làm việc khác. B. Tìm mọi cách để giải bài tập khó cho bằng được. C. Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở. D.Vì sợ bố mắn nên em phải ngồi vào bàn học đúng giờ. Câu 2. Việc làm đưa người già qua đường thể hiện điều gì? A. Đức tính chăm chỉ, cần cù. B. Đức tính tiết kiệm. C. Tinh thần kỷ luật. D. Lòng yêu thương con người. Câu 3. Câu tục ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống…........ A. yêu nước. B. hiếu học. C. tôn sư trọng đạo. D. đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu 4. Hiểu biết và tự hào về truyền gia đình dòng họ nhằm? A.góp phần làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc. . B. giúp gia đình giàu có hơn. C.góp phần làm cho mọi người yêu thương, đoàn kết. D. gây chia rẻ gia đình dòng họ. Câu 5. Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng yêu thương con người. C. Tinh thần yêu nước. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 6. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu quý và kính trọng. B. Mọi người kính nể và yêu quý. C. Mọi người coi thường. D. Mọi người xa lánh. Câu 7:Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình hạnh phúc. C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp. D. Gia đình văn hóa. Câu 8. Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Đi thật nhanh đến trường không sẽ muộn học. B.Phớt lờ không biết vì không liên quan đến mình. C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường. D. Trêu tức bạn, và đi nhanh đến trường. Câu 9. Câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim nói về ? A. Đức tính khiêm nhường. B. Đức tính tiết kiệm. C. Đức tính trung thực. D. Đức tính siêng năng, kiên trì Câu 10. Gia đình E luôn động viên con cháu theo ngành Y để làm nghề thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. B.Yêu thương con cháu. C. Giúp đỡ con cháu. D. Quan tâm con cháu. Câu 11. Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên bạn. việc làm đó thể hiện điều gì? A. Tinh thần tự giác. B. Lòng yêu thương con người. C. Tinh trung thực. D. Lòng trung thành. Câu 12. Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là: A. Thường xuyên học bài làm bài trước khi đến lớp. B. Không học bài cũ. C. Bỏ học chơi game. D. Đua xe trái phép. Câu 13. Giữ gìn truyền thống gia đình dòng họ là thể hiện? A. thiếu sự tôn trọng với gia đình dòng họ. . B. gây mất mát, chia rẻ gia đình dòng họ. C. biết ơn với đất nước. D. trân trọng, biết ơn với ông bà cha mẹ, tổ tiên. Câu 14: Kiên trì là : A. Miệt mài làm việc. B. Thường xuyên làm việc. C. Quyết tâm làm đến cùng. D. Tự giác làm việc. Câu 15: Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì? A. Cần cù,tự giác, chăm chỉ,chịu khó học tập. B. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt. C. Chép bài của bạn để đạt điểm cao. D. Chỉ làm những bài tập cô cho về nhà, II. Tự luận: Câu 1: Kể tên các truyền thống của gia đình, dòng họ mà em biết (1đ) Câu 2: Yêu thương con người là gì? Hãy kể ít nhất 3 việc làm thể hiện tình thương yêu giúp đỡ mọi người? (2 đ)
  6. Câu 3: Bạn A lớp em luôn đi học đúng giờ, khi ở nhà bạn thường xuyên học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp, nhưng khi gặp bài tập khó, bạn thường ngại suy nghĩ và nhờ anh chị giải rồi chép vào. a. Bạn A có đức tính tốt nào ? Bạn còn thiếu đức tính gì ? ( 1đ) b. Nếu em là bạn thân của A, em sẽ khuyên bạn như thế nào ? (1đ) BÀI LÀM: I.Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II.Tự luận: ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................
  7. UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM HỌC 2024-2025 Điểm Trường THCS Lý Thường Kiệt Môn GDCD lớp 6 (Thời gian 45 phút) Họ và tên ............................................. ( Đề: B) Lớp :..................................................... I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Chọn đáp án đúng( A hoặc B;C;D) rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Gia đình E luôn động viên con cháu theo ngành Y để làm nghề thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? A. Yêu thương con cháu. B. Giúp đỡ con cháu. C. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. Quan tâm con cháu. Câu 2. Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên bạn. Hành động đó thể hiện điều gì? A. Lòng yêu thương mọi người. B. Tinh thần tự giác. C. Tinh trung thực. D. Lòng trung thành. Câu 3. Câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim nói về ? A. Đức tính khiêm nhường. B. Đức tính siêng năng, kiên trì. C. Đức tính trung thực. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 4. Hiểu biết và tự hào về truyền gia đình dòng họ nhằm? A. gây chia rẻ gia đình dòng họ. B. góp phần làm cho mọi người yêu thương, đoàn kết. C. giúp gia đình giàu có hơn. D. góp phần làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc. Câu 5. Giữ gìn truyền thống gia đình dòng họ là thể hiện? A. thiếu sự tôn trọng với gia đình dòng họ. B. gây mất mát, chia rẻ gia đình dòng họ. C. trân trọng, biết ơn với ông bà cha mẹ, tổ tiên. D. biết ơn với đất nước. Câu 6. Câu tục ngữ: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ ” nói đến điều gì? A. Tinh thần đoàn kết. B. Tinh thần yêu nước. C. Lòng yêu thương con người. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 7. Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là: A. Đua xe trái phép. B. Thường xuyên không học bài cũ. C. Bỏ học chơi game. D. Thường xuyên học bài và làm bài. Câu 8. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người kính nể và yêu quý. B. Mọi người yêu quý và kính trọng. C. Mọi người coi thường. D. Mọi người xa lánh. Câu 9. Câu tục ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống…........ A. hiếu học. B. yêu nước. C. tôn sư trọng đạo. D. đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu 10. Hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì? A. Đức tính chăm chỉ, cần cù. B. Lòng yêu thương con người. C. Tinh thần kỷ luật. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 11. Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Đi thật nhanh đến trường không sẽ muộn học. B.Phớt lờ không biết vì không liên quan đến mình. C. Trêu tức bạn và đi nhanh tới trường. D.Chở bạn mang xe đi sửa sau đó chở bạn đến trường. Câu 12. Kiên trì là : A. . Quyết tâm làm đến cùng. B. Thường xuyên làm việc. C. Miệt mài làm việc. D. Tự giác làm việc. Câu13. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp. C. Gia đình hạnh phúc. . D. Gia đình văn hóa. Câu 14. Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì? A. Chỉ làm những bài tập cô cho về nhà. B. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt. C. Chép bài của bạn để đạt điểm cao. D. Cần cù,tự giác, chăm chỉ,chịu khó học tập. Câu: 15. Em tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Gặp bài tập khó thì bỏ qua làm việc khác. B. Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở. C. Tìm mọi cách để giải bài tập khó cho bằng được. D. Vì sợ bố mắn nên em phải ngồi vào bàn học đúng giờ. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1: Kể tên các truyền thống của gia đình dòng họ mà em biết (1đ) Câu 2: Yêu thương con người là gì? Hãy kể ít nhất 3 việc làm thể hiện tình thương yêu giúp đỡ mọi người? (2 đ)
  8. Câu 3: Bạn A lớp em luôn đi học đúng giờ, khi ở nhà bạn thường xuyên học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp, nhưng khi gặp bài tập khó, bạn thường ngại suy nghĩ và nhờ anh chị giải rồi chép vào. a. Bạn A có đức tính tốt nào ? Bạn còn thiếu đức tính gì ? ( 1đ) b. Nếu em là bạn thân của A, em sẽ khuyên bạn như thế nào ? (1đ) BÀI LÀM: I.Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II.Tự luận: ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................
  9. UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM HỌC 2024-2025 Điểm Trường THCS Lý Thường Kiệt Môn GDCD lớp 6 (Thời gian 45 phút) Họ và tên ............................................. ( Đề: dành cho HSKT ) Lớp :................................................. I. Trắc nghiệm: (10 điểm) ( Mỗi câu đúng 1 điểm) Chọn đáp án đúng( A hoặc B;C;D) rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Gia đình E luôn động viên con cháu theo ngành Y để làm nghề thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? A. Yêu thương con cháu. B. Giúp đỡ con cháu. C. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. Quan tâm con cháu. Câu 2. Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên bạn. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Lòng yêu thương mọi người. B. Tinh thần tự giác. C. Tinh trung thực. D. Lòng trung thành. Câu 3. Giữ gìn truyền thống gia đình dòng họ là thể hiện? A. thiếu sự tôn trọng với gia đình dòng họ. B. gây mất mát, chia rẻ gia đình dòng họ. C. trân trọng, biết ơn với ông bà cha mẹ, tổ tiên. D. biết ơn với đất nước. Câu 4. Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là: A. Đua xe trái phép. B. Thường xuyên không học bài cũ. C. Bỏ học chơi game. D. Thường xuyên học bài và làm bài. Câu 5. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người kính nể và yêu quý. B. Mọi người yêu quý và kính trọng. C. Mọi người coi thường. D. Mọi người xa lánh. Câu 6. Hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì? A. Đức tính chăm chỉ, cần cù. B. Lòng yêu thương con người. C. Tinh thần kỷ luật. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 7. Kiên trì là : A. . Quyết tâm làm đến cùng. B. Thường xuyên làm việc. C. Miệt mài làm việc. D. Tự giác làm việc. Câu 8. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp. C. Gia đình hạnh phúc. . D. Gia đình văn hóa. Câu 9. Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì? A. Chỉ làm những bài tập cô cho về nhà. B. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt. C. Chép bài của bạn để đạt điểm cao. D. Cần cù,tự giác, chăm chỉ,chịu khó học tập. Câu: 10. Em tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Gặp bài tập khó thì bỏ qua làm việc khác. B. Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở. C. Tìm mọi cách để giải bài tập khó cho bằng được. D. Vì sợ bố mắn nên em phải ngồi vào bàn học đúng giờ. BÀI LÀM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.Án
  10. HƯỚNG DÂN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM 2024-2025 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 I.Trắc nghiệm: 5 điểm (Mỗi ý đúng 0,33đ) ĐỀ A: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp B D B A B A C C D A B A D C A án ĐỀ B: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp C A B D C C D B A B D A B D C án ĐỀ(HSKT) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.Án C A C D B B A B D C II. Tự luận: Câu Đáp án Điểm Câu 1; Kể tên các truyền - yêu nước, yêu thương con người , hiếu thảo, hiếu 1đ thống GĐDH học, cần cù lao động, làng nghề truyền thống... Câu 2: * Khái niệm: Yêu thương con người là sự quan 1điểm - Khái niệm yêu thương tâm; giúp đỡ; làm những điều tốt đẹp cho người con người? khác; nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn. - Kể 3 việc làm thể hiện * 3 việc làm: Tùy vào câu trả lời của học sinh 1 điểm lòng yêu thương con ( Mỗi ý đúng 0,33đ) người Câu 3: a. a. Bạn A có đức tính tốt - Bạn A có đức tính tốt : siêng năng, chăm chỉ học 0,5đ nào ? Bạn còn thiếu đức tập tính gì ? ( 1đ) - Bạn A Không có đức tính kiên trì 0,5đ b. Nếu em là bạn thân b. Em khuyên bạn A không nên nhờ vào anh chị của A, em sẽ khuyên bạn giải sẵn bài tập rồi chép và. khi gặp bài khó cần 0,5đ như thế nào ? (1đ) phải kiên trì chịu khó suy nghĩ tự mình làm - Nếu bạn chỉ siêng năng chăm chỉ học mà không kiên trì thì kết quả học tập không đạt kết quả cao 0,5đ .........................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2