intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Hải Tân, Hải Lăng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Hải Tân, Hải Lăng" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Hải Tân, Hải Lăng

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 1.1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – LỚP 7. Mức độ nhận Tổng thức Chủ Vận TT Nhận Thông Vận Nội dung đề dụng Tỉ lệ Tổng điểm biết hiểu dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Tự hào về truyền 4 câu 1 câu 4 câu 1 câu 3 điểm thống quê hương Quan Giáo tâm, dục 1 cảm 2 câu 2 câu 1 câu 4 câu 1 câu 3,5 đạo thông điểm đức và chia sẽ Học tập 4 câu 1/3 câu 1/3 câu 1/3 câu 4 câu 1 câu 3,5 tích điểm cực, tự giác Tổng 10 1/3 1+1/3 2 1 1/3 12 3 10 điểm Tỉ lệ 30% 30% 30% 10% 30% 70% %
  2. Tỉ lệ 60% 40% 100% chung 1.2. BẢN ĐẶC TẢ GIỮA HỌC KỲ I Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mạch nội Mức độ đánh TT dung Nội dung giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Giáo dục đạo 1. Tự hào về Nhận biết: 1TL đức truyền thống - Nêu được một 4 TN quê hương. số truyền thống văn hoá của quê hương. - Nêu được truyền thống: yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương.
  3. Vận dụng: - Phê phán những việc làm trái với truyền thống tốt đẹp của quê hương. - Xác định được những việc cần làm phù hợp với bản thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương. Vận dụng cao: Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương. 2. Quan tâm, Nhận biết: 2 TN 2TN + cảm thông và Nêu được 1TL chia sẻ những biểu hiện của sự
  4. quan tâm, cảm thôngvà chia sẻ với người khác. Thông hiểu: Giải thích được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau. Vận dụng: - Đưa ra lời nói, cử chỉ động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. - Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. Vận dụng cao: Thường xuyên có những lời
  5. nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người. Nhận biết: - Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực. Thông hiểu: - Giải thích được vì sao phải học tập tự giác, tích cực. Vận dụng: 3. Học tập tự - Góp ý, nhắc 4TN giác, tích cực 1/3TL 1/3TL nhở những bạn 1/3 TL chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế này. Vận dụng cao: - Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực.
  6. 10 TN Tổng 1+1/3TL 2 TN + 1 1/3TL 1/3TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 Trường TH &THCS Hải Tân ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I Họ tên……………………………… MÔN: GDCD 7 Năm học: 2022 – 2023 Lớp 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm (3 điểm): Câu 1: Ý nào sau đây không phải là truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Tìm hiểu giá trị tốt đẹp của quê hương. B. Giữ gìn, phát huy các truyển thống quê hương. C. Đi ngược lại với truyền thống quê hương.
  7. D. Luôn có trách nhiệm với quê hương. Câu 2: Đâu là lễ hội truyền thống của quê hương Phú Thọ? A. Lễ hội Đền Trần. B. Lễ hội Đền Hùng. C. Lễ hội Đền Gióng. D. Lễ hội Chùa Hương. Câu 3: Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy? A. Kiên quyết duy trì các hủ tục lạc hậu. B. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình. C. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm. D. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền. Câu 4: Việc làm nào sau đây thể hiện biết tự hào về truyền thống quê hương? A. Loại bỏ truyền thống của quê hương, áp dụng truyền thống nước khác. B. Sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra. C. Khoe khoang với mọi người về truyền thống của quê hương. D. Giữ gìn tất cả những gì là truyền thống của quê hương dù tốt hay xấu. Câu 5: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác? A. Chế giễu người khuyết tật. B. Ghen ghét đố kị với bạn bè. C. Giúp đỡ những người gặp khó khăn. D. Bắt nạt em nhỏ. Câu 6: Việc làm nào dưới đây không biểu hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Ủng hộ đồng bào bị ũ lụt. B Chê cười các bạn trong lớp bị điểm kém. C. Quan tâm hỏi han khi bạn bị ốm. D. Dắt cụ già qua đường. Câu 7: Biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ sẽ giúp con người: A. vượt qua khó khăn thử thách. B. mục đích và động cơ học tập đúng đắn. C. lắng nghe, động viên, an ủi.
  8. D. chia sẻ vật chất và tinh thần với những người gặp khó khăn. Câu 8:Trong cuộc sống, nhờ có sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ mà chúng ta có thể: A. sống tách biệt nhau. B. giúp nhau vượt khó. C. sống thụ động. D. ỷ nại, dựa dẫm vào nhau. Câu 9: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện thái độ học tập tự giác, tích cực? A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. B. Học trước chơi sau. C. Nghe nhạc tiếng Anh để học từ mới. D. Chơi điện tử trong giờ học. Câu 10: Khi cá nhân có thái độ chủ động, cố gắng tự mình thực hiện tốt nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở là biểu hiện của học tập: A. tự giác, tích cực. B. ỷ nại, dựa dẫm. C. thờ ơ, vô tâm. D. lười biếng, thụ động. Câu 11: Người có thái độ học tập tự giác, tích cực là người luôn: A. không làm bài tập về nhà. B. ngủ trong giờ học khi thầy đang giảng bài. C. chủ động học và làm bài tập về nhà. D. nói chuyện riêng trong giờ học. Câu 12: Một trong những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là: A. chép đáp án bài tập trong sách giải. B. có mục đích và động cơ học đúng đắn. C. chơi nhiều hơn học. D. không giơ tay phát biểu ý kiến mà chờ thầy cô chỉ định. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Tình huống: Cứ đến mùa lễ hội xã X lại tổ chức các hoạt động tuyên truyền quảng bá về những loại hình nghệ thuật dân gian của địa phương. Anh H ngăn cản các con của mình tham gia. Anh còn nói mọi người nên bỏ các loại hình
  9. nghệ thuật này vì tốn thời gian và không hợp thời. Từ kiến thức đã học của bài “Tự hào truyền thống quê hương”, em có đồng ý với thái độ và suy nghĩ của anh H không? Vì sao? Câu 2: (2,5 điểm) Em hãy giải thích vì sao mọi người cần phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ? Câu 3: (2,5 điểm) a. Em hãy nêu những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? b. Có quan điểm cho rằng: “Chỉ cần tự giác, tích cực với môn học mình yêu thích là được”. Từ kiến thức đã học của bài “Học tập tự giác, tích cực”, em có đồng ý với quan điểm đó không?Vì sao? c. Bản thân em sẽ làm gì để đạt được mục tiêu học tập của mình? 1.4. ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi lựa chọn đúng được 0,25điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B C B C B A B D A C B II. Tự luận: (7 điểm)
  10. Câu Yêu cầu Điểm - Từ kiến thức đã học của bài “Tự hào truyền thống quê hương”, em 0,5đ không đồng ý với thái độ và suy nghĩ của anh H. - Vì tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa là quyền và 0,5đ Câu 1 nghĩa vụ của mỗi tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hóa. (2 điểm) - Việc làm của xã X là đang bảo vệ và phát huy các giá trị di sản văn 0,75đ hóa góp phần phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và làm phong phú kho tàng văn hóa nhân loại. 0,25đ - Anh H nên khuyến khích, tạo điều kiện cho các con tham gia. - Khi nhận được sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ mỗi người sẽ có động lực vượt qua khó khăn, thử thách. 0,5đ - Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ nhận được sự yêu quý, Câu 2 tôn trọng của mọi người. 0,5đ (2,5 điểm) - Nhờ đó cuộc sống sẽ tràn ngập tình yêu thương, niềm vui và hạnh 1đ phúc, các mối quan hệ sẽ trở nên tốt đẹp, bền vững hơn. - Góp phần lan tỏa những giá trị tốt đẹp của lòng nhân ái đến cộng 0,5đ đồng. Câu 3 a. Biểu hiện của tự giác, tích cực trong học tập: 0,5đ (2,5 điểm) - Có kế hoạch học tập cụ thể, phù hợp với năng lực bản thân. - Chủ động học tập không cần ai nhắc nhở. - Luôn cố gắng kiên trì, vượt khó học tập. - Biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống. b. Em không đồng ý với quan điểm đó. 1đ - Bởi vì mỗi môn học đều đem lại những kiến thức khác nhau, có ích cho bản thân. - Chúng ta cần phải học tập đầy đủ tất cả các môn để có thể trang bị những kiến thức cần thiết cho cuộc sống và tương lai. 1đ c. Để đạt được mục tiêu học tập của mình, em cần: (đáp án mở) - Rèn luyện suy nghĩ tích cực.
  11. - Đề ra mục tiêu phấn đấu cụ thể. - Quản lý thời gian hiệu quả. - Lựa chọn phương pháp học hiệu quả - Ứng dụng lý thuyết vào bài tập và cuộc sống. HẾT.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2