Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ngok Bay, Kon Tum
lượt xem 0
download
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ngok Bay, Kon Tum" dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải bài tập trước kì thi nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ngok Bay, Kon Tum
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG TH & THCS NGOK BAY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2024 - 2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7 (Ma trận gồm 02 trang) Mức độ nhận thức Chương/ Thông hiểu Vận Tổng %, TT Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Vận dụng chủ đề dụng cao điểm TN TN TL TL TL - Nêu được một số truyền thống văn hoá của quê hương. Tự hào về - Nêu được truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của 1 truyền quê .hương. thống quê - Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp 2 3 câu hương. của quê hương. 1 2,5đ (2 tiết) - Xác định được những việc cần làm phù hợp với bản thân để 25% giữ gìn phát huy truyền thống quê hương. - Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương. - Nêu được khái niệm di sản văn hoá. - Liệt kê được một số loại di sản văn hoá của Việt Nam. - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hoá. - Liệt kê được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó. Bảo tồn di 7 câu 2 - Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người sản văn hóa. 1 1 2,5 đ và xã hội. 5 (2 tiết) 25% - Trình bày được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hoá. - Xác định được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. - Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá.
- - Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia 7 sẻ với người khác. - Giải thích được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông Quan tâm, và chia sẻ với nhau. 10 câu 3 cảm thông - Đưa ra lời/cử chỉ động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và 3 2,5đ và chia sẻ. chia sẻ với người khác. 25% (2 tiết) - Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. - Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người. - Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực. 2 4 Học tập tích - Giải thích được vì sao phải học tập tự giác, tích cực. 3 câu cực tự giác. - Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập để khắc 2,5đ (2 tiết) phục hạn chế này. 1 25% - Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực. 16 câu 4 câu TN 1 câu 23 câu TN 1 câu TL 1 câu Tổng số câu TL TL 10 điểm Tỷ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% ---------------------HẾT----------------------- (Trang 02/02)
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG TH & THCS NGOK BAY BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2024 - 2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7 (Bản đặc tả gồm 02 trang) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Chương/ Thông hiểu Vận số Nhận Vận TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá dụng câu/ biết dụng Tỉ lệ TN TL (TL) cao (TN) % (TL) Nhận biết: Nhận biết: 2TN - Nêu được một số truyền thống văn hoá của quê hương. - Nêu được truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại - Khái niệm thống quê C1 Tự hào xâm của quê .hương. hương. về Vận dụng: - Một số truyền thống quê C2 1 truyền - Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống hương. 3 câu thống tốt đẹp của quê hương. 2,5đ quê - Xác định được những việc cần làm phù hợp với bản Vận dụng 1TL 25% hương. thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương. - Xác định được việc cần (2 tiết) Vận dụng cao: làm phù hợp với bản thân - Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, để giữ gìn phát huy truyền C21 phát huy truyền thống của quê hương. thống quê hương. Nhận biết: Nhận biết 5TN - Nêu được khái niệm di sản văn hoá. C3,4 - Liệt kê được một số loại di sản văn hoá của Việt Nam. - Khái niệm di sản văn hoá. - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và - Bảo vệ di sản văn hoá. C5,6,8 nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di Thông hiểu 1TN 7 câu sản văn hoá. Bảo tồn 2,5 đ - Liệt kê được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo - Hành vi vi phạm pháp luật di sản C7 25% tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các về bảo tồn di sản văn hoá. văn hóa. 2 hành vi đó. Vận dụng cao: (2 tiết) 1TL Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với - Thực hiện được một số việc C22 con người và xã hội. cần làm phù hợp với lứa tuổi.
- - Trình bày được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hoá. - Xác định được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. Vận dụng cao: - Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. Nhận biết: Nhận biết 7TN - Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. - Biểu hiện của sự quan C9,11, tâm, cảm thông và chia sẻ. 12,13, 3 Thông hiểu: Quan 14,16, - Giải thích được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm tâm, 18 thông và chia sẻ với nhau. cảm Vận dụng: Thông hiểu 3TN 10 câu thông 2,5đ - Đưa ra lời nói, cử chỉ động viên bạn bè quan tâm, - Hiểu được câu tục ngữ. và chia 25% cảm thông và chia sẻ với người khác. sẻ. - Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát C10, (2 tiết) của người khác. 15, Vận dụng cao: 17 - Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người. Nhận biết: Nhận biết 2TN - Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực. - Biểu hiện tự giác tích cực, C19,20 4 4. Học Thông hiểu: học tập. tập tích - Giải thích được vì sao phải học tập tự giác, tích cực. Thông hiểu 1TL 3 câu cực tự Vận dụng: - Giải thích được vì sao phải C23 2,5đ giác. - Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập học tập tự giác, tích cực. 25% (2 tiết) để khắc phục hạn chế này. Vận dụng cao: - Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực. Tổng số câu/ loại câu 16 câu 4 câu TN 1 câu 1 câu 23 câu TN 1 câu TL TL TL = 10 đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% ---------------------HẾT----------------------- (Trang 02/02)
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH & THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN- Lớp 7 - ĐỀ 1 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ BÀI I/ TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời có đáp án đúng nhất. Câu 1. Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền A. từ dân tộc này qua dân tộc khác. B. từ thế hệ này sang thế hệ khác. C. từ tỉnh này qua tỉnh khác. D. từ vùng này sang vùng khác. Câu 2. Hành động mở các “cây ATM gạo”, “cây ATM khẩu trang”,… để giúp đỡ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 được xuất phát từ truyền thống nào dưới đây? A. Cần cù lao động. B. Tôn sư trọng đạo. C. Tương thân, tương ái. D. Dũng cảm, kiên cường. Câu 3. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền A. từ thế hệ này qua thế hệ khác. B. từ địa phương này qua địa phương khác. C. từ đất nước này qua đất nước khác. D. từ dân tộc này qua dân tộc khác. Câu 4. Di sản văn hóa bao gồm: A. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa vật chất. B. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. C. di sản văn hóa vật chất và di sản văn hóa phi vật chất. D. di sản văn hóa tập thể và di sản văn hóa công cộng. Câu 5. Trên đường đi học về, em phát hiện một nhóm thanh niên có hành vi đập phá khu di tích của thôn. Trong trường hợp này em lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Đứng xem quá trình đập phá khu di tích. B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. C. Mắng chửi nhóm thanh niên. D. Nhanh chóng báo với thôn trưởng. Câu 6. Hành vi nào sau đây không phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa? A. Nghệ nhân luyện tập cồng chiêng cho thế hệ trẻ. B. Chê bai di tích lịch sử quê mình. C. Ngày 27/7, ông M đến nghĩa trang liệt sĩ thắp hương. D. Học sinh quét dọn nghĩa trang liệt sĩ. Câu 7. Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, tổ chức, cá nhân không có quyền nào sau đây? A. Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa. B. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. C. Cất giữ bảo vật quý giá ở trong nhà. D. Ngăn chặn những hành vi phá hoại di sản văn hóa. Câu 8. Hành vi nào sau đây phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa? A. Tham gia luyện tập múa Xoang. B. Không nghe hát quan họ vì nó cổ hủ. C. Vẽ và kí tên lên khu di tích lịch sử. D. Phát tán thông tin sai lệch về di sản văn hoá. Câu 9. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Giúp bạn nói dối bố mẹ để đi chơi điện tử. B. Đi thật nhanh khi gặp tai nạn giao thông. C. Giúp đỡ bố mẹ một số việc trong gia đình. D. Xua đuổi người ăn xin. Câu 10. Câu tục ngữ nào sau đây nói về sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Chị ngã em nâng. B. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở. C. Tiên học lễ, hậu học văn. D. Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà. Câu 11. Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh là A. quan tâm. B. chia sẻ. C. đồng cảm. D. thấu hiểu.
- Câu 12. Đặt mình vào vị trí người khác để hiểu được cảm xúc của người đó là A. quan tâm. B. chia sẻ. C. cảm thông. D. thấu hiểu. Câu 13. Sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là A. quan tâm. B. thấu hiểu. C. cảm thông. D. chia sẻ. Câu 14. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. An ủi. B. Động viên. C. Hỏi thăm. D. Mỉa mai. Câu 15. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. C. Uống nước nhớ nguồn. D. Ở hiền gặp lành. Câu 16. Ý nào sau đây nói đến sự cảm thông? A. Chỉ cảm thông với người nghèo, người tàn tật. B. Thấu hiểu sẽ biết cách ứng xử phù hợp. C. Người giỏi giang mới biết cách cảm thông. D. Người biết cảm thông luôn chịu thiệt thòi. Câu 17. Bạn T có hoàn cảnh khó khăn, bố mất sớm, mẹ T phải một mình làm lụng nuôi hai anh em ăn học. Gần đây, mẹ bị ốm nên em thường xuyên phải nghỉ học để chăm mẹ. Nếu là bạn cùng lớp, biết được hoàn cảnh của T, em sẽ chọn cách ứng xử nào? A. Lôi kéo các bạn xa lánh, cô lập T. B. Kêu gọi lớp quyên góp, hỗ trợ, giúp đỡ T. C. Làm ngơ vì không liên quan. D. Khuyên T nên nghỉ học ở nhà giúp mẹ. Câu 18. Quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác thì chúng ta cần có biểu hiện nào sau đây? A. Có lối sống ích kỷ, nhỏ nhen. B. Sống khép mình, không quan tâm mọi người. C. Sẵn sàng giúp đỡ người khác theo khả năng của mình. D. Quan tâm người khác khi bản thân thấy có lợi. Câu 19. Biểu hiện nào không thể hiện tính tự giác, tích cực trong học tập? A. Đọc sách hàng ngày để mở mang tri thức. B. Gặp bài tập khó em nhờ cô giáo hướng dẫn. C. Trong giờ học luôn tích cực xây dựng bài. D. Giờ kiểm tra có bài khó thì chép bài của bạn. Câu 20. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự tự giác trong học tập? A. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập. B. Không làm bài tập về nhà. C. Không chuẩn bị bài trước khi đến lớp. D. Thường xuyên nghỉ học để đi chơi. II/ TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu 21: (2,0 điểm) Tình huống: Hiếu nói với An rằng, mặc dù gia đình mình có hoàn cảnh khó khăn nhưng mình không nghỉ học giữa chừng. Mình sẽ cố gắng học hết cấp ba, sau đó làm đơn xin tình nguyện đi nghĩa vụ quân sự, mình sẽ cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ. Khi trở về nhà, mình sẽ giúp bố mẹ tăng gia sản xuất theo mô hình nông - lâm kết hợp mà đã được học ở môn Địa lí ở trường Trung học cơ sở. a. Trong tình huống trên bạn Hiếu đã thực hiện truyền tốt đẹp thống nào? b. Em có nhận xét gì về hành vi của bạn Hiếu? Câu 22: (1,0 điểm) Có ý kiến cho rằng, trong các di sản văn hóa vật thể, chỉ cần bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh, vì đây là nơi có nhiều khách du lịch đến tham quan, mang lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế. Còn các di vật, bảo vật quốc gia thì không cần bảo vệ, vì những đồ vật này không sử dụng được trong cuộc sống, không mang lại lợi ích cho kinh tế. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 23: (2,0 điểm) Giải thích được vì sao phải học tập tự giác, tích cực? -------------------------------HẾT------------------------------------ Trang 02/02
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH & THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN- Lớp 7 - ĐỀ 2 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ BÀI I/ TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời có đáp án đúng nhất. Câu 1. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Hỏi thăm. B. Động viên. C. An ủi. D. Mỉa mai. Câu 2. Quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác thì chúng ta cần có biểu hiện nào sau đây? A. Sống khép mình, không quan tâm mọi người. B. Sẵn sàng giúp đỡ người khác theo khả năng của mình. C. Có lối sống ích kỷ, nhỏ nhen. D. Quan tâm người khác khi bản thân thấy có lợi. Câu 3. Hành vi nào sau đây phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa? A. Tham gia luyện tập múa Xoang. B. Không nghe hát quan họ vì nó cổ hủ. C. Phát tán thông tin sai lệch về di sản văn hoá. D. Vẽ và kí tên lên khu di tích lịch sử. Câu 4. Hành động mở các “cây ATM gạo”, “cây ATM khẩu trang”,… để giúp đỡ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 được xuất phát từ truyền thống nào dưới đây? A. Tôn sư trọng đạo. B. Cần cù lao động. C. Tương thân, tương ái. D. Dũng cảm, kiên cường. Câu 5. Hành vi nào sau đây không phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa? A. Nghệ nhân luyện tập cồng chiêng cho thế hệ trẻ. B. Chê bai di tích lịch sử quê mình. C. Học sinh quét dọn nghĩa trang liệt sĩ. D. Ngày 27/7, ông M đến nghĩa trang liệt sĩ thắp hương. Câu 6. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền A. từ dân tộc này qua dân tộc khác. B. từ địa phương này qua địa phương khác. C. từ thế hệ này qua thế hệ khác. D. từ đất nước này qua đất nước khác. Câu 7. Đặt mình vào vị trí người khác để hiểu được cảm xúc của người đó là A. quan tâm. B. chia sẻ. C. thấu hiểu. D. cảm thông. Câu 8. Câu tục ngữ nào sau đây nói về sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà. B. Chị ngã em nâng. C. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở. D. Tiên học lễ, hậu học văn. Câu 9. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự tự giác trong học tập? A. Thường xuyên nghỉ học để đi chơi. B. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập. C. Không chuẩn bị bài trước khi đến lớp. D. Không làm bài tập về nhà. Câu 10. Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh là A. đồng cảm. B. quan tâm. C. chia sẻ. D. thấu hiểu. Câu 11. Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, tổ chức, cá nhân không có quyền nào sau đây? A. Cất giữ bảo vật quý giá ở trong nhà. B. Ngăn chặn những hành vi phá hoại di sản văn hóa. C. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. D. Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa. Câu 12. Sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là A. thấu hiểu. B. quan tâm. C. chia sẻ. D. cảm thông.
- Câu 13. Trên đường đi học về, em phát hiện một nhóm thanh niên có hành vi đập phá khu di tích của thôn. Trong trường hợp này em lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Nhanh chóng báo với thôn trưởng. B. Đứng xem quá trình đập phá khu di tích. C. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. D. Mắng chửi nhóm thanh niên. Câu 14. Ý nào sau đây nói đến sự cảm thông? A. Chỉ cảm thông với người nghèo, người tàn tật. B. Người giỏi giang mới biết cách cảm thông. C. Người biết cảm thông luôn chịu thiệt thòi. D. Thấu hiểu sẽ biết cách ứng xử phù hợp. Câu 15. Di sản văn hóa bao gồm: A. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. B. di sản văn hóa vật chất và di sản văn hóa phi vật chất. C. di sản văn hóa tập thể và di sản văn hóa công cộng. D. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa vật chất. Câu 16. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Giúp bạn nói dối bố mẹ để đi chơi điện tử. B. Giúp đỡ bố mẹ một số việc trong gia đình. C. Đi thật nhanh khi gặp tai nạn giao thông. D. Xua đuổi người ăn xin. Câu 17. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Ở hiền gặp lành. B. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. C. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 18. Bạn T có hoàn cảnh khó khăn, bố mất sớm, mẹ T phải một mình làm lụng nuôi hai anh em ăn học. Gần đây, mẹ bị ốm nên em thường xuyên phải nghỉ học để chăm mẹ. Nếu là bạn cùng lớp, biết được hoàn cảnh của T, em sẽ chọn cách ứng xử nào? A. Lôi kéo các bạn xa lánh, cô lập T. B. Khuyên T nên nghỉ học ở nhà giúp mẹ. C. Làm ngơ vì không liên quan. D. Kêu gọi lớp quyên góp, hỗ trợ, giúp đỡ T. Câu 19. Biểu hiện nào không thể hiện tính tự giác, tích cực trong học tập? A. Trong giờ học luôn tích cực xây dựng bài. B. Gặp bài tập khó em nhờ cô giáo hướng dẫn. C. Giờ kiểm tra có bài khó thì chép bài của bạn. D. Đọc sách hàng ngày để mở mang tri thức. Câu 20. Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền A. từ thế hệ này sang thế hệ khác. B. từ tỉnh này qua tỉnh khác. C. từ dân tộc này qua dân tộc khác. D. từ vùng này sang vùng khác. II/ TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu 21: (2,0 điểm) Tình huống: Hiếu nói với An rằng, mặc dù gia đình mình có hoàn cảnh khó khăn nhưng mình không nghỉ học giữa chừng. Mình sẽ cố gắng học hết cấp ba, sau đó làm đơn xin tình nguyện đi nghĩa vụ quân sự, mình sẽ cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ. Khi trở về nhà, Hiếu sẽ vận động người thân và thanh niên trong làng, hướng dẫn cho họ sản xuất theo mô hình nông - lâm kết hợp mà Hiếu đã được học ở trường để vận dụng kiến thức vào cuộc sống. a. Trong tình huống trên bạn Hiếu đã thực hiện truyền tốt đẹp thống nào? b. Em có nhận xét gì về hành vi của bạn Hiếu? Câu 22: (1,0 điểm) Có ý kiến cho rằng, trong các di sản văn hóa vật thể, chỉ cần bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh, vì đây là nơi có nhiều khách du lịch đến tham quan, mang lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế. Còn các di vật, bảo vật quốc gia thì không cần bảo vệ, vì những đồ vật này không sử dụng được trong cuộc sống, không mang lại lợi ích cho kinh tế. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 23: (2,0 điểm) Giải thích được vì sao phải học tập tự giác, tích cực? -------------------------------HẾT------------------------------------ Trang 02/02
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH & THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN- Lớp 7 - ĐỀ 3 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ BÀI I/ TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời có đáp án đúng nhất. Câu 1. Đặt mình vào vị trí người khác để hiểu được cảm xúc của người đó là A. quan tâm. B. cảm thông. C. thấu hiểu. D. chia sẻ. Câu 2. Sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là A. quan tâm. B. chia sẻ. C. thấu hiểu. D. cảm thông. Câu 3. Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, tổ chức, cá nhân không có quyền nào sau đây? A. Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa. B. Cất giữ bảo vật quý giá ở trong nhà. C. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. D. Ngăn chặn những hành vi phá hoại di sản văn hóa. Câu 4. Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh là A. thấu hiểu. B. chia sẻ. C. quan tâm. D. đồng cảm. Câu 5. Quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác thì chúng ta cần có biểu hiện nào sau đây? A. Có lối sống ích kỷ, nhỏ nhen. B. Sống khép mình, không quan tâm mọi người. C. Sẵn sàng giúp đỡ người khác theo khả năng của mình. D. Quan tâm người khác khi bản thân thấy có lợi. Câu 6. Hành vi nào sau đây không phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa? A. Ngày 27/7, ông M đến nghĩa trang liệt sĩ thắp hương. B. Học sinh quét dọn nghĩa trang liệt sĩ. C. Chê bai di tích lịch sử quê mình. D. Nghệ nhân luyện tập cồng chiêng cho thế hệ trẻ. Câu 7. Trên đường đi học về, em phát hiện một nhóm thanh niên có hành vi đập phá khu di tích của thôn. Trong trường hợp này em lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Nhanh chóng báo với thôn trưởng. B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. C. Đứng xem quá trình đập phá khu di tích. D. Mắng chửi nhóm thanh niên. Câu 8. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự tự giác trong học tập? A. Không chuẩn bị bài trước khi đến lớp. B. Thường xuyên nghỉ học để đi chơi. C. Không làm bài tập về nhà. D. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập. Câu 9. Di sản văn hóa bao gồm: A. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. B. di sản văn hóa vật chất và di sản văn hóa phi vật chất. C. di sản văn hóa tập thể và di sản văn hóa công cộng. D. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa vật chất. Câu 10. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. An ủi. B. Mỉa mai. C. Động viên. D. Hỏi thăm. Câu 11. Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền A. từ thế hệ này sang thế hệ khác. B. từ vùng này sang vùng khác. C. từ dân tộc này qua dân tộc khác. D. từ tỉnh này qua tỉnh khác.
- Câu 12. Ý nào sau đây nói đến sự cảm thông? A. Chỉ cảm thông với người nghèo, người tàn tật. B. Thấu hiểu sẽ biết cách ứng xử phù hợp. C. Người biết cảm thông luôn chịu thiệt thòi. D. Người giỏi giang mới biết cách cảm thông. Câu 13. Câu tục ngữ nào sau đây nói về sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Chị ngã em nâng. B. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở. C. Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà. D. Tiên học lễ, hậu học văn. Câu 14. Bạn T có hoàn cảnh khó khăn, bố mất sớm, mẹ T phải một mình làm lụng nuôi hai anh em ăn học. Gần đây, mẹ bị ốm nên em thường xuyên phải nghỉ học để chăm mẹ. Nếu là bạn cùng lớp, biết được hoàn cảnh của T, em sẽ chọn cách ứng xử nào? A. Làm ngơ vì không liên quan. B. Kêu gọi lớp quyên góp, hỗ trợ, giúp đỡ T. C. Khuyên T nên nghỉ học ở nhà giúp mẹ. D. Lôi kéo các bạn xa lánh, cô lập T. Câu 15. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền A. từ đất nước này qua đất nước khác. B. từ địa phương này qua địa phương khác. C. từ dân tộc này qua dân tộc khác. D. từ thế hệ này qua thế hệ khác. Câu 16. Biểu hiện nào không thể hiện tính tự giác, tích cực trong học tập? A. Đọc sách hàng ngày để mở mang tri thức. B. Giờ kiểm tra có bài khó thì chép bài của bạn. C. Gặp bài tập khó em nhờ cô giáo hướng dẫn. D. Trong giờ học luôn tích cực xây dựng bài. Câu 17. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Ở hiền gặp lành. B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. C. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 18. Hành động mở các “cây ATM gạo”, “cây ATM khẩu trang”,… để giúp đỡ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 được xuất phát từ truyền thống nào dưới đây? A. Tương thân, tương ái. B. Dũng cảm, kiên cường. C. Tôn sư trọng đạo. D. Cần cù lao động. Câu 19. Hành vi nào sau đây phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa? A. Không nghe hát quan họ vì nó cổ hủ. B. Vẽ và kí tên lên khu di tích lịch sử. C. Phát tán thông tin sai lệch về di sản văn hoá. D. Tham gia luyện tập múa Xoang. Câu 20. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Giúp bạn nói dối bố mẹ để đi chơi điện tử. B. Xua đuổi người ăn xin. C. Giúp đỡ bố mẹ một số việc trong gia đình. D. Đi thật nhanh khi gặp tai nạn giao thông. II/ TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu 21: (2,0 điểm) Tình huống: Hiếu nói với An rằng, mặc dù gia đình mình có hoàn cảnh khó khăn nhưng mình không nghỉ học giữa chừng. Mình sẽ cố gắng học hết cấp ba, sau đó làm đơn xin tình nguyện đi nghĩa vụ quân sự, mình sẽ cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ. Khi trở về nhà, Hiếu sẽ vận động người thân và thanh niên trong làng, hướng dẫn cho họ sản xuất theo mô hình nông - lâm kết hợp mà Hiếu đã được học ở trường để vận dụng kiến thức vào cuộc sống. a. Trong tình huống trên bạn Hiếu đã thực hiện truyền tốt đẹp thống nào? b. Em có nhận xét gì về hành vi của bạn Hiếu? Câu 22: (1,0 điểm) Có ý kiến cho rằng, trong các di sản văn hóa vật thể, chỉ cần bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh, vì đây là nơi có nhiều khách du lịch đến tham quan, mang lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế. Còn các di vật, bảo vật quốc gia thì không cần bảo vệ, vì những đồ vật này không sử dụng được trong cuộc sống, không mang lại lợi ích cho kinh tế. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 23: (2,0 điểm) Giải thích được vì sao phải học tập tự giác, tích cực? -------------------------------HẾT------------------------------------ Trang 02/02
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH & THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN- Lớp 7 - ĐỀ 4 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ BÀI I/ TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời có đáp án đúng nhất. Câu 1. Câu tục ngữ nào sau đây nói về sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Chị ngã em nâng. B. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở. C. Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà. D. Tiên học lễ, hậu học văn. Câu 2. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền A. từ dân tộc này qua dân tộc khác. B. từ địa phương này qua địa phương khác. C. từ đất nước này qua đất nước khác. D. từ thế hệ này qua thế hệ khác. Câu 3. Trên đường đi học về, em phát hiện một nhóm thanh niên có hành vi đập phá khu di tích của thôn. Trong trường hợp này em lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Đứng xem quá trình đập phá khu di tích. B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. C. Nhanh chóng báo với thôn trưởng. D. Mắng chửi nhóm thanh niên. Câu 4. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự tự giác trong học tập? A. Không làm bài tập về nhà. B. Không chuẩn bị bài trước khi đến lớp. C. Thường xuyên nghỉ học để đi chơi. D. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập. Câu 5. Di sản văn hóa bao gồm: A. di sản văn hóa vật chất và di sản văn hóa phi vật chất. B. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa vật chất. C. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. D. di sản văn hóa tập thể và di sản văn hóa công cộng. Câu 6. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. B. Uống nước nhớ nguồn. C. Ở hiền gặp lành. D. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. Câu 7. Bạn T có hoàn cảnh khó khăn, bố mất sớm, mẹ T phải một mình làm lụng nuôi hai anh em ăn học. Gần đây, mẹ bị ốm nên em thường xuyên phải nghỉ học để chăm mẹ. Nếu là bạn cùng lớp, biết được hoàn cảnh của T, em sẽ chọn cách ứng xử nào? A. Làm ngơ vì không liên quan. B. Lôi kéo các bạn xa lánh, cô lập T. C. Kêu gọi lớp quyên góp, hỗ trợ, giúp đỡ T. D. Khuyên T nên nghỉ học ở nhà giúp mẹ. Câu 8. Quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác thì chúng ta cần có biểu hiện nào sau đây? A. Sẵn sàng giúp đỡ người khác theo khả năng của mình. B. Có lối sống ích kỷ, nhỏ nhen. C. Sống khép mình, không quan tâm mọi người. D. Quan tâm người khác khi thấy có lợi. Câu 9. Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh là A. đồng cảm. B. chia sẻ. C. quan tâm. D. thấu hiểu. Câu 10. Hành vi nào sau đây phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa? A. Không nghe hát quan họ vì nó cổ hủ. B. Vẽ và kí tên lên khu di tích lịch sử. C. Phát tán thông tin sai lệch về di sản văn hoá. D. Tham gia luyện tập múa Xoang. Câu 11. Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, tổ chức, cá nhân không có quyền nào sau đây? A. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. B. Ngăn chặn những hành vi phá hoại di sản văn hóa. C. Cất giữ bảo vật quý giá ở trong nhà. D. Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa.
- Câu 12. Hành động mở các “cây ATM gạo”, “cây ATM khẩu trang”,… để giúp đỡ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 được xuất phát từ truyền thống nào dưới đây? A. Dũng cảm, kiên cường. B. Tôn sư trọng đạo. C. Tương thân, tương ái. D. Cần cù lao động. Câu 13. Biểu hiện nào không thể hiện tính tự giác, tích cực trong học tập? A. Giờ kiểm tra có bài khó thì chép bài của bạn. B. Gặp bài tập khó em nhờ cô giáo hướng dẫn. C. Đọc sách hàng ngày để mở mang tri thức. D. Trong giờ học luôn tích cực xây dựng bài. Câu 14. Sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là A. thấu hiểu. B. chia sẻ. C. quan tâm. D. cảm thông. Câu 15. Hành vi nào sau đây không phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa? A. Học sinh quét dọn nghĩa trang liệt sĩ. B. Nghệ nhân luyện tập cồng chiêng cho thế hệ trẻ. C. Ngày 27/7, ông M đến nghĩa trang liệt sĩ thắp hương. D. Chê bai di tích lịch sử quê mình. Câu 16. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. An ủi. B. Động viên. C. Hỏi thăm. D. Mỉa mai. Câu 17. Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền A. từ tỉnh này qua tỉnh khác. B. từ vùng này sang vùng khác. C. từ dân tộc này qua dân tộc khác. D. từ thế hệ này sang thế hệ khác. Câu 18. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Giúp bạn nói dối bố mẹ để đi chơi điện tử. B. Giúp đỡ bố mẹ một số việc trong gia đình. C. Xua đuổi người ăn xin. D. Đi thật nhanh khi gặp tai nạn giao thông. Câu 19. Ý nào sau đây nói đến sự cảm thông? A. Chỉ cảm thông với người nghèo, người tàn tật. B. Thấu hiểu sẽ biết cách ứng xử phù hợp. C. Người biết cảm thông luôn chịu thiệt thòi. D. Người giỏi giang mới biết cách cảm thông. Câu 20. Đặt mình vào vị trí người khác để hiểu được cảm xúc của người đó là A. chia sẻ. B. thấu hiểu. C. cảm thông. D. quan tâm. II/ TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu 21: (2,0 điểm) Tình huống: Hiếu nói với An rằng, mặc dù gia đình mình có hoàn cảnh khó khăn nhưng mình không nghỉ học giữa chừng. Mình sẽ cố gắng học hết cấp ba, sau đó làm đơn xin tình nguyện đi nghĩa vụ quân sự, mình sẽ cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ. Khi trở về nhà, Hiếu sẽ vận động người thân và thanh niên trong làng, hướng dẫn cho họ sản xuất theo mô hình nông - lâm kết hợp mà Hiếu đã được học ở trường để vận dụng kiến thức vào cuộc sống. a. Trong tình huống trên bạn Hiếu đã thực hiện truyền tốt đẹp thống nào? b. Em có nhận xét gì về hành vi của bạn Hiếu? Câu 22: (1,0 điểm) Có ý kiến cho rằng, trong các di sản văn hóa vật thể, chỉ cần bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh, vì đây là nơi có nhiều khách du lịch đến tham quan, mang lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế. Còn các di vật, bảo vật quốc gia thì không cần bảo vệ, vì những đồ vật này không sử dụng được trong cuộc sống, không mang lại lợi ích cho kinh tế. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 23: (2,0 điểm) Giải thích được vì sao phải học tập tự giác, tích cực? -------------------------------HẾT------------------------------------ Trang 02/02
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG TH & THCS NGOK BAY KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 7 NĂM HỌC: 2024-2025 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG. - Đề ra theo hình thức trắc nghiệm và tự luận. - Cấu trúc đề gồm 23 câu. Tổng điểm là 10. - Làm tròn điểm, ví dụ: 5,75 = 5,8. 1. Phần trắc nghiệm. - Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng, mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm. 2. Phần tự luận. - HS làm bài không theo dàn ý của đáp án nhưng đủ ý thì vẫn ghi điểm tối đa của câu. * Lưu ý: Khi chấm giáo viên căn cứ vào bài làm của học sinh để ghi điểm phù hợp. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM. I. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Đề 1 B C A B D B C A C A A C D D A B B C D A Đề 2 DB A C B C D B B B A C A D A B B D C A Đề 3 BB B C C C A D A B A B A B D B C A D C Đề 4 A D C D C A C A C D C C A B D D D B B C II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM a. Trong tình huống trên bạn Hiếu đã thể hiện truyền thống. - Truyền thống hiếu học. Siêng năng cần cù trong lao động. 0,5 - Truyền thống bảo vệ Tổ quốc. Đoàn kết giúp đỡ mọi người. 0,5 21 (2,0 đ) b. Hành vi của bạn Hiếu. - Bạn Hiếu đã biết giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương. 0,5 - Góp phần vào sự phát triển nền kinh tế cho quê hương. 0,5 * Em không đồng ý với ý kiến trên. 0,5 22 * Vì: Chúng ta cần bảo tồn, gìn giữ các di vật, bảo vật quốc gia. 0,25 (1,0 đ) - Vì đó là những hiện vật được lưu truyền, có giá trị đặc biệt quý hiếm, tiêu biểu của 0,25 đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học. * Phải học tập tự giác, tích cự vì: - Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta chủ động, sáng tạo và không ngừng tiến 23 1,0 bộ trong học tập. (2,0 đ) - Đạt được kết quả và mục tiêu học tập đã đề ra. 0,5 - Được mọi người tin tưởng, tôn trọng và quý mến. 0,5 ---------------------------------------------Hết--------------------------------------------- Trang 02/02
- Xã Ngok Bay, ngày 12 tháng 10 năm 2024 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TTCM GV ra đề Hoàng Thị Nga Hoàng Thị Thanh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 223 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 188 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 185 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 183 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 30 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 33 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 16 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn