Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên
lượt xem 1
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN MÔN: Giáo dục công dân - LỚP 7 I. Ma trận Mứ c đô ̣nhận thức Tổng TT Mạch Chủ đề/ Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tỉ lệ Tổng nội dung dung đơn vị cao điểm kiến thức TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 3 câu 2 câu 1 câu 1.Tự hào về truyền thống 3.66 của quê hương Giáo dục 2. Quan tâm, 6 câu 1 câu đạo đức cảm thông và 3.0 chia sẻ 3 câu 1 câu 1 câu 3. Học tập tự 3.33 giác, tích cực Tổng 12câu 3câu 1 câu 1câu 1câu 15câu 3câu Tı̉ lê ̣% 40% 30% 20% 10% 50% 50% 10 điểm Tı̉ lê chung ̣ 70% 30% 100%
- II. Bảng đặc tả Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mạch Thông TT nội Nội dung Mức độ đánh giá Nhận biết hiểu Vận Vận dung dụng dụng cao 1. Tự hào Nhận biết : 3TN về truyền thống của - Truyền thống gia đình quê hương là gì và giá trị của hương truyền thống. Thông hiểu 2TN,1TL - Góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống - Tích cực tham gia giữ gìn truyền thống - Kể tên một vài truyền thống của quê hương 2. Quan Nhận biết: 6TN Giáo tâm, cảm - Biết được cảm thông chia sẻ đạo đức thông và - Biết được hành vi thể hiện quan tâm, cảm thông và chia sẻ chia sẻ - Biết được câu tục ngữ, thành ngữ thể hiện không quan tâm, cảm thông và chia sẻ Vận dụng cao - Xử lí tình huống để biểu hiện quan tâm, cảm 1TL thông và chia sẻ
- 3. Học tập Nhận biết 3TN tự giác, - Học tập tự giác tích cực và không tích cực tích cực - Mục đích động cơ học tập Thông hiểu 1TN Hiểu nhận định về học tập tự giác, tích cực Vận dụng 1TL - Nhận xét được việc làm thể hiện học tập tự giác, tích cực Tổng 12TN 3TN,1TL 1TL 1TL Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% %
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN Môn: Giáo dục công dân - Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) Đề A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (mỗi câu 0,33 điểm) Câu 1: Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là: A. truyền thống quê hương. B. truyền thống gia đình. C. truyền thống dòng họ. D. truyền thõng dân tộc. Câu 2: Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây? A. Tìm hiểu giá trị tốt đẹp của quê hương. B. Đi ngược lại với truyền thống quê hương. C. Giữ gìn, phát huy các truyển thống quê hương. D. Luôn có trách nhiệm với quê hương. Câu 3: Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy? A. Kiên quyết duy trì các hủ tục lạc hậu B. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình. C. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm. D. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền. Câu 4: Nội dung nào dưới đâỵ cần được xoá bỏ? A. Nhân ái. B. Phô trương, hình thức. C. Hiếu học. D. Tôn sư trọng đạo. Câu 5: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương? A. Từ chối tìm hiểu về giá trị của truyền thống quê hương. B. Không quan tâm đến truyền thống quê hương. C. Bảo vệ và phát huy những giá trị tốt đẹp của quê hương. D. Xuyên tạc làm xấu hình ảnh quê hương. Câu 6: Thường xuyên chú ý đến người khác là thể hiện nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 7: Đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của người đó là thể hiện nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 8: Đồng cảm, san sẻ với người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là thể hiện nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 9: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Giúp đỡ những người gặp khó khăn. B. Chế giễu, trêu chọc người kém may mắn. C. Ghen ghét, đố kị với người khác. D. Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai. Câu 10: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Thường xuyên hỏi thăm sức khoẻ người thân.
- B. Giúp đỡ bố mẹ một số công việc trong gia đình. C. Thương cảm trước nỗi đau của người khác. D. Bao che cho bạn khi mắc lỗi. Câu 11: Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Chị ngã em nâng. B. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. C. Nhường cơm, sẻ áo. D. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau. Câu 12: Học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập? A. Yêu thương, sống hòa hợp, đối xử công bằng với bạn bè trong lớp. B. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mất mát của người khác C. Nhắc nhở và giúp đỡ những bạn chưa tự giác, tích cực trong học tập. D. Tự hào về những truyền thống dân tộc mà ông cha để lại. Câu 13: Chủ động thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập đã đề ra là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Trách nhiệm của học sinh. B. Học tập tự giác, tích cực. C. Cần cù lao động. D. Tinh thần hiếu học. Câu 14: Đâu không phải là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Chỉ học những môn mình yêu thích. B. Có phương pháp học tập chủ động. C. Biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống. D. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập. Câu 15. Nhận định nào đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập ? A. Người tích cực trong công việc thường bị lợi dụng và chịu thiệt thòi. B. Tự giác, tích cực góp phần tạo nên những thành công. C. Tự giác là lối sống vốn có của mỗi người, không cần rèn luyện. D. Chỉ những bạn học kém mới cần tự giác, tích cực học tập. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5.0 điểm ) Câu 1 (2.0 điểm) Kể tên một vài truyền thống của quê hương em? ( ít nhất 02 truyền thống) Em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương em? Câu 2 (2.0 điểm) N là học sinh lớp 7A. Do kinh tế gia đình khó khăn nên bố mẹ N phải làm nhiều công việc khác nhau và không thể dành nhiều thời gian cho N. Dù vậy, N luôn chủ động trong học tập, đặt mục tiêu cụ thể và quyết tâm thực hiện bằng sự cố gắng, nỗ lực cao. Kết quả là N luôn học tốt và được thầy, cô giáo khen ngợi. Em có nhận xét gì về bạn N? Câu 3 (1.0 điểm) Xử lí tình huống: Trên đường đến trường cùng bạn, K thấy một em bé đang khóc vì bị lạc. Bạn của K nói: “Sẽ có người khác giúp em ấy, còn mình đến trường cho kịp giờ học” Nếu là K, em sẽ làm gì trong tình huống trên? ………..Hết…………
- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: Giáo dục công dân -LỚP 7 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0.33điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B C B C A B C A D D C B A B B. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 (2.0 điểm) * HS kể tên được ít nhất 02 truyền thống của quê hương như: 1.0 - Truyền thống hiếu học - Truyền thống yêu nước - Truyền thống làng nghề ... Đúng 01 truyền thống. Ghi 0.5 điểm * Việc làm của HS để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương mình: - Tìm hiểu và tự hào về truyền thống tốt đẹo của quê hương 0.25 - Kính trọng và biết ơn những người có công với quê hương, đất nước 0.25 - Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa 0.25 - Phê phán , ngăn chặn những việc làm gây tổn hại đến những truyền 0.25 thống tốt đẹp của quê hương. 2 *HS có thể nhận xét: (2.0 điểm) - N là người biết tự giác, tích cực trong học tập. 1.0 - Dù hoàn cảnh khó khăn nhưng N vẫn luôn chủ động, quyết tâm, nổ 1.0 lực để học tốt. 3 *Xử lí tình huống: HS có thể lựa chọn các cách xử lí như: 1.0 (1.0 điểm) 1. Dỗ cho em bé nín khóc, dẫn em đến địa điểm gần nhất như trụ sở công an, ủy ban…nhờ giúp đỡ. Sau đó đến trường trình bày với thầy, cô giáo về việc vừa xảy ra. 2. dẫn em bé đến trường, gửi ở phòng bảo vệ, nói với bác bảo vệ và thầy, cố giáo để có cách giúp em bé. 3. Tìm người lớn, thân quen giúp đỡ em bé…
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN Môn: Giáo dục công dân - Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) Đề B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (mỗi câu 0,33 điểm) Câu 1: Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây? A. Tìm hiểu giá trị tốt đẹp của quê hương. B. Đi ngược lại với truyền thống quê hương. C. Giữ gìn, phát huy các truyển thống quê hương. D. Luôn có trách nhiệm với quê hương. Câu 2: Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là: A. truyền thống quê hương. B. truyền thống gia đình. C. truyền thống dòng họ. D. truyền thõng dân tộc. Câu 3: Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy? A. Kiên quyết duy trì các hủ tục lạc hậu B. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình. C. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm. D. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền. Câu 4: Nội dung nào dưới đâỵ cần được xoá bỏ? A. Nhân ái. B. Phô trương, hình thức. C. Hiếu học. D. Tôn sư trọng đạo. Câu 5: Thường xuyên chú ý đến người khác là thể hiện nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 6: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương? A. Từ chối tìm hiểu về giá trị của truyền thống quê hương. B. Không quan tâm đến truyền thống quê hương. C. Bảo vệ và phát huy những giá trị tốt đẹp của quê hương. D. Xuyên tạc làm xấu hình ảnh quê hương. Câu 7: Đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của người đó là thể hiện nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 8: Đồng cảm, san sẻ với người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình là thể hiện nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 9: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Thường xuyên hỏi thăm sức khoẻ người thân. B. Giúp đỡ bố mẹ một số công việc trong gia đình. C. Thương cảm trước nỗi đau của người khác. D. Bao che cho bạn khi mắc lỗi.
- Câu 10: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Giúp đỡ những người gặp khó khăn. B. Chế giễu, trêu chọc người kém may mắn. C. Ghen ghét, đố kị với người khác. D. Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai. Câu 11: Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Chị ngã em nâng. B. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. C. Nhường cơm, sẻ áo. D. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau. Câu 12: Học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập? A. Yêu thương, sống hòa hợp, đối xử công bằng với bạn bè trong lớp. B. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mất mát của người khác C. Nhắc nhở và giúp đỡ những bạn chưa tự giác, tích cực trong học tập. D. Tự hào về những truyền thống dân tộc mà ông cha để lại. Câu 13: Chủ động thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập đã đề ra là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Trách nhiệm của học sinh. B. Học tập tự giác, tích cực. C. Cần cù lao động. D. Tinh thần hiếu học. Câu 14. Nhận định nào đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập ? A. Người tích cực trong công việc thường bị lợi dụng và chịu thiệt thòi. B. Tự giác, tích cực góp phần tạo nên những thành công. C. Tự giác là lối sống vốn có của mỗi người, không cần rèn luyện. D. Chỉ những bạn học kém mới cần tự giác, tích cực học tập. Câu 15: Đâu không phải là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Chỉ học những môn mình yêu thích. B. Có phương pháp học tập chủ động. C. Biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống. D. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5.0 điểm ) Câu 1 (2.0 điểm) Kể tên một vài truyền thống của quê hương em? ( ít nhất 02 truyền thống) Em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương em? Câu 2 (2.0 điểm) N là học sinh lớp 7A. Do kinh tế gia đình khó khăn nên bố mẹ N phải làm nhiều công việc khác nhau và không thể dành nhiều thời gian cho N. Dù vậy, N luôn chủ động trong học tập, đặt mục tiêu cụ thể và quyết tâm thực hiện bằng sự cố gắng, nỗ lực cao. Kết quả là N luôn học tốt và được thầy, cô giáo khen ngợi. Em có nhận xét gì về bạn N? Câu 3 (1.0 điểm) Xử lí tình huống: Trên đường đến trường cùng bạn, K thấy một em bé đang khóc vì bị lạc. Bạn của K nói: “ Sẽ có người khác giúp em ấy, còn mình đến trường cho kịp giờ học” Nếu là K, em sẽ làm gì trong tình huống trên? ………..Hết…………
- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: Giáo dục công dân -LỚP 7 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0.33điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B A C B A C B C D A D C B B A B. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 * HS kể tên được ít nhất 02 truyền thống của quê hương như: (2.0 điểm) - Truyền thống hiếu học 1.0 - Truyền thống yêu nước - Truyền thống làng nghề ... Đúng 01 truyền thống. Ghi 0.5 điểm * Việc làm của HS để giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương mình: - Tìm hiểu và tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương 0.25 - Kính trọng và biết ơn những người có công với quê hương, đất nước 0.25 - Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa 0.25 - Phê phán, ngăn chặn những việc làm gây tổn hại đến những truyền 0.25 thống tốt đẹp của quê hương. 2 *HS có thể nhận xét: (2.0 điểm) - N là người biết tự giác, tích cực trong học tập. 1.0 - Dù hoàn cảnh khó khăn nhưng N vẫn luôn chủ động, quyết tâm, nổ 1.0 lực để học tốt. 3 *Xử lí tình huống: HS có thể lựa chọn các cách xử lí như: 1.0 (1.0 điểm) 1. Dỗ cho em bé nín khóc, dẫn em đến địa điểm gần nhất như trụ sở công an, ủy ban…nhờ giúp đỡ. Sau đó đến trường trình bày với thầy, cô giáo về việc vừa xảy ra. 2. dẫn em bé đến trường, gửi ở phòng bảo vệ, nói với bác bảo vệ và thầy, cố giáo để có cách giúp em bé. 3. Tìm người lớn, thân quen giúp đỡ em bé… DUYỆT CỦA BGH TỔ PHÓ CHUYÊN GIÁO VIÊN RA ĐỀ P. HIỆU TRƯỞNG MÔN Nguyễn Văn Tám Kiều Thị Chóng Võ Hưng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn