Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum
lượt xem 1
download
Với “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Năm học: 2024- 2025 Môn: Giáo dục công dân ; Lớp 8; Thời gian: 45 phút Mức độ nhận thức Chương/ Tổng TT Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề %, điểm (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) (TL) 1. Tự hào truyền thống về dân tộc 35% 5câu 1câu 1câu Việt Nam 3,5 điểm 1 Giáo dục 2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân 1câu 1câu 30% đạo đức tộc 7câu 3,0 điểm 2câu 35% 3. Lao động cần cù, sáng tạo 4câu 1 câu 3,5điểm Tổng câu 16 câu 4 câu 1 câu 1 câu 1 câu 23 câu Tỉ lệ 40% 10% 20% 20 % 10% 100% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100%
- BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Giáo dục công dân – Lớp 8 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng số Chương/ dung/Đơn Vận câu/ Tỉ lệ TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận % Chủ đề vị kiến thức biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: - Biết Biểu hiện truyền thống dân tộc Việt Nam 1TN - Nhận biết phẩm chất truyền thống dân tộc Việt Nam - Nhận biết việc làm phản ánh đúng giá trị của truyền thống 1. Tự hào dân tộc Việt nam truyền - Biết việc làm thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc thống dân - Nhận biết khái niệm truyền thống dân tọc Việt Nam 5TN 1TL tộc Việt Thông hiểu: 35% Nam -Hiểu được ý nghĩa của câu ca dao tục ngữ nói về truyền thống dân tộc 3,5 điểm Vận dụng: -Dựa vào kiến thức đã học đua ra cách xử lí tình huống phù hợp với nội dung bài 1 1 Giáo dục Nhận biết: 1TL 3 đạo đức - Nhận biết loại hình văn hóa của dân tộc phía Bắc - Biết được ngày quốc tế khoan dung 7TN 30% - Biết được khái niệm dân tộc 3,0 điểm - Nhậ biết trag phục của Campuchia 2. Tôn - Biết được sự đa dạng của các dân tộc trọng sự - Biết tên trag phục của người sigapo 1TN đa dạng - Biết tên biểu tượng của Hoa Kỳ của các Thông hiểu: dân tộc - Hiếu được ý ghia của việc cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc Vận dụng cao: - Lấy được ví dụ và làm rõ bản sắc văn hóa của Nhạt Bản.
- Nhận biết: 2TN,1TL - Nhận biết khái niệm cần cù - Biết được ý nghĩa của lao động cần cù, sáng tạo -Nhận biết khái niệm sáng tạo trong lao động 3. Lao - Biết hành vi không sáng tạo trong lao động 35% động cần Thông hiểu: 4TN 3,5 điểm cù, sáng - Hiểu câu ca dao tục ngữ nói về sự sáng tạo trong tạo học tập, lao đông - Hiểu việc làm biểu hiện của sáng tạo trong học tập - Hiểu được khái niệm cần cù, sáng tạo và giải thích được ý nghĩa của cần cù, sáng tạo Số câu/ loại câu 16 4 TN 20 TN TN 1TL 1TL 1TL 3 TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
- TRƯỜNG TH - THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:.......................................... Môn: Giáo dục công dân 8 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 03 trang) MÃ ĐỀ 01 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “…..là những giá trị vật chất và tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”. A. Truyền thống vùng miền. B. Truyền thống gia đình. C. Truyền thống dân tộc. D. Truyền thống dòng họ. Câu 2. Câu ca dao nào dưới đây phản ánh về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam? A. Muốn sang thì bắc cầu Kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. B. Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. C. Rủ nhau đi cấy, đi cày/ Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu. D. Nuôi con mới biết sự tình/ Thầm thương cha mẹ nuôi mình khi xưa. Câu 3. Phẩm chất nào dưới đây là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? A. Ích kỉ, keo kiệt. B. Thiếu trách nhiệm. C. Đoàn kết, nhân nghĩa. D. Vô kỉ luật. Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam? A. Là tiền đề giúp mỗi cá nhân sống tốt, có ích hơn cho cộng đồng. B. Tạo sức mạnh để Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách. C. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập. D. Là nền tảng tạo nên bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam. Câu 5. Lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam được thể hiện thông qua việc làm nào dưới đây? A. Có thái độ phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. B. Yêu quý, trân trọng, bảo vệ các di sản, giá trị văn hoá của dân tộc. C. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc. D. Thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. Câu 6. Tự hào về truyền thống dân tộc là sự A. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. B. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. C. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. D. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. Câu 7. Thực hành hát Then là nét đẹp văn hóa truyền thống của những dân tộc nào ở Việt Nam? A. Dân tộc Kinh, Mường, Thái. B. Dân tộc Pa-cô; Dao, Mường. C. Dân tộc Hoa, Ba-na, H’mông. D. Dân tộc Tày, Nùng, Thái. Câu 8. Theo quyết định của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO), Ngày Quốc tế Khoan dung sẽ được tổ chức vào A. ngày 18/7 hằng năm. B. ngày 27/7 hằng năm. C. ngày 16/11 hằng năm. D. ngày 25/6 hằng năm. Câu 9. Cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc trên thế giới vì: A. các dân tộc có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. B. các dân tộc đều giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục.
- C. các dân tộc có phương thức sinh hoạt và ngôn ngữ giống nhau. D. các dân tộc đều giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống. Câu 10. “Cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước” - Đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Dân tộc. B. Quốc gia. C. Đất nước. D. Tổ quốc. Câu 11. Sam-pót là trang phục truyền thống của cư dân ở quốc gia nào? A. Việt Nam. B. Cam-pu-chia. C. Hàn Quốc. D. Ấn Độ. Câu 12. Đa dạng dân tộc được hiểu là… A. sự tương đồng về sắc tộc và văn hóa truyền thống… giữa các dân tộc. B. sự cùng tồn tại của nhiều nền văn hoá, dạng thức văn hoá trên thế giới. C. tính nhiều vẻ, nhiều dạng, biểu hiện khác nhau về sắc tộc, văn hóa,… của các dân tộc. D. sự tồn tại biệt lập của các nền văn hóa, dạng thức văn hóa trên thế giới. Câu 13. Trang phục truyền thống của người dân Sin-ga-po là… A. Ba-ju Ke-ba-ya. B. Ki-mô-nô. C. Sam-pót. D. Han-bok. Câu 14. Tượng Nữ thần tự do là một trong những biểu tượng văn hóa - lịch sử của quốc gia nào? A. Hàn Quốc. B. Hoa Kỳ. C. Pháp. D. Anh Câu 15. Biểu hiện nào sau đây của lao động sáng tạo? A. tự giác học bài và làm bài. B. thực hiện đúng nội quy của trường lớp. C. cải tiến phương pháp học tập. D. đi học và về đúng giờ quy định. Câu 16. “Sự chăm chỉ một cách thường xuyên, không ngại khó khăn, gian khổ” - Đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Lao động hăng say. B. Lao động sáng tạo. C. Làm việc tích cực. D. Làm việc hiệu quả. Câu 17. Người có đức tính lao động cần cù, sáng tạo sẽ A. bị những người xung quanh xa lánh. B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. C. được mọi người yêu quý và tôn trọng. D. bị những người khác lừa gạt, lợi dụng. Câu 18. Câu ca dao nào dưới đây muốn phê phán thái độ lười biếng trong lao động? A. “Rủ nhau đi cấy đi cày/ Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu”. B. “Ai ơi bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”. C. “Ăn no rồi lại nằm khoèo/ Nghe tiếng trống chèo bế bụng ra xem”. D. “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang/ Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”. Câu 19. Sáng tạo trong lao động là A. kiên quyết duy trì nếp cũ, không chịu đổi mới phương thức làm việc. B. sự chăm chỉ một cách thường xuyên, không ngại khó khăn, gian khổ. C. chủ động cải tiến, đổi mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc. D. sự chăm chỉ, kiên trì; thái độ tích cực, lạc quan vươn lên trong cuộc sống. Câu 20. Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của sự sáng tạo trong lao động? A. Tìm tòi, cải tiến phương pháp để lao động có hiệu quả. B. Sửa chữa sai lầm, rút bài học kinh nghiệm cho bản thân. C. Lười suy nghĩ, e ngại việc cải tiến phương pháp làm việc. D. Tìm cách giải quyết tối ưu để nâng cao chất lượng lao động. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Em hãy lấy ví dụ về bản sắc văn hóa của một dân tộc mà em biết và nêu ý nghĩa của việc tôn trọng bản sắc văn hóa dân tộc. Câu 22: (2,0 điểm) Đọc và xử lí tình huống sau: Khi đọc thông tin, năm 2014 đại diện Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã trao Bằng vinh danh Nghệ thật Đờn ca tài tử Nam Bộ, là di sản văn hóa phi vật thể thứ 8 của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa đại diện của nhân loại và
- được bảo vệ ở cấp độ quốc tế, bạn Hương cho rằng Đờn ca tài tử Nam Bộ là một loại hình nghệ thuật dân tộc của địa phương được vinh danh chứ không phải là truyền thống của dân tộc Việt Nam. Em có đồng ý với ý kiến của bạn Hương không? Vì sao? Câu 23: (2,0 điểm) Em hiểu thế nào là lao động cần cù, sáng tạo? Tại sao con người cần có đức tính cần cù, sáng tạo? ===Hết===
- TRƯỜNG TH - THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:.......................................... Môn: Giáo dục công dân 8 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 03 trang) MÃ ĐỀ 02 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “…..là những giá trị vật chất và tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”. A. Truyền thống gia đình. B. Truyền thống dân tộc. C. Truyền thống dòng họ. D. Truyền thống vùng miền. Câu 2. Câu ca dao nào dưới đây phản ánh về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam? A. Muốn sang thì bắc cầu Kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. B. Nuôi con mới biết sự tình/ Thầm thương cha mẹ nuôi mình khi xưa. C. Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. D. Rủ nhau đi cấy, đi cày/ Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu. Câu 3. Đa dạng dân tộc được hiểu là… A. sự cùng tồn tại của nhiều nền văn hoá, dạng thức văn hoá trên thế giới. B. tính nhiều vẻ, nhiều dạng, biểu hiện khác nhau về sắc tộc, văn hóa,… của các dân tộc. C. sự tồn tại biệt lập của các nền văn hóa, dạng thức văn hóa trên thế giới. D. sự tương đồng về sắc tộc và văn hóa truyền thống… giữa các dân tộc. Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam? A. Là nền tảng tạo nên bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam. B. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập. C. Là tiền đề giúp mỗi cá nhân sống tốt, có ích hơn cho cộng đồng. D. Tạo sức mạnh để Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Câu 5. Trang phục truyền thống của người dân Sin-ga-po là… A. Ba-ju Ke-ba-ya. B. Han-bok. C. Ki-mô-nô. D. Sam-pót. Câu 6. Câu ca dao nào dưới đây muốn phê phán thái độ lười biếng trong lao động? A. “Ăn no rồi lại nằm khoèo/ Nghe tiếng trống chèo bế bụng ra xem”. B. “Ai ơi bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”. C. “Rủ nhau đi cấy đi cày/ Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu”. D. “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang/ Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”. Câu 7. Tượng Nữ thần tự do là một trong những biểu tượng văn hóa - lịch sử của quốc gia nào? A. Hoa Kỳ. B. Pháp. C. Hàn Quốc. D. Anh Câu 8. Theo quyết định của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO), Ngày Quốc tế Khoan dung sẽ được tổ chức vào A. ngày 25/6 hằng năm. B. ngày 18/7 hằng năm. C. ngày 16/11 hằng năm. D. ngày 27/7 hằng năm. Câu 9. Sáng tạo trong lao động là A. sự chăm chỉ, kiên trì; thái độ tích cực, lạc quan vươn lên trong cuộc sống. B. chủ động cải tiến, đổi mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc. C. sự chăm chỉ một cách thường xuyên, không ngại khó khăn, gian khổ. D. kiên quyết duy trì nếp cũ, không chịu đổi mới phương thức làm việc. Câu 10. Phẩm chất nào dưới đây là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? A. Vô kỉ luật. B. Ích kỉ, keo kiệt.
- C. Đoàn kết, nhân nghĩa. D. Thiếu trách nhiệm. Câu 11. Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của sự sáng tạo trong lao động? A. Tìm cách giải quyết tối ưu để nâng cao chất lượng lao động. B. Sửa chữa sai lầm, rút bài học kinh nghiệm cho bản thân. C. Tìm tòi, cải tiến phương pháp để lao động có hiệu quả. D. Lười suy nghĩ, e ngại việc cải tiến phương pháp làm việc. Câu 12. Lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam được thể hiện thông qua việc làm nào dưới đây? A. Yêu quý, trân trọng, bảo vệ các di sản, giá trị văn hoá của dân tộc. B. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc. C. Thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. D. Có thái độ phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. Câu 13. Thực hành hát Then là nét đẹp văn hóa truyền thống của những dân tộc nào ở Việt Nam? A. Dân tộc Tày, Nùng, Thái. B. Dân tộc Kinh, Mường, Thái. C. Dân tộc Hoa, Ba-na, H’mông. D. Dân tộc Pa-cô; Dao, Mường. Câu 14. Biểu hiện nào sau đây của lao động sáng tạo? A. tự giác học bài và làm bài. B. đi học và về đúng giờ quy định. C. thực hiện đúng nội quy của trường lớp. D. cải tiến phương pháp học tập. Câu 15. Cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc trên thế giới vì: A. các dân tộc có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. B. các dân tộc đều giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống. C. các dân tộc đều giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục. D. các dân tộc có phương thức sinh hoạt và ngôn ngữ giống nhau. Câu 16. “Sự chăm chỉ một cách thường xuyên, không ngại khó khăn, gian khổ” - Đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Lao động hăng say. B. Lao động sáng tạo. C. Làm việc hiệu quả. D. Làm việc tích cực. Câu 17. Tự hào về truyền thống dân tộc là sự A. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. B. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. C. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. D. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. Câu 18. “Cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước” - Đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Đất nước. B. Quốc gia. C. Tổ quốc. D. Dân tộc. Câu 19. Người có đức tính lao động cần cù, sáng tạo sẽ A. bị những người xung quanh xa lánh. B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. C. bị những người khác lừa gạt, lợi dụng. D. được mọi người yêu quý và tôn trọng. Câu 20. Sam-pót là trang phục truyền thống của cư dân ở quốc gia nào? A. Việt Nam. B. Ấn Độ. C. Cam-pu-chia. D. Hàn Quốc. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Em hãy lấy ví dụ về bản sắc văn hóa của một dân tộc mà em biết và nêu ý nghĩa của việc tôn trọng bản sắc văn hóa dân tộc. Câu 22: (2,0 điểm) Đọc và xử lí tình huống sau: Khi đọc thông tin, năm 2014 đại diện Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã trao Bằng vinh danh Nghệ thật Đờn ca tài tử Nam Bộ, là di sản văn hóa phi vật thể thứ 8 của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa đại diện của nhân loại và được bảo vệ ở cấp độ quốc tế, bạn Hương cho rằng Đờn ca tài tử Nam Bộ là một loại hình nghệ
- thuật dân tộc của địa phương được vinh danh chứ không phải là truyền thống của dân tộc Việt Nam. Em có đồng ý với ý kiến của bạn Hương không? Vì sao? Câu 23: (2,0 điểm) Em hiểu thế nào là lao động cần cù, sáng tạo? Tại sao con người cần có đức tính cần cù, sáng tạo? ===Hết===
- TRƯỜNG TH - THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:.......................................... Môn: Giáo dục công dân 8 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 03 trang) MÃ ĐỀ 03 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1. Sáng tạo trong lao động là A. sự chăm chỉ một cách thường xuyên, không ngại khó khăn, gian khổ. B. kiên quyết duy trì nếp cũ, không chịu đổi mới phương thức làm việc. C. sự chăm chỉ, kiên trì; thái độ tích cực, lạc quan vươn lên trong cuộc sống. D. chủ động cải tiến, đổi mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc. Câu 2. Câu ca dao nào dưới đây phản ánh về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam? A. Rủ nhau đi cấy, đi cày/ Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu. B. Muốn sang thì bắc cầu Kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. C. Nuôi con mới biết sự tình/ Thầm thương cha mẹ nuôi mình khi xưa. D. Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Câu 3. Tự hào về truyền thống dân tộc là sự A. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. B. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. C. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. D. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “…..là những giá trị vật chất và tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”. A. Truyền thống dòng họ. B. Truyền thống vùng miền. C. Truyền thống dân tộc. D. Truyền thống gia đình. Câu 5. “Cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước” - Đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Quốc gia. B. Tổ quốc. C. Đất nước. D. Dân tộc. Câu 6. “Sự chăm chỉ một cách thường xuyên, không ngại khó khăn, gian khổ” - Đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Làm việc hiệu quả. B. Lao động sáng tạo. C. Lao động hăng say. D. Làm việc tích cực. Câu 7. Đa dạng dân tộc được hiểu là… A. tính nhiều vẻ, nhiều dạng, biểu hiện khác nhau về sắc tộc, văn hóa,… của các dân tộc. B. sự cùng tồn tại của nhiều nền văn hoá, dạng thức văn hoá trên thế giới. C. sự tồn tại biệt lập của các nền văn hóa, dạng thức văn hóa trên thế giới. D. sự tương đồng về sắc tộc và văn hóa truyền thống… giữa các dân tộc. Câu 8. Câu ca dao nào dưới đây muốn phê phán thái độ lười biếng trong lao động? A. “Ai ơi bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”. B. “Ăn no rồi lại nằm khoèo/ Nghe tiếng trống chèo bế bụng ra xem”. C. “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang/ Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”. D. “Rủ nhau đi cấy đi cày/ Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu”. Câu 9. Phẩm chất nào dưới đây là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? A. Đoàn kết, nhân nghĩa. B. Vô kỉ luật.
- C. Thiếu trách nhiệm. D. Ích kỉ, keo kiệt. Câu 10. Thực hành hát Then là nét đẹp văn hóa truyền thống của những dân tộc nào ở Việt Nam? A. Dân tộc Kinh, Mường, Thái. B. Dân tộc Pa-cô; Dao, Mường. C. Dân tộc Tày, Nùng, Thái. D. Dân tộc Hoa, Ba-na, H’mông. Câu 11. Sam-pót là trang phục truyền thống của cư dân ở quốc gia nào? A. Cam-pu-chia. B. Hàn Quốc. C. Ấn Độ. D. Việt Nam. Câu 12. Người có đức tính lao động cần cù, sáng tạo sẽ A. bị những người khác lừa gạt, lợi dụng. B. được mọi người yêu quý và tôn trọng. C. bị những người xung quanh xa lánh. D. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. Câu 13. Theo quyết định của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO), Ngày Quốc tế Khoan dung sẽ được tổ chức vào A. ngày 25/6 hằng năm. B. ngày 18/7 hằng năm. C. ngày 27/7 hằng năm. D. ngày 16/11 hằng năm. Câu 14. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam? A. Là tiền đề giúp mỗi cá nhân sống tốt, có ích hơn cho cộng đồng. B. Tạo sức mạnh để Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách. C. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập. D. Là nền tảng tạo nên bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam. Câu 15. Biểu hiện nào sau đây của lao động sáng tạo? A. thực hiện đúng nội quy của trường lớp. B. tự giác học bài và làm bài. C. đi học và về đúng giờ quy định. D. cải tiến phương pháp học tập. Câu 16. Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của sự sáng tạo trong lao động? A. Sửa chữa sai lầm, rút bài học kinh nghiệm cho bản thân. B. Lười suy nghĩ, e ngại việc cải tiến phương pháp làm việc. C. Tìm cách giải quyết tối ưu để nâng cao chất lượng lao động. D. Tìm tòi, cải tiến phương pháp để lao động có hiệu quả. Câu 17. Tượng Nữ thần tự do là một trong những biểu tượng văn hóa - lịch sử của quốc gia nào? A. Anh B. Hàn Quốc. C. Pháp. D. Hoa Kỳ. Câu 18. Lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam được thể hiện thông qua việc làm nào dưới đây? A. Thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. B. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc. C. Yêu quý, trân trọng, bảo vệ các di sản, giá trị văn hoá của dân tộc. D. Có thái độ phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. Câu 19. Trang phục truyền thống của người dân Sin-ga-po là… A. Ki-mô-nô. B. Sam-pót. C. Han-bok. D. Ba-ju Ke-ba-ya. Câu 20. Cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc trên thế giới vì: A. các dân tộc đều giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống. B. các dân tộc có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. C. các dân tộc đều giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục. D. các dân tộc có phương thức sinh hoạt và ngôn ngữ giống nhau. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Em hãy lấy ví dụ về bản sắc văn hóa của một dân tộc mà em biết và nêu ý nghĩa của việc tôn trọng bản sắc văn hóa dân tộc. Câu 22: (2,0 điểm) Đọc và xử lí tình huống sau: Khi đọc thông tin, năm 2014 đại diện Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã trao Bằng vinh danh Nghệ thật Đờn ca tài tử Nam Bộ, là di sản văn hóa phi vật thể thứ 8 của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa đại diện của nhân loại và được bảo vệ ở cấp độ quốc tế, bạn Hương cho rằng Đờn ca tài tử Nam Bộ là một loại hình nghệ
- thuật dân tộc của địa phương được vinh danh chứ không phải là truyền thống của dân tộc Việt Nam. Em có đồng ý với ý kiến của bạn Hương không? Vì sao? Câu 23: (2,0 điểm) Em hiểu thế nào là lao động cần cù, sáng tạo? Tại sao con người cần có đức tính cần cù, sáng tạo? ===Hết===
- TRƯỜNG TH - THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:.......................................... Môn: Giáo dục công dân 8 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 03 trang) MÃ ĐỀ 04 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1. “Sự chăm chỉ một cách thường xuyên, không ngại khó khăn, gian khổ” - Đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Lao động sáng tạo. B. Làm việc tích cực. C. Lao động hăng say. D. Làm việc hiệu quả. Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng giá trị các truyền thống của dân tộc Việt Nam? A. Là nền tảng tạo nên bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam. B. Là tiền đề giúp mỗi cá nhân sống tốt, có ích hơn cho cộng đồng. C. Tạo sức mạnh để Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách. D. Hòa tan giá trị văn hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập. Câu 3. Trang phục truyền thống của người dân Sin-ga-po là… A. Ki-mô-nô. B. Ba-ju Ke-ba-ya. C. Han-bok. D. Sam-pót. Câu 4. Sam-pót là trang phục truyền thống của cư dân ở quốc gia nào? A. Việt Nam. B. Ấn Độ. C. Hàn Quốc. D. Cam-pu-chia. Câu 5. Lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam được thể hiện thông qua việc làm nào dưới đây? A. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc. B. Yêu quý, trân trọng, bảo vệ các di sản, giá trị văn hoá của dân tộc. C. Thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. D. Có thái độ phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. Câu 6. Tượng Nữ thần tự do là một trong những biểu tượng văn hóa - lịch sử của quốc gia nào? A. Pháp. B. Hàn Quốc. C. Anh D. Hoa Kỳ. Câu 7. Tự hào về truyền thống dân tộc là sự A. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. B. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. C. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. D. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. Câu 8. Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của sự sáng tạo trong lao động? A. Tìm tòi, cải tiến phương pháp để lao động có hiệu quả. B. Lười suy nghĩ, e ngại việc cải tiến phương pháp làm việc. C. Sửa chữa sai lầm, rút bài học kinh nghiệm cho bản thân. D. Tìm cách giải quyết tối ưu để nâng cao chất lượng lao động. Câu 9. Câu ca dao nào dưới đây muốn phê phán thái độ lười biếng trong lao động? A. “Ai ơi bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”. B. “Rủ nhau đi cấy đi cày/ Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu”. C. “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang/ Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”. D. “Ăn no rồi lại nằm khoèo/ Nghe tiếng trống chèo bế bụng ra xem”. Câu 10. Cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc trên thế giới vì: A. các dân tộc có phương thức sinh hoạt và ngôn ngữ giống nhau. B. các dân tộc có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. C. các dân tộc đều giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục. D. các dân tộc đều giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống.
- Câu 11. Câu ca dao nào dưới đây phản ánh về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam? A. Muốn sang thì bắc cầu Kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. B. Rủ nhau đi cấy, đi cày/ Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu. C. Nuôi con mới biết sự tình/ Thầm thương cha mẹ nuôi mình khi xưa. D. Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Câu 12. Sáng tạo trong lao động là A. kiên quyết duy trì nếp cũ, không chịu đổi mới phương thức làm việc. B. sự chăm chỉ, kiên trì; thái độ tích cực, lạc quan vươn lên trong cuộc sống. C. chủ động cải tiến, đổi mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc. D. sự chăm chỉ một cách thường xuyên, không ngại khó khăn, gian khổ. Câu 13. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “…..là những giá trị vật chất và tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”. A. Truyền thống dân tộc. B. Truyền thống vùng miền. C. Truyền thống gia đình. D. Truyền thống dòng họ. Câu 14. Phẩm chất nào dưới đây là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? A. Vô kỉ luật. B. Thiếu trách nhiệm. C. Ích kỉ, keo kiệt. D. Đoàn kết, nhân nghĩa. Câu 15. Đa dạng dân tộc được hiểu là… A. sự cùng tồn tại của nhiều nền văn hoá, dạng thức văn hoá trên thế giới. B. tính nhiều vẻ, nhiều dạng, biểu hiện khác nhau về sắc tộc, văn hóa,… của các dân tộc. C. sự tồn tại biệt lập của các nền văn hóa, dạng thức văn hóa trên thế giới. D. sự tương đồng về sắc tộc và văn hóa truyền thống… giữa các dân tộc. Câu 16. Theo quyết định của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO), Ngày Quốc tế Khoan dung sẽ được tổ chức vào A. ngày 25/6 hằng năm. B. ngày 18/7 hằng năm. C. ngày 16/11 hằng năm. D. ngày 27/7 hằng năm. Câu 17. Người có đức tính lao động cần cù, sáng tạo sẽ A. bị những người khác lừa gạt, lợi dụng. B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. C. bị những người xung quanh xa lánh. D. được mọi người yêu quý và tôn trọng. Câu 18. “Cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước” - Đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Đất nước. B. Tổ quốc. C. Quốc gia. D. Dân tộc. Câu 19. Thực hành hát Then là nét đẹp văn hóa truyền thống của những dân tộc nào ở Việt Nam? A. Dân tộc Kinh, Mường, Thái. B. Dân tộc Pa-cô; Dao, Mường. C. Dân tộc Hoa, Ba-na, H’mông. D. Dân tộc Tày, Nùng, Thái. Câu 20. Biểu hiện nào sau đây của lao động sáng tạo? A. cải tiến phương pháp học tập. B. đi học và về đúng giờ quy định. C. tự giác học bài và làm bài. D. thực hiện đúng nội quy của trường lớp. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Em hãy lấy ví dụ về bản sắc văn hóa của một dân tộc mà em biết và nêu ý nghĩa của việc tôn trọng bản sắc văn hóa dân tộc. Câu 22: (2,0 điểm) Đọc và xử lí tình huống sau: Khi đọc thông tin, năm 2014 đại diện Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã trao Bằng vinh danh Nghệ thật Đờn ca tài tử Nam Bộ, là di sản văn hóa phi vật thể thứ 8 của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa đại diện của nhân loại và được bảo vệ ở cấp độ quốc tế, bạn Hương cho rằng Đờn ca tài tử Nam Bộ là một loại hình nghệ
- thuật dân tộc của địa phương được vinh danh chứ không phải là truyền thống của dân tộc Việt Nam. Em có đồng ý với ý kiến của bạn Hương không? Vì sao? Câu 23: (2,0 điểm) Em hiểu thế nào là lao động cần cù, sáng tạo? Tại sao con người cần có đức tính cần cù, sáng tạo? ===Hết===
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC: 2024 - 2025 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 ( Bản hướng dẫn chấm gồm 02 trang ) HƯỚNG DẪN CHUNG: - Nếu học sinh làm bài theo cách riêng nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong đáp án thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn chấm quy định. - Bài làm đạt điểm tối đa phải đảm bảo diễn đạt chặt chẽ, khúc chiết trong trình bày, không sai chính tả, sạch sẽ. * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 01 C A C C B C D C A A B C A B C A C C C C Đề 02 B A B B A A A C B C D A A D A A A D D C Đề 03 D B B C D C A B A C A B D C D B D C D B Đề 04 C D B D B D C B D B A C A D B C D D D A Câu Nội dung Điểm - Ví dụ: người Nhật Bản nổi tiếng với tính kỉ luật, chăm chỉ lao động, 0,25đ trung thành, thượng võ và đúng giờ. Võ sĩ Sa-mu-rai chính là biểu tượng của những đức tính này. - Ý nghĩa của việc tôn trọng bản sắc văn hóa dân tộc: Câu 21 + Làm cho văn hóa nhân loại thêm phong phú, đặc sắc; 0,25đ (1,0 điểm) + Tạo nền tảng để các dân tộc trên thế giới giao lưu, học hỏi, hợp tác với 0,25đ nhau; + Giúp cho các nước có cơ hội vươn lên phát triển, góp phần thực hiện 0,25đ bình đẳng giữa các dân tộc và bảo vệ nền hòa bình trên thế giới. - Em không đồng tình với ý kiến của bạn Hương 0,5đ Vì: Đờn ca tài tử là di sản do các thế hệ người Việt Nam sáng tạo ra trong 0,75đ Câu 22 lịch sử và được trao truyền lại đến ngày nay. (2,0 điểm) Vì vậy, nghệ thuật Đờn ca tài tử cũng là một trong những truyền thống 0,75đ của dân tộc Việt Nam. - Khái niệm: 0,5đ + Lao động cần cù là chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc. Biểu hiện của lao động cần cù: chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên. + Lao động sáng tạo là luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, 0,5đ tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu Câu 23 quả lao động. (2,0 điểm) - Biểu hiện của lao động sáng tạo: + Cần cù, sáng tạo là phẩm chất cần thiết, là điều kiện giúp con người nâng 0,5đ cao vốn hiểu biết, rèn luyện các kĩ năng, tiết kiệm thời gian và đạt hiệu quả cao trong công việc, góp phần xây dựng quê hương, đất nước. + Người có tinh thần cần cù, sáng tạo trong học tập, lao động,… sẽ luôn 0,5đ được mọi người yêu mến, quý trọng.
- Duyệt của BGH Duyệt của tổ chuyên môn Giáo viên ra đề Đặng Thị Hương Y Búp Nguyễn Đức Hải
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn