Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri
lượt xem 1
download
‘Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT NAM-ANGIERI NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9 ĐỀ 01 Thời gian làm bài: 45 phút ( Đề gồm 03 trang) I. TRẮC NGHIỆM ( 6,0 ĐIỂM) Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi dưới đây (mỗi đáp án đúng được 0,25đ) Câu 1. Không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân được gọi là A. Tự chủ. B. Khiêm tốn C. Trung thực. D. Chí công vô tư. Câu 2. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây về chí công vô tư? A. Trong gia đình, người em phải luôn được phần nhiều hơn anh (chị). B. Cha mẹ luôn đối xử với con trai và con gái như nhau. C. Đã là bạn thân thì không nêu khuyết điểm của nhau trước lớp. D. Nhân viên bình thường trong cơ quan không cần phải có phẩm chất chí công vô tư. Câu 3. Hành vi nào dưới đây không thể hiện chí công vô tư? A. Đề cử bạn học giỏi, có uy tín làm lớp trưởng. B. Làm trực nhật thay bạn vì bạn ốm phải nghỉ học. C. Phê bình, kiểm điểm nhân viên khi mắc lỗi dù đó là em ruột. D. Đề bạt con trai lên chức trưởng phòng dù chưa có nhiều thành tích và đóng góp cho công ty. Câu 4. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó nói đến đức tính nào? A. Trung thành. B. Thật thà. C. Chí công vô tư. D. Tiết kiệm. Câu 5. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư? A. Chỉ giúp đỡ những bạn chơi thân với mình. B. Luôn nhiệt tình, vô tư giúp đỡ các bạn trong lớp. C. Chuyên tâm vào học tập, không tham gia các hoạt động của lớp. D. Không phê bình các bạn trước lớp vì cho rằng như thể là thiếu tôn trọng bạn. Câu 6. Người chí công vô tư là người luôn sống A. ích kỷ, hẹp hòi. B. công bằng, chính trực. C. mánh khoé, vụ lợi. D. gió chiều nào, xoay chiều nấy. Câu 7. Đối tượng nào sau đây cần phải rèn luyện để có được phẩm chất chí công vô tư? A. Tất cả mọi người. B. Tất cả người lao động. C. Các nhà lãnh đạo, quản lí. D. Học sinh, sinh viên. Câu 8. Làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống luôn bình tĩnh tự tin và tự điều chỉnh hành vi của mình được gọi là A. khiêm nhường. B. tự chủ C. trung thực. D. chí công vô tư. Câu 9. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây về tính tự chủ? A. Quyết định nhanh trong mọi vấn đề, không cần suy nghĩ. 1
- B. Luôn im lặng trong mọi tình huống là thể hiện thái độ bình tĩnh. C. Không nên bày tỏ ý kiến trước đông người để tránh sai lầm đáng tiếc có thể xảy ra. D. Cần phải đánh giá, cân nhắc trước khi quyết định một vấn đề quan trọng. Câu 10. Người tự chủ là người A. luôn quyết định vội vàng trong mọi vấn đề. B. luôn hành động theo ý mình C. biết kiềm chế những ham muốn của bản thân. D. làm việc gì cũng đúng. Câu 11. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tự chủ? A. Học thầy không tày học bạn. B. Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ. C. Tích tiểu thành đại. D. Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. Câu 12. Thầy giao bài tập về nhà môn Toán, Ba đọc và suy nghĩ mãi không làm được nên Ba lên mạng tìm lời giải và chép lời giải coi như làm xong bài tập về nhà. Theo em, Ba là người như thế nào? A. Ba là người không thật thà. B. Ba là người không thẳng thắn. C. Ba là người không tự chủ. D. Ba là người không tự tin. Câu 13. Một bạn trong lớp đùa nghịch làm hỏng món đồ rất có ý nghĩa của em. Là người tự chủ, em sẽ làm gì? A. Báo cáo cô giáo. B. Nghĩ cách trả thù lại bạn. C. Bình tĩnh nói chuyện với bạn. D. Yêu cầu bạn mua đền món đồ. Câu 14. Hành vi nào dưới đây thể hiện tính dân chủ? A. Chỉ cho người được chỉ định trước phát biểu ý kiến. B. Giám đốc tự quyết định mọi vấn đề trong công ty. C. Bàn bạc tập thể trước khi quyết định vấn đề chung. D. Ban chỉ huy Chi đội tự lên danh sách đề cử cho Đại hội Chi đội. Câu 15. Những quy định chung của một tập thể, cộng đồng, xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất trong hành động được gọi là A. kỉ luật. B. pháp luật. C. dân chủ D. trung thực. Câu 16. Việc làm nào thể hiện tính dân chủ? A. Các cầu thủ xô xát ngay trên sân cỏ. B. Bà Hà tự ý thu tiền của người dân trong khu phố. C. Học sinh tham gia xây dựng phương hướng hoạt động của chi đội. D. Trong buổi họp Nam thường không phát biểu, đưa ý kiến. Câu 17. “Khi bàn bạc công việc gì xong, đã quyết định thì phải thi hành”. Câu nói trên của Bác Hồ đề cập đến nguyên tắc nào sau đây trong hoạt động tập thể? A. Pháp luật và kỉ luật. B. Dân chủ và kỉ luật. C. Tự chủ và dân chủ. D. Dân chủ và pháp luật. Câu 18. Trong các hoạt động của lớp, bạn lớp trưởng luôn đưa ra quyết định và yêu cầu các bạn thực hiện theo. Nếu là một thành viên trong lớp đó, em sẽ làm gì để phát huy tính dân chủ và kỉ luật? A. Nghe theo mọi quyết định của lớp trưởng. B. Không tham gia các hoạt động của lớp. 2
- C. Cãi nhau để phản đối ý kiến của lớp trưởng. D. Thẳng thắn góp ý để bạn lớp trưởng rút kinh nghiệm. Câu 19. Mối quan hệ giữa kỉ luật và dân chủ là gì? A. Dân chủ là động lực để kỉ luật được thực hiện. B. Dân chủ là mục đích để kỉ luật được thực hiện. C. Dân chủ là nội dung của kỉ luật. D. Dân chủ là điều kiện đảm bảo cho kỉ luật được thực hiện. Câu 20. Quay cóp trong giờ thi, đi học muộn, đánh nhau trong trường học vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật . B. Vi phạm quyền tự chủ. C. Vi phạm kỉ luật. D. Vi phạm dân chủ. Câu 21. Mọi người được làm chủ công việc của tập thể của xã hội, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát những công việc chung được gọi là gì? A. Tự chủ B. Dân chủ. C. Trung thực D. Kỉ luật. Câu 22. Những hoạt động nhằm ngăn chặn, không để xảy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là hoạt động A. bảo vệ hòa bình. B. giải quyết xung đột. C. đàm phán hòa bình. D. bảo vệ nhân dân. Câu 23. Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với người khác? A. Tranh cãi đến cùng để phân thắng bại B. Chủ động gặp người đó trao đổi để hiểu và thông cảm. C. Tìm sự giúp đỡ của người khác để giành phần thắng. D. Dùng vũ lực hoặc đe dọa, xúc phạm người có bất đồng với mình. Câu 24. Là người yêu hoà bình, em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau trong lớp? A. Can ngăn một cách khôn khéo để giúp các bạn hòa giải. B. Tham gia đánh, cãi nhau để bênh vực bạn yếu hơn. C. Tránh đi không tham gia vào cuộc cãi nhau, đánh nhau đó. D. Đứng ngoài cổ vũ cho các bạn. II. TỰ LUẬN ( 4,0 ĐIỂM) Câu 1 (2,0 điểm): Thế nào là dân chủ và kỉ luật? Em hãy lấy hai ví dụ về việc làm thể hiện tính dân chủ và kỉ luật trong cuộc sống ? Câu 2 (2,0 điểm ): Chủ nhật, Lan được bố mẹ cho đi chơi phố. Qua các cửa hiệu có nhiều giầy dép, quần áo đúng mốt, thấy đôi giầy nào, bộ quần áo nào Hà cũng thích. Em đòi mẹ mua hết thứ này đến thứ khác làm mẹ rất bực mình. Buổi đi chơi phố vì vậy mất vui. a. Em hãy nhận xét việc làm của Lan. b. Nếu em là Lan, em sẽ xử sự như thế nào trong tình huống đó ? ___________________ HẾT ___________________ 3
- …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 4
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT NAM-ANGIERI NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9 ĐỀ 02 Thời gian làm bài: 45 phút ( Đề gồm 03 trang) PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 6,0 ĐIỂM) Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi dưới đây (mỗi đáp án đúng được 0,25đ) Câu 1: “Công bằng, không thiên vị; giải quyết công việc theo lẽ phải; xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân” là nội dung đúng với khái niệm nào dưới đây? A. Chí công vô tư. B. Tự chủ. C. Trung thực. D. Dân chủ và kỉ luậ. Câu 2. Người chí công vô tư là người A. luôn làm cho mọi người phải nể phục mình. B. luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng. C. luôn im lặng trước các hành động vụ lợi cá nhân. D. luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, theo sự công bằng. Câu 3: Câu nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà” của Bác Hồ thể hiện phẩm chất đạo đức gì? A. Tự chủ. B. Chí công vô tư. C. Dân chủ. D. Kỉ luật. Câu 4: An chơi thân với Nam, nhưng An là lớp trưởng, nên trong buổi sinh hoạt lớp, An vẫn phê bình lỗi của Nam cùng với các bạn khác trong lớp. Theo em, việc làm của An thể hiện A. An không phải là bạn tốt của Nam. B. An là người chí công vô tư. C. An là người chỉ biết nghĩ đến bản thân mình. D. An biết nghĩ cho mọi người. Câu 5: Làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống luôn bình tĩnh tự tin và tự điều chỉnh hành vi của mình được gọi là A. khiêm nhường. B. tự chủ C. trung thực. D. chí công vô tư. Câu 6: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây về tính tự chủ? A. Quyết định nhanh trong mọi vấn đề, không cần suy nghĩ. B. Luôn im lặng trong mọi tình huống là thể hiện thái độ bình tĩnh. C. Không nên bày tỏ ý kiến trước đông người để tránh sai lầm đáng tiếc có thể xảy ra. D. Cần phải đánh giá, cân nhắc trước khi quyết định một vấn đề quan trọng. Câu 7: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện tính tự chủ? A. Bình tĩnh, tự tin trong mọi việc. B. Không chấp nhận ý kiến phê bình của người khác. C. Luôn cố gắng ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp. D. Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh. Câu 8: Người tự chủ là người 5
- A. luôn quyết định vội vàng trong mọi vấn đề. B. luôn hành động theo ý mình. C. biết kiềm chế những ham muốn của bản thân. D. làm việc gì cũng đúng. Câu 9: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tự chủ? A. Học thầy không tày học bạn. B. Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ. C. Tích tiểu thành đại. D. Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. Câu 10: Thầy giao bài tập về nhà môn Toán, Bình đọc và suy nghĩ mãi không làm được nên Bình lên mạng tìm lời giải và chép lời giải coi như làm xong bài tập về nhà. Theo em, Bình là người như thế nào? A. Bình là người không thật thà. B. Bình là người không thẳng thắn. C. Bình là người không tự chủ. D. Bình là người không tự tin. Câu 11: Một bạn trong lớp đùa nghịch làm hỏng món đồ rất có ý nghĩa của em. Là người tự chủ, em sẽ làm gì? A. Báo cáo cô giáo. B. Nghĩ cách trả thù lại bạn. C. Bình tĩnh nói chuyện với bạn. D. Yêu cầu bạn mua đền món đồ. Câu 12: Hành vi nào dưới đây thể hiện tính dân chủ? A. Chỉ cho người được chỉ định trước phát biểu ý kiến. B. Giám đốc tự quyết định mọi vấn đề trong công ty. C. Bàn bạc tập thể trước khi quyết định vấn đề chung. D. Ban chỉ huy Chi đội tự lên danh sách đề cử cho Đại hội Chi đội. Câu 13: Những quy định chung của một tập thể, cộng đồng, xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất trong hành động được gọi là A. kỉ luật. B. pháp luật. C. dân chủ D. trung thực. Câu 14: Việc làm nào thể hiện tính dân chủ? A. Các cầu thủ xô xát ngay trên sân cỏ. B. Bà Hà tự ý thu tiền của người dân trong khu phố. C. Học sinh tham gia xây dựng phương hướng hoạt động của chi đội. D. Trong buổi họp Nam thường không phát biểu, đưa ý kiến. Câu 15: “Khi bàn bạc công việc gì xong, đã quyết định thì phải thi hành”. Câu nói trên của Bác Hồ đề cập đến nguyên tắc nào sau đây trong hoạt động tập thể? A. Pháp luật và kỉ luật. B. Dân chủ và kỉ luật. C. Tự chủ và dân chủ. D. Dân chủ và pháp luật. Câu 16: Trong các hoạt động của lớp, bạn lớp trưởng luôn đưa ra quyết định và yêu cầu các bạn thực hiện theo. Nếu là một thành viên trong lớp đó, em sẽ làm gì để phát huy tính dân chủ và kỉ luật? A. Nghe theo mọi quyết định của lớp trưởng. B. Không tham gia các hoạt động của lớp. C. Cãi nhau để phản đối ý kiến của lớp trưởng. D. Thẳng thắn góp ý để bạn lớp trưởng rút kinh nghiệm. Câu 17: Mối quan hệ giữa kỉ luật và dân chủ là gì? A. Dân chủ là động lực để kỉ luật được thực hiện. 6
- B. Dân chủ là mục đích để kỉ luật được thực hiện. C. Dân chủ là nội dung của kỉ luật. D. Dân chủ là điều kiện đảm bảo cho kỉ luật được thực hiện. Câu 18. Quay cóp trong giờ thi, đi học muộn là vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật . B. Vi phạm quyền tự chủ. C. Vi phạm kỉ luật. D. Vi phạm dân chủ. Câu 19: Mọi người được làm chủ công việc của tập thể của xã hội, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát những công việc chung được gọi là gì? A. Tự chủ B. Dân chủ. C. Trung thực D. Kỉ luật. Câu 20: Những hoạt động nhằm ngăn chặn, không để xảy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là hoạt động A. bảo vệ hòa bình. B. giải quyết xung đột. C. đàm phán hòa bình. D. bảo vệ nhân dân. Câu 21: Hòa bình là khát vọng của A. người dân. B. những người lãnh đạo. C. toàn nhân loại. D. trẻ em. Câu 22: Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với người khác? A. Tranh cãi đến cùng để phân thắng bại B. Chủ động gặp người đó trao đổi để hiểu và thông cảm. C. Tìm sự giúp đỡ của người khác để giành phần thắng. D. Dùng vũ lực hoặc đe dọa, xúc phạm người có bất đồng với mình. Câu 23: Là người yêu hoà bình, em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau trong lớp? A. Can ngăn một cách khôn khéo để giúp các bạn hòa giải. B. Tham gia đánh, cãi nhau để bênh vực bạn yếu hơn. C. Tránh đi không tham gia vào cuộc cãi nhau, đánh nhau đó. D. Đứng ngoài cổ vũ cho các bạn. Câu 24: Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xẩy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là A. bảo vệ hòa bình. B. bảo vệ pháp luật. C. bảo vệ đất nước. D. Bảo vệ nền dân chủ. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 4,0 ĐIỂM) Câu 1 ( 2,0 điểm): Vì sao phải bảo vệ hòa bình? Hãy nêu hai việc làm của em thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày. Câu 1 ( 2,0 điểm): Lớp 9C tổ chức buổi họp để chuẩn bị cho Hội trại 26/3. Khi cả lớp và cô giáo đang lắng nghe lớp trưởng phân công nhiệm vụ cho từng tổ thì bạn Tâm đứng phắt dậy phản đối. Bạn Tâm cho rằng lớp trưởng không công bằng khi phân công nhiệm vụ giữa các tổ. Một số bạn đề nghị Tâm giữ trật tự để nghe lớp trưởng trình bày xong rồi hãy phát biểu ý kiến. Bạn Tâm cho rằng trong một tập thể dân chủ thì mình có thể phát biểu bất cứ lúc nào mình muốn. a. Em có đồng ý với suy nghĩ và hành vi của bạn Tâm hay không? Tại sao? b. Nếu là một người bạn trong lớp, em sẽ góp ý với Tâm như thế nào? 7
- ___________________ HẾT ___________________ …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 8
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS VIỆT NAM-ANGIERI BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 ĐỀ 01 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút * PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B D C B B A B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D C D C C C A C Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án B D D C B A B A * PHẦN II: TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã 0,5 đ (2,0đ) hội, mọi người phải được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng và đất nước. - Kỉ luật là những quy định chung của cộng đồng, của một tổ chức 0,5đ xã hội, nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc vì mục tiêu chung. - lấy 2 vd 1đ Câu 2 HS có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng cần nêu được các (2,0đ) ý cơ bản sau : a. Việc làm của H biểu hiện là người không có tính tự chủ, đúng ra H nên chọn một bộ, đằng này bộ nào H cũng thích, vì vậy hành vi của 1đ H làm mẹ bực mình b. Nếu em là H, em sẽ không làm như vậy, em chỉ chọn một bộ quần áo, vì như vậy mới thể hiện là người có tính tự chủ 1đ 9
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS VIỆT NAM-ANGIERI BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 ĐỀ 02 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút * PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D B B B D B C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D C C C A C B D Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án D C B A C B A A * PHẦN II: TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ hòa bình 1,0 đ (2,0đ) - Nêu được 2 việc làm của bản thân thể hiện lòng yêu hòa bình trong 1,0 đ cuộc sống Câu 2 HS có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng cần nêu được các (2,0đ) ý cơ bản sau : - Không đồng ý với suy nghĩ và việc làm của Tâm - Vì Tâm hiểu sai cách thực hiện tính dân chủ trong cuộc sống, muốn 1,0 đ dân chủ trước tiên phải tuân thủ kỷ luật . trong tình huống này , Tâm không tuân thủ kỷ luật . - Nếu là 1 người bạn trong lớp , em cần nói với Tâm: + Cần tôn trọng mọi người, cần tuân theo kỷ luật, nghe mọi người 1,0 đ nói rồi mình xin có ý kiến. Dân chủ là quyền nhưng trước hết cần phải thực hiện nghĩa vụ tuân theo kỷ luật trước thì dân chủ mới có khả năng thực hiện 10
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN MA TRẬN TRƯỜNG THCS VIỆT NAM-ANGIERI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Chí - Nhận ra khái - Xác định trách Vận dụng để công vô tư niệm chí công vô nhiệm, hành vi giải thích ca dao, tư. thể hiện chí công tục ngữ, danh vô tư. ngôn về chí công vô tư Số 4 2 1 7 câu/câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Tự chủ - Nhận ra khái - Xác định biểu Vận dụng giải niệm, ý nghĩa hiện và vai trò, thích câu ca dao, của tự chủ. trách nhiệm của tục ngữ về việc tính tự chủ. làm về tự chủ. Số 3 3 1 7 câu/câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Dân Nhận ra khái - Xác định Vận dụng gải Vận dụng, giải chủ và kỉ niệm, ý nghĩa những việc làm, thích những việc quyết tình luật của dân chủ và trách nhiệm làm, hành vi về huống. kỉ luật thực hiện dân dân chủ và kỉ chủ và kỉ luật. luật. Số 4 2 1 1 7 câu/câu Số điểm Tỉ lệ % 4. Bảo vệ - Nhận ra khái - Xác định Xác định việc Vận dụng, giải hòa bình bảo vệ hòa bình. những biểu hiện làm đúng trong quyết tình bảo vệ hoàn bảo vệ hòa bình. huống. bình. Số 4 2 1 1 3 câu/câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng câu 15 9 4 2 24 Tổng điểm 10 Tỉ lệ % 100 11
- 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 202 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 270 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 187 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 233 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 175 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 201 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 179 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 183 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 23 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 36 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 22 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 174 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 168 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 180 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn