intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước

  1. MA TRẬN - KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - MÔN GDCD - LỚP 9 Năm học 2022- 2023. Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao độ tư Cộng duy Tên bài TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL T TL học N K Q (1) Hành vi Chí công vô tư biểu hiện chí công vô tư; nhận biết ý kiến về CCVT Số câu 2 2 Số điểm 0,67 0,67 Tỉ lệ 6,7% 6,7% (2) Biểu hiện Hiểu Tự chủ của người được ý có tính tự nghĩa chủ của tự chủ ; ý nghĩa thành ngữ (tục ngữ, ca dao) liên quan Số câu 1 2 3 Số điểm 0,33 0,67 1 Tỉ lệ 3,3% 6,7% 10% (3) Phân Ý Dân chủ và kỉ biệt nghĩa luật được của hành vi việc thực thực hiện hiện dân tốt chủ/ dân thiếu chủ
  2. dân chủ và kỉ trong luật công việc chung Số câu 1 1 2 Số điểm 0,33 1 1,33 Tỉ lệ 0,33% 10% 13,3 % (4) Biết hành cần phải Giá trị Ngày kỉ Bảo vệ hòa vi của làm gì; của hòa niệm bình sống hòa hoạt động bình Quốc tế bình để bảo vệ hòa trong hòa bình, bình sinh hoạt ngăn chặn (Hòa hằng chiến tranh bình thé ngày giới). Số câu 1 1 1 1 4 Số điểm 0,33 2 0,33 0,33 3 Tỉ lệ 3,3% 20% 3,3% 3,3% 30% (5) Xác Nhận Đề xuất Tình hữu nghị định xét, biện pháp giữa các dân được ý đánh tộc trên thế nghĩa giá giới của hành vi quan hệ đúng hữu /sai liên nghị quan đến bài học; Ứng xử t/huống thực tế Số câu 1 2/3 1/3 2 Số điểm 0,33 1 1 2,33 Tỉ lệ 3,3% 10% 5% 23,3% (6) Hoạt Nội Tán Hợp tác cùng động thể dung thành/ phát triển hiện quan của không hệ hợp quan hệ tán tác. hợp tác thành ý - Nguyên kiến tắc hợp liên tác quốc quan tế của đến bài Đảng và học. nhà nước
  3. ta. Số câu 2 1 2 5 Số điểm 0,67 0,33 0,67 2,67 Tỉ lệ 6,7% 3,3% 6,7% 26,7% Tông số câu 6 1 6 1 3 2/3 1/3 18 Tổng số điểm 2 2 2 1 1 1 1 10 Tỉ lệ 20% 20% 20% 10% 10% 10% 10% 100% BẢNG ĐẶC TẢ - KIỂM TRA GIỮA KỲ - MÔN GDCD - LỚP 9 Mức Vận dụng độ Nhận biết Thông hiểu Thấp Cao Cộng Chủ đề Bài 1 Biết được biểu Chí công vô tư hiện của chí công vô tư, nhận biết ý kiến về CCVT Số câu Số câu 2 Số câu Số câu Số câu Số câu 2 Số điểm Số điểm 0.67 Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm 0,67 Tỉ lệ TL 6,7% TL % Tỉ lệ 6,7% Bài 2 Biết được biểu Hiểu ý nghĩa Tự chủ hiện của người có của tự chủ ; tính tự chủ ý nghĩa thành ngữ (tục ngữ, ca dao) liên quan Số câu Số câu 1 Số câu 2 Số câu Số câu Số câu 3 Số điểm Số điểm 0,33 Số điểm 0,67 Số điểm Số điểm Số điểm 1 Tỉ lệ TL 3,3% TL 6,7% Tỉ lệ 10% Bài 3 Phân biệt Dân chủ và kỉ được hành vi luật thực hiện dân chủ/ thiếu dân chủ trong công việc chung Ý nghĩa của việc thực hiện tốt dân chủ & kỉ luật. Số câu Số câu Số câu 2 Số câu Số câu Số câu 2 Số điểm Số điểm Số điểm 1,33 Số điểm Số điểm Số điểm 1,33
  4. Tỉ lệ TL 13,3% Tỉ lệ 13,3% Bài 4 Biết được hành vi Hiểu được Ngày kỉ Bảo vệ hòa bình của sống hòa bình giá trị của niệm Quốc tế trong sinh hoạt hòa bình hòa bình hằng ngày; cần (Hòa bình phải làm gì, hoạt thế giới). động bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh Số câu Số câu 2 Số câu 1 Số câu 1 Số câu Số câu 4 Số điểm Số điểm 2,33 Số điểm 0,33 Số điểm 0,33 Số điểm Số điểm 3,0 Tỉ lệ TL 23,3% TL 3,3% TL 3,3% Tỉ lệ 30% Bài 5, 6 Biết được: Xác định Nhận xét, Đề xuất biện Tình hữu nghị - Nguyên tắc hợp được nội đánh giá pháp giữa các dân tộc tác quốc tế của dung ý nghĩa hành vi đúng trên thế giới; Đảng và nhà nước của quan hệ /sai liên quan Hợp tác cùng ta. hữu nghị và đến chủ đề; phát triển. - Hoạt động thể hợp tác. Cách ứng xử hiện tình hữu nghị, quan hệ hợp tác. Số câu Số câu 2 Số câu 2 Số câu 2,5 Số câu 1/2 Số câu 7 Số điểm Số điểm 0,67 Số điểm 0,67 Số điểm 1,67 Số điểm 1,0 Số điểm 4 Tỉ lệ Tỉ lệ 6,7% Tỉ lệ 6,7% Tỉ lệ 16,7% Tỉ lệ 10% Tỉ lệ 40 % Tổng số câu: 18 7 7 3,5 1/2 18 Tổng số điểm: 4 3 2 1 10 10 40% 30% 20% 10% 100% Tỷ lệ: 100 %
  5. Trường THCS Võ Thi Sáu KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2022-2023 Họ & tên ……………………….Lớp 9/… MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP: 9 Thời gian kiểm tra: 45 phút Ngày kiểm tra: 4/11/2022 ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (Từ câu 1 dến câu 15). Câu 1. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện đức tính chí công vô tư? A. Chỉ làm những gì nếu thấy có lợi cho bản thân. B. Khi giải quyết công việc luôn ưu tiên cho người thân quen. C. Đối xử công bằng với bạn bè và mọi người. D. Kiên quyết không hy sinh lợi ích của cá nhân cho tập thể. Câu 2. Mỗi người phải có quan điểm, chính kiến đúng đắn, luôn giữ vững lập trường đó là nội dung của câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào sau đây? A. Học thầy không tày học bạn. B. Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ. C. Dù ai nói ngả nói nghiêng D. Tích tiểu thành đại. Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. Câu 3. Tính tự chủ có ý nghĩa như thế nào? A. Tập suy nghĩ kĩ trước khi hành động. B. Sau mỗi việc làm cần xem lại mình đúng hay sai và kịp thời sửa chữa. C. Nao núng, hoang mang khi gặp khó khăn. D. Giúp con người biết sống và ứng xử đúng đắn có văn hóa. Câu 4. Người có đức tính tự chủ là người A. làm chủ bản thân, làm chủ được suy nghĩ, hành vi và tình cảm của mình. B. hay nóng nảy, cáu gắt mỗi khi người khác góp ý, phê bình. C. không bao giờ chú ý đến đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. D. không làm chủ được bản thân mỗi khi bị bạn bè xấu rủ rê. Câu 5. Hành vi nào sau đây thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hằng ngày? A. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn B. Biết thừa nhận điểm mạnh của người khác C. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc. D. Bắt mọi người phải phục tùng ý muốn của mình. Câu 6. Việc làm phát huy được tính dân chủ trong học sinh là A. chỉ làm những việc đã được phân công. B. tích cực đóng góp ý kiến trong các cuộc họp nhóm. C. không tham gia các hoạt động của lớp vì còn bận học. D. cố gắng làm đủ bài tập trước khi đến lớp để không bị phê bình. Câu 7. “Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang” được gọi là A. Hòa bình B. Dân chủ C. Hữu nghị. D. Tự chủ Câu 8: Ngày Quốc tế Hòa bình là A. Ngày 15/8 B. Ngày 21/9 C. Ngày 1/11 D. Ngày 30/4 Câu 9 Quan điểm nào dưới đây không đúng với nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta? A.Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
  6. B. Bình đẳng và cùng có lợi. C. Can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. D. Không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực. Câu 10. Việc làm nào sau đây thể hiện sự hợp tác quốc tế trong vấn đề bảo vệ môi trường? A. Chặt phá rừng và khai thác tài nguyên bừa bãi. B. Phản đối vẽ tranh về bảo vệ môi trường. C. Xả rác, nước thải nơi công cộng. D. Hoạt động hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới. Câu 11. Em không tán thành ý kiến nào sau đây? A. Học sinh còn nhỏ tuổi thì không thể rèn luyện được phẩm chất chí công vô tư. B. Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm. C. Người chí công vô tư luôn giải quyết công việc theo lẽ phải. D. Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp của công dân. Câu 12. Ý nghĩa của tình hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới là A. tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt; giải quyết được những vấn đề có tính chất toàn cầu; tạo nền hòa bình cho toàn nhân loại. B. cùng chung sức làm việc làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc hoặc lĩnh vực nào đó. C. dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm tổn hại đến lợi ích của những người khác. D. tích cực tham gia vào sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình và công lí trên thế giới. Câu 13. Việc làm nào dưới đây không phải là mục đích của hợp tác quốc tế? A. Ngăn chặn chiến tranh. B. Hạn chế sự bùng nổ dân số. C. Chạy đua vũ trang. D. Bảo vệ môi trường. Câu 14. Em tán thành với ý kiến nào dưới đây khi nói về sự cần thiết của hợp tác quốc tế? A. Hợp tác giữa các nước không thể có sự công bằng và cùng có lợi. B. Hợp tác quốc tế là xu hướng tất yếu trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu. C. Hợp tác cùng phát triển là việc sử dụng lực lượng vũ trang nhằm mở rộng lãnh thổ. D. Hợp tác cùng phát triển là sự giúp đỡ vô điều kiện giữa các quốc gia. Câu 15. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Hội nhập quốc tế thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. Hội nhập quốc tế thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ. C. Hội nhập quốc tế không có tác động tích cực đến lao động, việc làm và các vấn đề xã hội. D. Hội nhập quốc tế góp phần mở rộng giao lưu văn hoá Việt Nam với thế giới. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: a) Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh? ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
  7. b) Em và các bạn có thể tham gia vào các hoạt động nào để góp phần bảo vệ hòa bình chống chiến tranh do lớp, trường, địa phương tổ chức? ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Câu 2. Vì sao phải thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Câu 3. Tình huống: Cuộc tranh luận về phong trào “Ủng hộ học sinh vùng bão, lũ” do Liên đội phát động giữa hai bạn N và M đang diễn ra sôi nổi. M cho rằng “Chỉ nên ủng hộ những bạn khó khăn trong lớp, trong trường mình còn các bạn ở tỉnh khác thì không nên ủng hộ”. M không tham gia ủng hộ. a) Nêu nhận xét của em về ý kiến và hành vi của bạn M trong tình huống trên? ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... b) Nếu em là N, em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống trên? ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... c) Hãy đề xuất hai biện pháp nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả phong trào ủng hộ nhân dân vùng bão, lũ? ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2022-2023 HƯỚNG DẪN CHẤM GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Trả lời đúng 1 câu ghi 0,33 điểm Trả lời đúng 2 câu ghi 0,67 điểm Trả lời đúng 3 câu ghi 1,0 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C C D A B B A B C D A A C B C II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. (2 điểm). a) (1đ) Để bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh chúng ta cần:
  8. + Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người. + Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thể giới. + Giao lưu văn hóa giữa các nước với nhau. b) (1đ) Một số hoạt động HS có thể làm để góp phần bảo vệ hòa bình: + Đi bộ vì hòa bình + Vẽ tranh vì hòa bình + Viết thư cho bạn bè quốc tế + Tham gia các diễn đàn vì hoà bình, chống chiến tranh + Cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện, đoàn kết, nhân ái. Câu 2. (1 điểm) Nêu đúng, đầy đủ ý nghĩa của việc thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật: Tạo ra sự thống nhất cao về nhận nhận thức, ý chí và hành động của các thành viên trong 1 tập thể; tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp; nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập, lao động, hoạt động xã hội. Câu 3. (2 điểm) a) Ý kiến và hành vi của M không đúng ( Sai), M đã không tham gia phong trào này, không thể hiện tình hữu nghị trong cuộc sống hằng ngày.(0,5đ). b) Nếu em là N, trong tình huống này, em sẽ ứng xử: Phản đối ý kiến của bạn M, phân tích, giải thích cho bạn hiểu sự cần thiết của quan hệ hữu nghị, thuyết phục bạn phải tham gia phong trào. (0,5đ). c) Học sinh đề xuất đúng 2 biện pháp: (1,0 đ). - Thường xuyên tuyên truyền ý nghĩa của phong trào. - Mỗi bạn cần nhắc nhở nhau thực hiện - Tuyên dương các bạn thực hiện tốt phong trào....
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2