intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: GDCD - KHỐI 9 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Mức độ Thấp Cao TN TL TN TL T TL T TL Nội dung N N Biết Trình bày -Giải thích ý Chủ đề 1 : được ý kiến và kiến 1 huống Chí công vô phẩm hành về cụ thể trong tư chất chí công việc thể hiện vô tư. tính dân chủ. Số câu: 1 2 1 4 Số điểm: 0,25 0,5 1,0 1,75 Tỉ lệ: 2,5% 5% 10% 17,5% Chủ đề 2: Biết Biết Trình Tự chủ được được bày những tính tự được biểu hiện chủ những và hành biểu vi tính hiện thiếu tự của chủ tính tự chủ của bản thân hoặc bạn bè. Số câu: 2 1/2 1/2 3 Số điểm: 1,0 1,0 2,5 Tỉ lệ: 10 10% 25% Chủ đề 3: Biết Trình bày Dân chủ và được những kỉ luật tính dân hành vi và chủ và việc làm những thể hiện qui định tính dân chủ Số câu: 2 2 4 Số điểm: 0,5 0,5 1,0 Tỉ lệ: 5% 5% 10% Chủ đề 4: Biết Trình Giải Bảo vệ hòa được được thích bình bảo vệ những được hòa biểu hiện sao bình. và việc phải làm thể bảo vệ
  2. hiện hòa hòa bình. bình, ngăn ngừa chiến tranh Số câu: 1/2 4 1/2 5 Số điểm: 1,0 1,0 1,0 3,0 Tỉ lệ: 10% 10% 10% 30% Nhận Chủ đề 5: biết Hợp tác được cùng phát những triển việc làm hợp tác Số câu: 2 2 Số điểm: 0,5 0,5 Tỉ lệ: 5% 5% Biết Trình bày Chủ đề 5: được được các Tình hữu tình hữu hành vi, nghị giữa nghị việc làm các dân tộc giữa các thể hiện trên thế giới dân tộc tình hữu và nghị Số câu: 1 4 5 Số điểm: 0,25 1,0 1,25 Tỉ lệ: 2,5% 10% 12,5% Tổng số câu: 8TN+1/2TL+1/2 12TN 1 23 Tổng số 1/2+1/2 TL 3,0 1,0 10 điểm: 30% 20% 10% 40% 100% Tỉ lệ:
  3. TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH Môn: GDCD – LỚP 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ 1 (Đề có 23 câu, 02 trang) I. Trắc nghiệm khách quan: (5.0 điểm) * Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em cho là đúng nhất: (VD : 1 A ; 2 C.) Mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1. Hành vi, lời nói nào dưới đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư? A. Là học sinh giỏi, nhưng Mai không quan tâm đến công việc của lớp B. Hải thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình C. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: “Chúng ta tìm người tài chứ không tìm người nhà” D. Là cán bộ lãnh đạo, ông Lợi chỉ đề bạt những ai luôn ủng hộ ông trong mọi việc Câu 2: Những quy định trong văn bản nào sau đây không phải là kỉ luật? A. Hiến pháp B. Hương ước của làng C. Nội quy trường học D. Điều lệ đoàn thanh niên Câu 3. Hành vi nào dưới đây biểu hiện tính tự chủ? A. Khi gặp khó khăn, Hà thường nản chí không muốn tiếp tục công việc B. Trong khi giải quyết công việc của lớp, Phương thường bất đồng với các bạn C. Trong cuộc họp tổ, Phong hay nổi nóng khi có bạn phản ánh sai phạm của mình D. Ba của Hưng rất bình tĩnh khi biết tin Hưng bị tai nạn Câu 4. Theo em, biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tình yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày? A. Không tôn trọng và lắng nghe người khác B. Có thái độ thân thiện, vui vẻ với mọi người C. Hay gây gổ, cãi vã với mọi người xung quanh D. Có thái độ kì thị, phân biệt đối xử với người khác Câu 5. Hành vi nào sau đây thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? A. Trong giờ học, Bình luôn chăm chú lắng nghe giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài B. H hay nói tự do, nói leo khi thầy cô đang giảng bài C. T là lớp trưởng đã tự đề ra kế hoạch thu tiền cuả các bạn trong lớp để gây quỹ lớp D. Trong buổi thảo luận chủ đề về học tập, các bạn lớp 9A tranh nhau phát biểu ý kiến Câu 6. Việc làm nào sau đây góp phần bảo vệ hòa bình cho nhân loại? A. Hiện đại hóa các loại vũ khí hũy diệt B. Gây khiêu khích, chia rẽ giữa các quốc gia C. Đẩy mạnh giao lưu văn hóa để hiểu biết lẫn nhau D. Can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia Câu 7. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là: A. quan hệ anh em với các nước láng giềng B. quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác C. quan hệ có đi có lại giữa nước này với nước khác D. quan hệ thường xuyên, ổn định giữa nước này với nước khác Câu 8. Việc làm nào sau đây thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới? A. Viết thư giao lưu, kết bạn với học sinh và thiếu nhi các nước khác B. Thấy người nước ngoài thì chỉ trỏ và chạy theo để xem C. Không tham gia các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với học sinh các nước do nhà trường tổ chức D. Chê bai phong tục tập quán của nước khác Câu 9. Biểu hiện nào dưới đây nói về tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Cư xử thiếu lịch sự, văn minh với người nước ngoài B. Không thích giao lưu văn hóa văn nghệ với người với người da đen C. Luôn chia sẻ nỗi đau với các nước bị thiên tai, lũ lụt D. Chỉ tìm hiểu những phong tục tập quán, những nét đẹp văn hóa của các nước giàu Câu 10. Nguyên tắc nào sau đây không phải là cơ sở của sự hợp tác giữa các quốc gia? A. Bình đẳng B. Được quyền can thiệp vào công việc nội bộ của nhau C. Đôi bên cùng có lợi D. Không phương hại đến lợi ích của người khác Câu 11. Vì sao sự hợp tác quốc tế trở thành một vấn đề quan trọng và tất yếu trong thời đại ngày nay? A. Vì công nghệ thông tin ngày càng phát triển B. Vì ngành du lịch phát triển rút ngắn khoảng cách địa lí
  4. C. Vì các vấn đề bức xúc toàn cầu cần được thế giới chung tay giải quyết D. Vì thỏa mãn các nhu cầu hiểu biết lẫn nhau Câu 12. Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc thế thế giới? A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài B. Tổ chức quyên góp ủng hộ các nước bị thiên tai C. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc D. Viết thư gửi các bạn thiếu nhi thế giới Câu 13. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về chí công vô tư? A. Chỉ những người có chức có quyền mới cần chí công vô tư. B. Sống chí công vô tư chỉ thiệt thòi cho bản thân và gia đình. C. Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người. D. Cán bộ, công chức được phép nhận quà biếu của nhân viên cấp dưới. Câu 14. Người có phẩm chất chí công vô tư A. được mọi người tin cậy, kính trọng. B. thêm phiền phức cho bản thân. C. bị ghét bỏ do quá thẳng thắn. D. Luôn sống trong lo âu, sợ hãi. Câu 15.Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ trong học sinh? A. Không tham gia các hoạt động của lớp vì còn bận học. B. Tích cực đóng góp ý kiến trong các cuộc họp nhóm. C. Cố gắng làm đủ bài tập trước khi đến lớp để không bị phê bình. D. Chỉ làm những việc đã được phân công. Câu 16. Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện sự thiếu tự chủ? A. Hay nổi nóng, cãi vã, gây gổ với mọi người xung quanh. B. Không chán nản, tuyệt vọng khi gặp khó khăn. C. Bình tĩnh, sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn. D. Ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự khi giải quyết công việc. Câu 17. Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì? A. Đối đầu, xung đột giữa các quốc gia. B. Hòa bình, ổn định và hợp tác quốc tế . C. Chiến tranh lạnh giữa các nước lớn. D. Chủ nghĩa khủng bố ở một số khu vực. Câu 18. Hành vi nào sau đây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc? A. Kì thị với người nước ngoài. B. Chế nhạo ngôn ngữ của người nước ngoài. C. Chế nhạo trang phục của người nước ngoài. D. Tôn trọng những nét văn hóa truyền thống của người nước ngoài. Câu 19. Hành vi nào sau đây thể hiện tính kỉ luật? A. Nói chuyện riêng trong giờ học. B. Đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ, chú ý nghe giảng bài C. Không mặc đồng phục theo quy định của nhà trường. D. Đi xe máy điện không đội mũ bảo hiểm. Câu 20. Là người yêu hoà bình, em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau trong lớp? A. Can ngăn một cách khôn khéo để giúp các bạn hóa giải. B. Tránh đi không tham gia vào cuộc cãi nhau, đánh nhau đó. C. Tham gia đánh, cải nhau để bênh vực là phải. D. Đứng ngoài cổ vũ bạn mạnh hơn. II. Tự luận (5.0 điểm) Câu 21: (2.0 điểm) Em hiểu thế nào là hòa bình? Vì sao cần phải bảo vệ hòa bình? Câu 22: (2.0 điểm) Em hiểu thế nào là tự chủ? Nêu những biểu hiện tính tự chủ của bản thân em hoặc bạn bè mà em biết? Câu 23: (1.0 điểm) Tình huống: Bình được bầu làm lớp trưởng lớp 9H, Bình tỏ ra rất nghiêm túc trong việc quản lí lớp. Tuy nhiên một số bạn bị Bình ghi tên vào sổ theo dõi nề nếp khi mắc khuyết diểm đã tỏ ra khó chịu và luôn tìm cách chống đối Bình. a.Em có có đồng tình với việc làm của một số bạn ở lớp 9H không? Vì sao? b.Trong tình huống trên, Bình nên xử sự thế nào? ------ HẾT ------
  5. TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2023- TỔ: NGỮ VĂN - KHXH 2024 Môn: GDCD – LỚP 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ 2 (Đề có 23 câu, 02 trang) I. Trắc nghiệm khách quan: (5.0 điểm) * Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em cho là đúng nhất: (VD : 1 A ; 2 C.) Mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1. Việc làm nào sau đây thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới? A. Thấy người nước ngoài thì chỉ trỏ và chạy theo để xem. B. Không tham gia các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với học sinh các nước do nhà trường tổ chức. C. Chê bai phong tục tập quán của nước khác. D. Viết thư giao lưu, kết bạn với học sinh và thiếu nhi các nước khác. Câu 2. Hành vi nào sau đây thể hiện tính kỉ luật? A. Nói chuyện riêng trong giờ học. B. Đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ, chú ý nghe giảng bài C. Không mặc đồng phục theo quy định của nhà trường. D. Đi xe máy điện không đội mũ bảo hiểm. Câu 3. Vì sao sự hợp tác quốc tế trở thành một vấn đề quan trọng và tất yếu trong thời đại ngày nay? A. Vì công nghệ thông tin ngày càng phát triển. B. Vì ngành du lịch phát triển rút ngắn khoảng cách địa lí. C. Vì thỏa mãn các nhu cầu hiểu biết lẫn nhau. D. Vì các vấn đề bức xúc toàn cầu cần được thế giới chung tay giải quyết. Câu 4. Là người yêu hoà bình, em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau trong lớp? A. Can ngăn một cách khôn khéo để giúp các bạn hóa giải.B. Tham gia đánh, cải nhau để bênh vực là phải. C. Đứng ngoài cổ vũ bạn mạnh hơn. D. Tránh đi không tham gia vào cuộc cãi nhau, đánh nhau đó. Câu 5. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là A. quan hệ thường xuyên, ổn định giữa nước này với nước khác. B. quan hệ có đi có lại giữa nước này với nước khác. C. quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. D. quan hệ anh em với các nước láng giềng. Câu 6. Hành vi nào sau đây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc? A. Tôn trọng những nét văn hóa truyền thống của người nước ngoài. B. Kì thị với người nước ngoài. C. Chế nhạo ngôn ngữ của người nước ngoài. D. Chế nhạo trang phục của người nước ngoài. Câu 7. Việc làm nào sau đây góp phần bảo vệ hòa bình cho nhân loại? A. Đẩy mạnh giao lưu văn hóa để hiểu biết lẫn nhau B. Can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia. C. Hiện đại hóa các loại vũ khí hũy diệt. D. Gây khiêu khích, chia rẽ giữa các quốc gia. Câu 8. Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ trong học sinh? A. Không tham gia các hoạt động của lớp vì còn bận học. B. Chỉ làm những việc đã được phân công. C. Tích cực đóng góp ý kiến trong các cuộc họp nhóm. D. Cố gắng làm đủ bài tập trước khi đến lớp để không bị phê bình. Câu 9. Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì? A. Đối đầu, xung đột giữa các quốc gia. B. Hòa bình, ổn định và hợp tác quốc tế . C. Chủ nghĩa khủng bố ở một số khu vực. D. Chiến tranh lạnh giữa các nước lớn. Câu 10. Theo em, biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tình yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày? A. Không tôn trọng và lắng nghe người khác. B. Hay gây gổ, cãi vã với mọi người xung quanh. C. Có thái độ kì thị, phân biệt đối xử với người khác. D. Có thái độ thân thiện, vui vẻ với mọi người. Câu 11. Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc thế thế giới? A. Viết thư gửi các bạn thiếu nhi thế giới. B. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài.
  6. C. Tổ chức quyên góp ủng hộ các nước bị thiên tai. D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. Câu 12. Nguyên tắc nào sau đây không phải là cơ sở của sự hợp tác giữa các quốc gia? A. Được quyền can thiệp vào công việc nội bộ của nhau . B. Bình đẳng. C. Không phương hại đến lợi ích của người khác. D. Đôi bên cùng có lợi. Câu 13. Hành vi nào dưới đây biểu hiện tính tự chủ? A. Trong khi giải quyết công việc của lớp, Phương thường bất đồng với các bạn. B. Trong cuộc họp tổ, Phong hay nổi nóng khi có bạn phản ánh sai phạm của mình. C. Khi gặp khó khăn, Hà thường nản chí không muốn tiếp tục công việc. D. Ba của Hưng rất bình tĩnh khi biết tin Hưng bị tai nạn. Câu 14. Người có phẩm chất chí công vô tư A. Luôn sống trong lo âu, sợ hãi. B. thêm phiền phức cho bản thân. C. được mọi người tin cậy, kính trọng. D. bị ghét bỏ do quá thẳng thắn. Câu 15. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về chí công vô tư? A. Cán bộ, công chức được phép nhận quà biếu của nhân viên cấp dưới. B. Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người. C. Chỉ những người có chức có quyền mới cần chí công vô tư. D. Sống chí công vô tư chỉ thiệt thòi cho bản thân và gia đình. Câu 16. Hành vi nào sau đây thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? A. H hay nói tự do, nói leo khi thầy cô đang giảng bài. B. T là lớp trưởng đã tự đề ra kế hoạch thu tiền cuả các bạn trong lớp để gây quỹ lớp. C. Trong giờ học, Bình luôn chăm chú lắng nghe giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài. D. Trong buổi thảo luận chủ đề về học tập, các bạn lớp 9A tranh nhau phát biểu ý kiến. Câu 17. Những quy định trong văn bản nào sau đây không phải là kỉ luật? A. Hương ước của làng. B. Nội quy trường học. C. Điều lệ đoàn thanh niên. D. Hiến pháp. Câu 18. Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện sự thiếu tự chủ? A. Hay nổi nóng, cãi vã, gây gổ với mọi người xung quanh. B. Bình tĩnh, sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn. C. Không chán nản, tuyệt vọng khi gặp khó khăn. D. Ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự khi giải quyết công việc. Câu 19. Biểu hiện nào dưới đây nói về tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Luôn chia sẻ nỗi đau với các nước bị thiên tai, lũ lụt. B. Cư xử thiếu lịch sự, văn minh với người nước ngoài. C. Chỉ tìm hiểu những phong tục tập quán, những nét đẹp văn hóa của các nước giàu. D. Không thích giao lưu văn hóa văn nghệ với người với người da đen. Câu 20. Hành vi, lời nói nào dưới đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư? A. Hải thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình. B. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: “Chúng ta tìm người tài chứ không tìm người nhà” C. Là học sinh giỏi, nhưng Mai không quan tâm đến công việc của lớp. D. Là cán bộ lãnh đạo, ông Lợi chỉ đề bạt những ai luôn ủng hộ ông trong mọi việc. II. Tự luận (5.0 điểm) Câu 21: (2.0 điểm) Em hiểu thế nào là hòa bình? Vì sao cần phải bảo vệ hòa bình? Câu 22: (2.0 điểm) Em hiểu thế nào là tự chủ? Nêu những biểu hiện tính tự chủ của bản thân em hoặc bạn bè mà em biết? Câu 23: (1.0 điểm) Tình huống: Bình được bầu làm lớp trưởng lớp 9H, Bình tỏ ra rất nghiêm túc trong việc quản lí lớp. Tuy nhiên một số bạn bị Bình ghi tên vào sổ theo dõi nề nếp khi mắc khuyết diểm đã tỏ ra khó chịu và luôn tìm cách chống đối Bình. a.Em có có đồng tình với việc làm của một số bạn ở lớp 9H không? Vì sao? b.Trong tình huống trên, Bình nên xử sự thế nào?
  7. TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH Môn: GDCD – LỚP 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ 3 (Đề có 23 câu, 02 trang) I. Trắc nghiệm khách quan: (5.0 điểm) * Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em cho là đúng nhất: (VD : 1 A ; 2 C.) Mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1. Hành vi nào sau đây thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? A. Trong giờ học, Bình luôn chăm chú lắng nghe giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài. B. Trong buổi thảo luận chủ đề về học tập, các bạn lớp 9A tranh nhau phát biểu ý kiến. C. T là lớp trưởng đã tự đề ra kế hoạch thu tiền cuả các bạn trong lớp để gây quỹ lớp. D. H hay nói tự do, nói leo khi thầy cô đang giảng bài. Câu 2. Vì sao sự hợp tác quốc tế trở thành một vấn đề quan trọng và tất yếu trong thời đại ngày nay? A. Vì ngành du lịch phát triển rút ngắn khoảng cách địa lí. B. Vì công nghệ thông tin ngày càng phát triển. C. Vì thỏa mãn các nhu cầu hiểu biết lẫn nhau. D. Vì các vấn đề bức xúc toàn cầu cần được thế giới chung tay giải quyết. Câu 3. Biểu hiện nào dưới đây nói về tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Không thích giao lưu văn hóa văn nghệ với người với người da đen. B. Luôn chia sẻ nỗi đau với các nước bị thiên tai, lũ lụt. C. Chỉ tìm hiểu những phong tục tập quán, những nét đẹp văn hóa của các nước giàu. D. Cư xử thiếu lịch sự, văn minh với người nước ngoài. Câu 4. Hành vi, lời nói nào dưới đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư? A. Hải thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình. B. Là cán bộ lãnh đạo, ông Lợi chỉ đề bạt những ai luôn ủng hộ ông trong mọi việc. C. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: “Chúng ta tìm người tài chứ không tìm người nhà”. D. Là học sinh giỏi, nhưng Mai không quan tâm đến công việc của lớp. Câu 5. Hành vi nào sau đây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc? A. Kì thị với người nước ngoài. B. Chế nhạo ngôn ngữ của người nước ngoài. C. Chế nhạo trang phục của người nước ngoài. D. Tôn trọng những nét văn hóa truyền thống của người nước ngoài. Câu 6. Việc làm nào sau đây góp phần bảo vệ hòa bình cho nhân loại? A. Đẩy mạnh giao lưu văn hóa để hiểu biết lẫn nhau. B. Hiện đại hóa các loại vũ khí hũy diệt. C. Gây khiêu khích, chia rẽ giữa các quốc gia . D. Can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia. Câu 7. Việc làm nào sau đây thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới? A. Viết thư giao lưu, kết bạn với học sinh và thiếu nhi các nước khác. B. Chê bai phong tục tập quán của nước khác. C. Thấy người nước ngoài thì chỉ trỏ và chạy theo để xem. D. Không tham gia các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với học sinh các nước do nhà trường tổ chức. Câu 8. Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc thế thế giới? A. Viết thư gửi các bạn thiếu nhi thế giới. B. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài. C. Tổ chức quyên góp ủng hộ các nước bị thiên tai. D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. Câu 9. Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ trong học sinh? A. Chỉ làm những việc đã được phân công. B. Không tham gia các hoạt động của lớp vì còn bận học. C. Cố gắng làm đủ bài tập trước khi đến lớp để không bị phê bình. D. Tích cực đóng góp ý kiến trong các cuộc họp nhóm. Câu 10. Những quy định trong văn bản nào sau đây không phải là kỉ luật? A. Nội quy trường học B. Hiến pháp C. Hương ước của làng D. Điều lệ đoàn thanh niên Câu 11. Người có phẩm chất chí công vô tư A. được mọi người tin cậy, kính trọng. B. bị ghét bỏ do quá thẳng thắn.
  8. C. Luôn sống trong lo âu, sợ hãi. D. thêm phiền phức cho bản thân. Câu 12. Hành vi nào dưới đây biểu hiện tính tự chủ? A. Ba của Hưng rất bình tĩnh khi biết tin Hưng bị tai nạn. B. Trong khi giải quyết công việc của lớp, Phương thường bất đồng với các bạn. C. Trong cuộc họp tổ, Phong hay nổi nóng khi có bạn phản ánh sai phạm của mình. D. Khi gặp khó khăn, Hà thường nản chí không muốn tiếp tục công việc. Câu 13. Nguyên tắc nào sau đây không phải là cơ sở của sự hợp tác giữa các quốc gia? A. Không phương hại đến lợi ích của người khác. B. Bình đẳng. C. Được quyền can thiệp vào công việc nội bộ của nhau . D. Đôi bên cùng có lợi. Câu 14. Theo em, biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tình yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày? A. Có thái độ kì thị, phân biệt đối xử với người khác. B. Có thái độ thân thiện, vui vẻ với mọi người. C. Không tôn trọng và lắng nghe người khác. D. Hay gây gổ, cãi vã với mọi người xung quanh. Câu 15. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là: A. quan hệ anh em với các nước láng giềng . B. quan hệ có đi có lại giữa nước này với nước khác. C. quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. D. quan hệ thường xuyên, ổn định giữa nước này với nước khác. Câu 16. Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện sự thiếu tự chủ? A. Không chán nản, tuyệt vọng khi gặp khó khăn. B. Bình tĩnh, sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn. C. Hay nổi nóng, cãi vã, gây gổ với mọi người xung quanh. D. Ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự khi giải quyết công việc. Câu 17. Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì? A. Chiến tranh lạnh giữa các nước lớn. B. Đối đầu, xung đột giữa các quốc gia. C. Hòa bình, ổn định và hợp tác quốc tế . D. Chủ nghĩa khủng bố ở một số khu vực. Câu 18. Hành vi nào sau đây thể hiện tính kỉ luật? A. Nói chuyện riêng trong giờ học. B. Đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ, chú ý nghe giảng bài C. Đi xe máy điện không đội mũ bảo hiểm. D. Không mặc đồng phục theo quy định của nhà trường. Câu 19. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về chí công vô tư? A. Chỉ những người có chức có quyền mới cần chí công vô tư. B. Cán bộ, công chức được phép nhận quà biếu của nhân viên cấp dưới. C. Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người. D. Sống chí công vô tư chỉ thiệt thòi cho bản thân và gia đình. Câu 20. Là người yêu hoà bình, em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau trong lớp? A. Tham gia đánh, cải nhau để bênh vực là phải. B. Đứng ngoài cổ vũ bạn mạnh hơn. C. Can ngăn một cách khôn khéo để giúp các bạn hóa giải. D. Tránh đi không tham gia vào cuộc cãi nhau, đánh nhau đó. II. Tự luận (5.0 điểm) Câu 21: (2.0 điểm) Em hiểu thế nào là hòa bình? Vì sao cần phải bảo vệ hòa bình? Câu 22: (2.0 điểm) Em hiểu thế nào là tự chủ? Nêu những biểu hiện tính tự chủ của bản thân em hoặc bạn bè mà em biết? Câu 23: (1.0 điểm) Tình huống: Bình được bầu làm lớp trưởng lớp 9H, Bình tỏ ra rất nghiêm túc trong việc quản lí lớp. Tuy nhiên một số bạn bị Bình ghi tên vào sổ theo dõi nề nếp khi mắc khuyết diểm đã tỏ ra khó chịu và luôn tìm cách chống đối Bình. a.Em có có đồng tình với việc làm của một số bạn ở lớp 9H không? Vì sao? b.Trong tình huống trên, Bình nên xử sự thế nào? ------ HẾT ------
  9. TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH Môn: GDCD – LỚP 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ 4 (Đề có 23 câu, 02 trang) I. Trắc nghiệm khách quan: (5.0 điểm) * Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em cho là đúng nhất: (VD : 1 A ; 2 C.) Mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1. Người có phẩm chất chí công vô tư A. bị ghét bỏ do quá thẳng thắn. B. Luôn sống trong lo âu, sợ hãi. C. thêm phiền phức cho bản thân. D. được mọi người tin cậy, kính trọng. Câu 2. Việc làm nào sau đây thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới? A. Chê bai phong tục tập quán của nước khác. B. Không tham gia các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với học sinh các nước do nhà trường tổ chức. C. Viết thư giao lưu, kết bạn với học sinh và thiếu nhi các nước khác. D. Thấy người nước ngoài thì chỉ trỏ và chạy theo để xem. Câu 3. Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì? A. Hòa bình, ổn định và hợp tác quốc tế . B. Chủ nghĩa khủng bố ở một số khu vực. C. Đối đầu, xung đột giữa các quốc gia. D. Chiến tranh lạnh giữa các nước lớn. Câu 4. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là: A. quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. B. quan hệ thường xuyên, ổn định giữa nước này với nước khác. C. quan hệ có đi có lại giữa nước này với nước khác. D. quan hệ anh em với các nước láng giềng. Câu 5. Hành vi nào sau đây thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? A. H hay nói tự do, nói leo khi thầy cô đang giảng bài. B. Trong buổi thảo luận chủ đề về học tập, các bạn lớp 9A tranh nhau phát biểu ý kiến. C. Trong giờ học, Bình luôn chăm chú lắng nghe giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài. D. T là lớp trưởng đã tự đề ra kế hoạch thu tiền cuả các bạn trong lớp để gây quỹ lớp. Câu 6. Hành vi nào sau đây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc? A. Kì thị với người nước ngoài. B. Chế nhạo ngôn ngữ của người nước ngoài. C. Tôn trọng những nét văn hóa truyền thống của người nước ngoài. D. Chế nhạo trang phục của người nước ngoài. Câu 7. Nguyên tắc nào sau đây không phải là cơ sở của sự hợp tác giữa các quốc gia? A. Không phương hại đến lợi ích của người khác. B. Được quyền can thiệp vào công việc nội bộ của nhau C. Đôi bên cùng có lợi D. Bình đẳng Câu 8. Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc thế thế giới? A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài . B. Viết thư gửi các bạn thiếu nhi thế giới. C. Tổ chức quyên góp ủng hộ các nước bị thiên tai. D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. Câu 9. Hành vi nào dưới đây biểu hiện tính tự chủ? A. Trong khi giải quyết công việc của lớp, Phương thường bất đồng với các bạn. B. Khi gặp khó khăn, Hà thường nản chí không muốn tiếp tục công việc. C. Ba của Hưng rất bình tĩnh khi biết tin Hưng bị tai nạn. D. Trong cuộc họp tổ, Phong hay nổi nóng khi có bạn phản ánh sai phạm của mình. Câu 10. Hành vi nào sau đây thể hiện tính kỉ luật? A. Đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ, chú ý nghe giảng bài. B. Nói chuyện riêng trong giờ học. C. Đi xe máy điện không đội mũ bảo hiểm. D. Không mặc đồng phục theo quy định của nhà trường. Câu 11. Theo em, biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tình yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày? A. Không tôn trọng và lắng nghe người khác. B. Có thái độ thân thiện, vui vẻ với mọi người. C. Hay gây gổ, cãi vã với mọi người xung quanh. D. Có thái độ kì thị, phân biệt đối xử với người khác. Câu 12. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về chí công vô tư? A. Cán bộ, công chức được phép nhận quà biếu của nhân viên cấp dưới.
  10. B. Sống chí công vô tư chỉ thiệt thòi cho bản thân và gia đình. C. Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người. D. Chỉ những người có chức có quyền mới cần chí công vô tư. Câu 13. Hành vi, lời nói nào dưới đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư? A. Là học sinh giỏi, nhưng Mai không quan tâm đến công việc của lớp. B. Là cán bộ lãnh đạo, ông Lợi chỉ đề bạt những ai luôn ủng hộ ông trong mọi việc. C. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: “Chúng ta tìm người tài chứ không tìm người nhà”. D. Hải thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình. Câu 14. Việc làm nào sau đây góp phần bảo vệ hòa bình cho nhân loại? A. Hiện đại hóa các loại vũ khí hũy diệt. B. Đẩy mạnh giao lưu văn hóa để hiểu biết lẫn nhau. C. Can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia. D. Gây khiêu khích, chia rẽ giữa các quốc gia. Câu 15. Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ trong học sinh? A. Tích cực đóng góp ý kiến trong các cuộc họp nhóm. B. Cố gắng làm đủ bài tập trước khi đến lớp để không bị phê bình. C. Chỉ làm những việc đã được phân công. D. Không tham gia các hoạt động của lớp vì còn bận học. Câu 16. Là người yêu hoà bình, em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau trong lớp? A. Tham gia đánh, cãi nhau để bênh vực là phải. B. Đứng ngoài cổ vũ bạn mạnh hơn. C. Tránh đi không tham gia vào cuộc cãi nhau, đánh nhau đó. D. Can ngăn một cách khôn khéo để giúp các bạn hóa giải. Câu 17. Những quy định trong văn bản nào sau đây không phải là kỉ luật? A. Điều lệ đoàn thanh niên B. Hương ước của làng C. Hiến pháp D. Nội quy trường học Câu 18. Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện sự thiếu tự chủ? A. Ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự khi giải quyết công việc. B. Bình tĩnh, sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn. C. Hay nổi nóng, cãi vã, gây gổ với mọi người xung quanh. D. Không chán nản, tuyệt vọng khi gặp khó khăn. Câu 19. Vì sao sự hợp tác quốc tế trở thành một vấn đề quan trọng và tất yếu trong thời đại ngày nay? A. Vì ngành du lịch phát triển rút ngắn khoảng cách địa lí. B. Vì công nghệ thông tin ngày càng phát triển. C. Vì thỏa mãn các nhu cầu hiểu biết lẫn nhau. D. Vì các vấn đề bức xúc toàn cầu cần được thế giới chung tay giải quyết. Câu 20. Biểu hiện nào dưới đây nói về tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Chỉ tìm hiểu những phong tục tập quán, những nét đẹp văn hóa của các nước giàu. B. Cư xử thiếu lịch sự, văn minh với người nước ngoài. C. Không thích giao lưu văn hóa văn nghệ với người với người da đen. D. Luôn chia sẻ nỗi đau với các nước bị thiên tai, lũ lụt. II. Tự luận (5.0 điểm) Câu 21: (2.0 điểm) Em hiểu thế nào là hòa bình? Vì sao cần phải bảo vệ hòa bình? Câu 22: (2.0 điểm) Em hiểu thế nào là tự chủ? Nêu những biểu hiện tính tự chủ của bản thân em hoặc bạn bè mà em biết? Câu 23: (1.0 điểm) Tình huống: Bình được bầu làm lớp trưởng lớp 9H, Bình tỏ ra rất nghiêm túc trong việc quản lí lớp. Tuy nhiên một số bạn bị Bình ghi tên vào sổ theo dõi nề nếp khi mắc khuyết diểm đã tỏ ra khó chịu và luôn tìm cách chống đối Bình. a.Em có có đồng tình với việc làm của một số bạn ở lớp 9H không? Vì sao? b.Trong tình huống trên, Bình nên xử sự thế nào? ------ HẾT ------
  11. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I A. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Nội dung trắc nghiệm HS làm đúng như hướng dẫn GV ch điểm tối đa. 2. Phần tự luận những đáp án theo đúng biểu điểm, câu học sinh đưa ra nhận xét, quan điểm của bản thân, tùy vào nội dung làm bài của học sinh mà giáo viên cho điểm. 3. Điểm toàn bài là điểm của từng câu, không làm tròn điểm. B. ĐÁP ÁN CỤ THỂ I. Trắc nghiệm: (5.0 điểm) mỗi câu đúng 0,25 Đề 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A D B A C B A C B C C C A B A B D B A Đề 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B D A C A A C B D D A D C B C D A A B Đề 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D B C A A A D D B A A C B C C C B C C Đề 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C A A C C B D C A B C C B A D C C D D II. Tự luận: (5,0 điểm) Chung cho cả 4 đề Câu Đáp án Biểu điểm - Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, (0,5) giữa 1,0 con người với con người, là khác vọng của nhân loại. (0,5) Câu 1 - Cần phải bảo vệ hòa bình vì : + Hiện nay trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến (2.0 điểm) tranh, xung đột vũ trang ; ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ tại nhiều nơi trên hành 1,0 tinh của chúng ta. (0,5) + Hòa bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người (0,5) Câu 2 - Tự chủ: là làm chủ bản thân, tức là làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm, (2.0 điểm) hành vi của bản thân trong mọi hoàn cảnh, tình huống, (0,5) luôn có thái độ bình 1,0 tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của bản thân (0,5) - Những biểu hiện của tính tự chủ của bản thân em: VD: Biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống (0,5); không nao núng hoang mang khi gặp 1,0 khó khăn (0,5)… (HS cho ví dụ khác nhưng đúng cho điểm tối đa) - Em không đồng ý việc làm của các bạn trong tình huống trên vì:Bình làm lớp trưởng rất nghiêm túc trong việc quản lí lớp. Đó là một việc làm tốt trong lớp, Bình 0,5 luôn là người gương mẫu, còn những bạn tỏ thái độ chống đối là sai Câu 3: (HS có cách xử lí tình huống khác nhưng phù hợp GV cho điểm tối đa) (1.0 điêm) Theo em, Bình nên ứng xử bằng cách báo với cô giáo chủ nhiệm về hành động của 0,5 các bạn chống đối và cô cùng với Bình sẽ bàn cách xử lí. Người ra đề Duyệt của tổ CM Duyệt của nhà trường
  12. Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Thị Hồng Lý Người phản biện đề Nguyễn Thị Hồng Lý
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2