Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
lượt xem 1
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
- PHÒNG GD &ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 9 Mức độ nhận thức Tổng TT Chủ đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL điểm Quan hệ 1. Tự chủ 6 câu 1,5 6 câu với bản 1 thân - Quan 2. Chí công vô tư 4 câu 4 câu 8 câu 2,0 hệ với công việc 3. Dân chủ và kỉ luật 6 câu 6 câu 1,5 2 Quan hệ 1 câu 1 câu 2,0 1. Hợp tác cùng phát triển với cộng đồng, đất nước, nhân 2.Bảo vệ hòa bình 1 câu 1 câu 2,0 loại 3. Kế thừa và phát huy truyền 1 câu 1 câu 1,0 thống tốt đẹp của dân tộc Tổng 16 câu 4 câu 1 câu 1 câu 1 câu 20 câu 3 câu 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 50% 50% điểm Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 100%
- 2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 9 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Chủ đề Nội dung Mức độ đánh giá Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Nhận biết: Biết được thế nào 6 TN (1-6) 1,5 1. Tự chủ là tự chủ, biểu hiện người có điểm tính tự chủ. Nhận biết: Biết được thế nào 4TN (13-16) là chí công vô tư, biểu hiện 1,0 điểm 1 Quan hệ với bản 2. Chí công vô tư của chí công vô tư. thân - Quan hệ Thông hiểu: Hiểu được ý 4TN (17-20) với công việc nghĩa của Chí công vô tư. 1,0 điểm Nhận biết: Biết được thế nào 6TN (7-12) 3. Dân chủ và kỉ luật là dân chủ và kỉ luật, mối 1,5 điểm quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật. 2 Quan hệ với Vận dụng: 1TL (Câu 2) 1. Hợp tác cùng phát cộng đồng, đất Biết cách giải quyết tình 2,0 điểm triển huống về biểu hiện hợp tác nước, nhân loại cùng phát triển. Thông hiểu: 1TL (Câu 1) 2.Bảo vệ hòa bình Giải thích được vì sao phải 2,0 điểm bảo vệ hòa bình. 3. Kế thừa và phát Vận dụng cao: Biết rèn luyện bản thân để kế 1TL (Câu 3) huy truyền thống tốt thừa và phát huy truyền 1,0 điểm đẹp của dân tộc thống tốt đẹp của dân tộc. Tổng 16câu 5 câu 1 câu 1 câu Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ............. Mã đề 000 Điểm Lời phê giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống luôn bình tĩnh tự tin và tự điều chỉnh hành vi của mình được gọi là? A. Khiêm nhường. B. Tự chủ. C. Trung thực. D. Chí công vô tư. Câu 2. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự chủ? A. Vội vàng quyết định mọi việc. B. Bình tĩnh trong mọi hoàn cảnh. C. Hoang mang, dao động khi gặp khó khăn. D. Ủng hộ ý kiến của người khác mọi lúc, mọi nơi. Câu 3. Quan điểm nào dưới đây thể hiện sự thiếu tự chủ? A. Có cứng mới đứng đầu gió. B. Đói cho sạch, rách cho thơm. C. Đứng núi này trông núi nọ. D. Một điều nhịn chín điều lành. Câu 4. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự thiếu tự chủ? A. Ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự khi giải quyết công việc. B. Bình tĩnh, sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn. C. Hay nổi nóng, cãi vã, gây gỗ với mọi người xung quanh. D. Không chán nản, tuyệt vọng khi gặp khó khăn. Câu 5. Câu “Gió chiều nào theo chiều ấy” nói về người không có tính A. tự chủ B. sáng tạo C. năng động D. cần cù. Câu 6. Người tự chủ là người A. làm việc gì cũng đúng. B. luôn hành động theo ý mình. C. luôn quyết định vội vàng trong mọi vấn đề. D. biết kiềm chế những ham muốn của bản thân. Câu 7. Kỉ luật là những quy định chung của A. một dân tộc. B. Nhà nước. C. tập thể và cộng đồng xã hội. D. các quốc gia trên thế giới. Câu 8. Coi tài liệu trong giờ kiểm tra, đi học muộn, đánh nhau trong trường học vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật. B. Vi phạm quyền tự chủ. C. Vi phạm kỉ luật. D. Vi phạm quyền tự do ngôn luận. Câu 9. Dân chủ là mọi người được A. làm những gì mình muốn. B. làm chủ suy nghĩ, tình cảm của mình và của người khác. C. làm chủ công việc của tập thể và xã hội. D. quyết định công việc của mình và của người khác. Câu 10. Mối quan hệ giữa kỉ luật và dân chủ là? A. Dân chủ là động lực để kỉ luật được thực hiện. B. Dân chủ là mục đích để kỉ luật được thực hiện. C. Dân chủ là nội dung của kỉ luật. D. Dân chủ là điều kiện đảm bảo cho kỉ luật được thực hiện hiệu quả.
- Câu 11. Mọi người được làm chủ công việc của tập thể của xã hội, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát những công việc chung được gọi là ? A. Khiêm nhường. B. Dân chủ. C. Trung thực. D. Kỉ luật. Câu 12. Việc làm nào đưới đây vi phạm kỉ luật? A. Không làm bài tập về nhà. B. Mặc đúng đồng phục khi đến lớp. C. Chăm chú nghe cô giáo giảng bài. D. Làm bài tập đây đủ trước khi đên lớp. Câu 13. Công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là biểu hiện của phẩm chất A. chí công vô tư. B. khoan dung. C. tự giác, sáng tạo. D. tự chủ. Câu 14. Người chí công vô tư là người luôn sống A. ích kỉ, hẹp hòi. B. mánh khoé, vụ lợi. C. gió chiều nào, theo chiều nấy. D. công bằng, chính trực. Câu 15. Ý kiến nào dưới đây thể hiện chí công vô tư? A. Luôn nhận định theo số đông là chí công vô tư. B. Cán bộ lớp đương nhiên là người chí công vô tư. C. Cần thẳng thắn phê bình lỗi sai của người khác để họ sửa chữa. D. Đừng bao giờ nêu khuyết điểm của người khác trước tập thể. Câu 16. Hành vi nào dưới đây không thể hiện phẩm chất chí công vô tư? A. Nhận quà biếu có tính chất hối lộ. B. Thắng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi. C. Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. D. Luôn biết lắng nghe ý kiến của nhân viên. Câu 17. Người có phâm chất chí công vô tư sẽ A. bị ghét bỏ do quá thẳng thắn. B. luôn sống trong lo âu, sợ hãi. C. thêm phiền phức cho bản thân. D. được mọi người tin cậy, kính trọng. Câu 18. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về chí công vô tư? A. Chỉ những người có chức, có quyền mới cần chí công vô tư. B. Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người. C. Sống chí công vô tư chỉ thiệt thòi cho bản thân và gia đình. D. Cán bộ, công chức được phép nhận quả biếu từ nhân viên cấp dưới. Câu 19. Để chấn chỉnh nền nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, ông D xử lí các trường hợp vi phạm không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm đó thể hiện? A. Ông D là người chí công vô tư. B. Ông D là người trung thực. C. Ông D là người thật thà. D. Ông D là người tôn trọng người khác. Câu 20. Quan điểm nào dưới đây là đúng? A. Chí công vô tư đem lại lợi ích cho những nhà lãnh đạo. B. Chí công vô tư là nguyên nhân dẫn đến bất hoà trong xã hội. C. Chí công vô tư đem lại lợi ích cho một cá nhân hoặc nhóm người. D. Chí công vô tư góp phần làm cho xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Vì sao chúng ta cần phải chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình? Câu 2. (2,0 điểm) Có ý kiến cho rằng học sinh không nên hợp tác với nhau trong học tập, vì như vậy sẽ làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Câu 3. (1,0 điểm) Em hãy đề xuất cho nhà trường một số hoạt động nhằm giáo dục học sinh về truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Bản thân em cần phải làm gì để thực hiện tốt các truyền thống đó? ------ HẾT ------
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ............. Mã đề 901 Điểm Lời phê giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Để chấn chỉnh nền nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, ông D xử lí các trường hợp vi phạm không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm đó thể hiện? A. Ông D là người tôn trọng người khác. B. Ông D là người trung thực. C. Ông D là người thật thà. D. Ông D là người chí công vô tư. Câu 2. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự chủ? A. Ủng hộ ý kiến của người khác mọi lúc, mọi nơi. B. Vội vàng quyết định mọi việc. C. Hoang mang, dao động khi gặp khó khăn. D. Bình tĩnh trong mọi hoàn cảnh. Câu 3. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự thiếu tự chủ? A. Hay nổi nóng, cãi vã, gây gỗ với mọi người xung quanh. B. Bình tĩnh, sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn. C. Ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự khi giải quyết công việc. D. Không chán nản, tuyệt vọng khi gặp khó khăn. Câu 4. Quan điểm nào dưới đây thể hiện sự thiếu tự chủ? A. Đứng núi này trông núi nọ. B. Một điều nhịn chín điều lành. C. Đói cho sạch, rách cho thơm. D. Có cứng mới đứng đầu gió. Câu 5. Dân chủ là mọi người được A. làm chủ công việc của tập thể và xã hội. B. làm chủ suy nghĩ, tình cảm của mình và của người khác. C. làm những gì mình muốn. D. quyết định công việc của mình và của người khác. Câu 6. Công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là biểu hiện của phẩm chất A. chí công vô tư. B. tự chủ. C. tự giác, sáng tạo. D. khoan dung. Câu 7. Quan điểm nào dưới đây là đúng? A. Chí công vô tư góp phần làm cho xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. B. Chí công vô tư là nguyên nhân dẫn đến bất hoà trong xã hội. C. Chí công vô tư đem lại lợi ích cho những nhà lãnh đạo. D. Chí công vô tư đem lại lợi ích cho một cá nhân hoặc nhóm người. Câu 8. Hành vi nào dưới đây không thê hiện phẩm chất chí công vô tư? A. Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. B. Thắng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi. C. Luôn biết lắng nghe ý kiến của nhân viên. D. Nhận quà biếu có tính chất hối lộ. Câu 9. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về chí công vô tư?
- A. Chỉ những người có chức, có quyền mới cần chí công vô tư. B. Sống chí công vô tư chỉ thiệt thòi cho bản thân và gia đình. C. Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người. D. Cán bộ, công chức được phép nhận quà biếu từ nhân viên cấp dưới. Câu 10. Người có phâm chất chí công vô tư sẽ A. bị ghét bỏ do quá thẳng thắn. B. được mọi người tin cậy, kính trọng. C. thêm phiền phức cho bản thân. D. luôn sống trong lo âu, sợ hãi. Câu 11. Kỉ luật là những quy định chung của A. tập thể và cộng đồng xã hội. B. một dân tộc. C. các quốc gia trên thế giới. D. Nhà nước. Câu 12. Mối quan hệ giữa kỉ luật và dân chủ là? A. Dân chủ là điều kiện đảm bảo cho kỉ luật được thực hiện hiệu quả. B. Dân chủ là động lực để kỉ luật được thực hiện. C. Dân chủ là mục đích để kỉ luật được thực hiện. D. Dân chủ là nội dung của kỉ luật. Câu 13. Ý kiến nào dưới đây thể hiện chí công vô tư? A. Cán bộ lớp đương nhiên là người chí công vô tư. B. Cần thẳng thắn phê bình lỗi sai của người khác để họ sửa chữa. C. Đừng bao giờ nêu khuyết điểm của người khác trước tập thể. D. Luôn nhận định theo số đông là chí công vô tư. Câu 14. Người chí công vô tư là người luôn sống A. công bằng, chính trực. B. gió chiều nào, theo chiều nấy. C. ích kỉ, hẹp hòi. D. mánh khoé, vụ lợi. Câu 15. Làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống luôn bình tĩnh tự tin và tự điều chỉnh hành vi của mình được gọi là ? A. Tự chủ. B. Khiêm nhường. C. Chí công vô tư. D. Trung thực. Câu 16. Người tự chủ là người A. làm việc gì cũng đúng. B. biết kiềm chế những ham muốn của bản thân. C. luôn hành động theo ý mình. D. luôn quyết định vội vàng trong mọi vấn đề. Câu 17. Câu “Gió chiều nào theo chiều ấy” nói về người không có tính A. cần cù. B. sáng tạo C. năng động D. tự chủ Câu 18. Mọi người được làm chủ công việc của tập thể của xã hội, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát những công việc chung được gọi là? A. Kỉ luật. B. Trung thực. C. Khiêm nhường. D. Dân chủ. Câu 19. Việc làm nào đưới đây vi phạm kỉ luật? A. Làm bài tập đây đủ trước khi đên lớp. B. Chăm chú nghe cô giáo giảng bài. C. Không làm bài tập về nhà. D. Mặc đúng đồng phục khi đến lớp. Câu 20. Coi tài liệu trong giờ kiểm tra, đi học muộn, đánh nhau trong trường học vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật. B. Vi phạm quyền tự chủ. C. Vi phạm kỉ luật. D. Vi phạm quyền tự do ngôn luận. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Vì sao chúng ta cần phải chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình? Câu 2. (2,0 điểm) Có ý kiến cho rằng học sinh không nên hợp tác với nhau trong học tập, vì như vậy sẽ làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Câu 3. ( 1,0 điểm) Em hãy đề xuất cho nhà trường một số hoạt động nhằm giáo dục học sinh về truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Bản thân em cần phải làm gì để thực hiện tốt các truyền thống đó? ------ HẾT ------
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ............. Mã đề 902 Điểm Lời phê giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Ý kiến nào dưới đây thể hiện chí công vô tư? A. Cần thẳng thắn phê bình lỗi sai của người khác để họ sửa chữa. B. Đừng bao giờ nêu khuyết điểm của người khác trước tập thể. C. Luôn nhận định theo số đông là chí công vô tư. D. Cán bộ lớp đương nhiên là người chí công vô tư. Câu 2. Mọi người được làm chủ công việc của tập thể của xã hội, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát những công việc chung được gọi là ? A. Kỉ luật. B. Khiêm nhường. C. Dân chủ. D. Trung thực. Câu 3. Việc làm nào đưới đây vi phạm kỉ luật? A. Không làm bài tập về nhà. B. Làm bài tập đây đủ trước khi đên lớp. C. Chăm chú nghe cô giáo giảng bài. D. Mặc đúng đồng phục khi đến lớp. Câu 4. Câu “Gió chiều nào theo chiều ấy” nói về người không có tính A. tự chủ B. sáng tạo C. năng động D. cần cù. Câu 5. Công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là biểu hiện của phẩm chất A. tự giác, sáng tạo. B. tự chủ. C. khoan dung. D. chí công vô tư. Câu 6. Mối quan hệ giữa kỉ luật và dân chủ là? A. Dân chủ là mục đích để kỉ luật được thực hiện. B. Dân chủ là động lực để kỉ luật được thực hiện. C. Dân chủ là điều kiện đảm bảo cho kỉ luật được thực hiện hiệu quả. D. Dân chủ là nội dung của kỉ luật. Câu 7. Người chí công vô tư là người luôn sống A. gió chiều nào, theo chiều nấy. B. công bằng, chính trực. C. ích kỉ, hẹp hòi. D. mánh khoé, vụ lợi. Câu 8. Dân chủ là mọi người được A. quyết định công việc của mình và của người khác. B. làm những gì mình muốn. C. làm chủ suy nghĩ, tình cảm của mình và của người khác. D. làm chủ công việc của tập thể và xã hội. Câu 9. Để chấn chỉnh nền nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, ông D xử lí các trường hợp vi phạm không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm đó thể hiện? A. Ông D là người thật thà. B. Ông D là người chí công vô tư. C. Ông D là người tôn trọng người khác. D. Ông D là người trung thực. Câu 10. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về chí công vô tư?
- A. Sống chí công vô tư chỉ thiệt thòi cho bản thân và gia đình. B. Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người. C. Cán bộ, công chức được phép nhận quả biếu từ nhân viên cấp dưới. D. Chỉ những người có chức, có quyền mới cần chí công vô tư. Câu 11. Người có phâm chất chí công vô tư sẽ A. thêm phiền phức cho bản thân. B. luôn sống trong lo âu, sợ hãi. C. bị ghét bỏ do quá thẳng thắn. D. được mọi người tin cậy, kính trọng. Câu 12. Người tự chủ là người A. luôn hành động theo ý mình. B. biết kiềm chế những ham muốn của bản thân. C. luôn quyết định vội vàng trong mọi vấn đề. D. làm việc gì cũng đúng. Câu 13. Coi tài liệu trong giờ kiểm tra, đi học muộn, đánh nhau trong trường học vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật. B. Vi phạm quyền tự chủ. C. Vi phạm kỉ luật. D. Vi phạm quyền tự do ngôn luận. Câu 14. Kỉ luật là những quy định chung của A. một dân tộc. B. các quốc gia trên thế giới. C. tập thể và cộng đồng xã hội. D. Nhà nước. Câu 15. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự chủ? A. Hoang mang, dao động khi gặp khó khăn. B. Bình tĩnh trong mọi hoàn cảnh. C. Ủng hộ ý kiến của người khác mọi lúc, mọi nơi. D. Vội vàng quyết định mọi việc. Câu 16. Làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống luôn bình tĩnh tự tin và tự điều chỉnh hành vi của mình được gọi là? A. Tự chủ. B. Khiêm nhường. C. Chí công vô tư. D. Trung thực. Câu 17. Hành vi nào dưới đây không thê hiện phẩm chất chí công vô tư? A. Thắng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi. B. Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. C. Luôn biết lắng nghe ý kiến của nhân viên. D. Nhận quà biếu có tính chất hối lộ. Câu 18. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự thiếu tự chủ? A. Hay nổi nóng, cãi vã, gây gỗ với mọi người xung quanh. B. Bình tĩnh, sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn. C. Ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự khi giải quyết công việc. D. Không chán nản, tuyệt vọng khi gặp khó khăn. Câu 19. Quan điểm nào dưới đây thể hiện sự thiếu tự chủ? A. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. Có cứng mới đứng đầu gió. C. Một điều nhịn chín điều lành. D. Đứng núi này trông núi nọ. Câu 20. Quan điểm nào dưới đây là đúng? A. Chí công vô tư góp phần làm cho xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. B. Chí công vô tư là nguyên nhân dẫn đến bất hoà trong xã hội. C. Chí công vô tư đem lại lợi ích cho những nhà lãnh đạo. D. Chí công vô tư đem lại lợi ích cho một cá nhân hoặc nhóm người. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Vì sao chúng ta cần phải chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình? Câu 2. (2,0 điểm) Có ý kiến cho rằng học sinh không nên hợp tác với nhau trong học tập, vì như vậy sẽ làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Câu 3. ( 1,0 điểm) Em hãy đề xuất cho nhà trường một số hoạt động nhằm giáo dục học sinh về truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Bản thân em cần phải làm gì để thực hiện tốt các truyền thống đó? ------ HẾT ------
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ............. Mã đề 903 Điểm Lời phê giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống luôn bình tĩnh tự tin và tự điều chỉnh hành vi của mình được gọi là? A. Tự chủ. B. Khiêm nhường. C. Trung thực. D. Chí công vô tư. Câu 2. Câu “Gió chiều nào theo chiều ấy” nói về người không có tính A. tự chủ B. năng động C. sáng tạo D. cần cù. Câu 3. Người chí công vô tư là người luôn sống A. công bằng, chính trực. B. mánh khoé, vụ lợi. C. ích kỉ, hẹp hòi. D. gió chiều nào, theo chiều nấy. Câu 4. Mọi người được làm chủ công việc của tập thể của xã hội, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát những công việc chung được gọi là? A. Dân chủ. B. Khiêm nhường. C. Kỉ luật. D. Trung thực. Câu 5. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về chí công vô tư? A. Cán bộ, công chức được phép nhận quả biếu từ nhân viên cấp dưới. B. Sống chí công vô tư chỉ thiệt thòi cho bản thân và gia đình. C. Chỉ những người có chức, có quyền mới cần chí công vô tư. D. Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người. Câu 6. Hành vi nào dưới đây không thê hiện phẩm chất chí công vô tư? A. Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. B. Nhận quà biếu có tính chất hối lộ. C. Thắng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi. D. Luôn biết lắng nghe ý kiến của nhân viên. Câu 7. Công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là biểu hiện của phẩm chất A. chí công vô tư. B. khoan dung. C. tự giác, sáng tạo. D. tự chủ. Câu 8. Kỉ luật là những quy định chung của A. các quốc gia trên thế giới B. tập thể và cộng đồng xã hội. C. Nhà nước. D. một dân tộc. Câu 9. Việc làm nào đưới đây vi phạm kỉ luật? A. Chăm chú nghe cô giáo giảng bài. B. Không làm bài tập về nhà. C. Mặc đúng đồng phục khi đến lớp. D. Làm bài tập đây đủ trước khi đên lớp. Câu 10. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự thiếu tự chủ? A. Hay nổi nóng, cãi vã, gây gỗ với mọi người xung quanh. B. Không chán nản, tuyệt vọng khi gặp khó khăn. C. Ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự khi giải quyết công việc. D. Bình tĩnh, sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn. Câu 11. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự chủ? A. Vội vàng quyết định mọi việc. B. Bình tĩnh trong mọi hoàn cảnh.
- C. Ủng hộ ý kiến của người khác mọi lúc, mọi nơi. D. Hoang mang, dao động khi gặp khó khăn. Câu 12. Coi tài liệu trong giờ kiểm tra, đi học muộn, đánh nhau trong trường học vi phạm điều gì? A. Vi phạm quyền tự chủ. B. Vi phạm pháp luật. C. Vi phạm quyền tự do ngôn luận. D. Vi phạm kỉ luật. Câu 13. Mối quan hệ giữa kỉ luật và dân chủ là? A. Dân chủ là điều kiện đảm bảo cho kỉ luật được thực hiện hiệu quả. B. Dân chủ là nội dung của kỉ luật. C. Dân chủ là động lực để kỉ luật được thực hiện. D. Dân chủ là mục đích để kỉ luật được thực hiện. Câu 14. Dân chủ là mọi người được A. làm chủ suy nghĩ, tình cảm của mình và của người khác. B. quyết định công việc của mình và của người khác. C. làm những gì mình muốn. D. làm chủ công việc của tập thể và xã hội. Câu 15. Để chấn chỉnh nền nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, ông D xử lí các trường hợp vi phạm không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm đó thể hiện ? A. Ông D là người trung thực. B. Ông D là người chí công vô tư. C. Ông D là người thật thà. D. Ông D là người tôn trọng người khác. Câu 16. Người tự chủ là người A. làm việc gì cũng đúng. B. luôn quyết định vội vàng trong mọi vấn đề. C. luôn hành động theo ý mình. D. biết kiềm chế những ham muốn của bản thân. Câu 17. Quan điểm nào dưới đây là đúng? A. Chí công vô tư đem lại lợi ích cho những nhà lãnh đạo. B. Chí công vô tư là nguyên nhân dẫn đến bất hoà trong xã hội. C. Chí công vô tư góp phần làm cho xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. D. Chí công vô tư đem lại lợi ích cho một cá nhân hoặc nhóm người. Câu 18. Quan điểm nào dưới đây thể hiện sự thiếu tự chủ? A. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. Có cứng mới đứng đầu gió. C. Đứng núi này trông núi nọ. D. Một điều nhịn chín điều lành. Câu 19. Người có phâm chất chí công vô tư sẽ A. được mọi người tin cậy, kính trọng. B. luôn sống trong lo âu, sợ hãi. C. bị ghét bỏ do quá thẳng thắn. D. thêm phiền phức cho bản thân. Câu 20. Ý kiến nào dưới đây thể hiện chí công vô tư? A. Luôn nhận định theo số đông là chí công vô tư. B. Cán bộ lớp đương nhiên là người chí công vô tư. C. Đừng bao giờ nêu khuyết điểm của người khác trước tập thể. D. Cần thẳng thắn phê bình lỗi sai của người khác để họ sửa chữa. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Vì sao chúng ta cần phải chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình? Câu 2. (2,0 điểm) Có ý kiến cho rằng học sinh không nên hợp tác với nhau trong học tập, vì như vậy sẽ làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Câu 3. ( 1,0 điểm) Em hãy đề xuất cho nhà trường một số hoạt động nhằm giáo dục học sinh về truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Bản thân em cần phải làm gì để thực hiện tốt các truyền thống đó? ------ HẾT ------
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ............. Mã đề 904 Điểm Lời phê giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Người chí công vô tư là người luôn sống A. mánh khoé, vụ lợi. B. công bằng, chính trực. C. ích kỉ, hẹp hòi. D. gió chiều nào, theo chiều nấy. Câu 2. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự thiếu tự chủ? A. Bình tĩnh, sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn. B. Hay nổi nóng, cãi vã, gây gỗ với mọi người xung quanh. C. Không chán nản, tuyệt vọng khi gặp khó khăn. D. Ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự khi giải quyết công việc. Câu 3. Quan điểm nào dưới đây là đúng? A. Chí công vô tư góp phần làm cho xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. B. Chí công vô tư đem lại lợi ích cho một cá nhân hoặc nhóm người. C. Chí công vô tư đem lại lợi ích cho những nhà lãnh đạo. D. Chí công vô tư là nguyên nhân dẫn đến bất hoà trong xã hội. Câu 4. Mọi người được làm chủ công việc của tập thể của xã hội, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát những công việc chung được gọi là? A. Khiêm nhường. B. Dân chủ. C. Trung thực. D. Kỉ luật. Câu 5. Ý kiến nào dưới đây thể hiện chí công vô tư? A. Cán bộ lớp đương nhiên là người chí công vô tư. B. Luôn nhận định theo số đông là chí công vô tư. C. Cần thẳng thắn phê bình lỗi sai của người khác để họ sửa chữa. D. Đừng bao giờ nêu khuyết điểm của người khác trước tập thể. Câu 6. Người tự chủ là người A. biết kiềm chế những ham muốn của bản thân. B. luôn quyết định vội vàng trong mọi vấn đề. C. luôn hành động theo ý mình. D. làm việc gì cũng đúng. Câu 7. Coi tài liệu trong giờ kiểm tra, đi học muộn, đánh nhau trong trường học vi phạm điều gì? A. Vi phạm quyền tự do ngôn luận. B. Vi phạm kỉ luật. C. Vi phạm pháp luật. D. Vi phạm quyền tự chủ. Câu 8. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về chí công vô tư? A. Cán bộ, công chức được phép nhận quả biếu từ nhân viên cấp dưới. B. Chỉ những người có chức, có quyền mới cần chí công vô tư. C. Sống chí công vô tư chỉ thiệt thòi cho bản thân và gia đình. D. Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người. Câu 9. Câu “Gió chiều nào theo chiều ấy” nói về người không có tính A. tự chủ B. năng động C. cần cù. D. sáng tạo Câu 10. Để chấn chỉnh nền nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, ông D xử lí các trường hợp vi phạm không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm đó thể hiện? A. Ông D là người trung thực. B. Ông D là người chí công vô tư.
- C. Ông D là người tôn trọng người khác. D. Ông D là người thật thà. Câu 11. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự chủ? A. Ủng hộ ý kiến của người khác mọi lúc, mọi nơi. B. Vội vàng quyết định mọi việc. C. Bình tĩnh trong mọi hoàn cảnh. D. Hoang mang, dao động khi gặp khó khăn. Câu 12. Kỉ luật là những quy định chung của A. một dân tộc. B. tập thể và cộng đồng xã hội C. các quốc gia trên thế giới. D. Nhà nước. Câu 13. Hành vi nào dưới đây không thê hiện phẩm chất chí công vô tư? A. Thắng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi. B. Nhận quà biếu có tính chất hối lộ. C. Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. D. Luôn biết lắng nghe ý kiến của nhân viên. Câu 14. Mối quan hệ giữa kỉ luật và dân chủ là? A. Dân chủ là động lực để kỉ luật được thực hiện. B. Dân chủ là mục đích để kỉ luật được thực hiện. C. Dân chủ là điều kiện đảm bảo cho kỉ luật được thực hiện hiệu quả. D. Dân chủ là nội dung của kỉ luật. Câu 15. Công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là biểu hiện của phẩm chất A. tự giác, sáng tạo. B. tự chủ. C. chí công vô tư. D. khoan dung. Câu 16. Làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống luôn bình tĩnh tự tin và tự điều chỉnh hành vi của mình được gọi là? A. Trung thực. B. Tự chủ. C. Khiêm nhường. D. Chí công vô tư. Câu 17. Người có phâm chất chí công vô tư sẽ A. luôn sống trong lo âu, sợ hãi. B. được mọi người tin cậy, kính trọng. C. bị ghét bỏ do quá thẳng thắn. D. thêm phiền phức cho bản thân. Câu 18. Việc làm nào đưới đây vi phạm kỉ luật? A. Mặc đúng đồng phục khi đến lớp. B. Làm bài tập đây đủ trước khi đên lớp. C. Không làm bài tập về nhà. D. Chăm chú nghe cô giáo giảng bài. Câu 19. Dân chủ là mọi người được A. quyết định công việc của mình và của người khác. B. làm chủ suy nghĩ, tình cảm của mình và của người khác. C. làm những gì mình muốn. D. làm chủ công việc của tập thể và xã hội. Câu 20. Quan điểm nào dưới đây thể hiện sự thiếu tự chủ? A. Đứng núi này trông núi nọ. B. Đói cho sạch, rách cho thơm. C. Một điều nhịn chín điều lành. D. Có cứng mới đứng đầu gió. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Vì sao chúng ta cần phải chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình? Câu 2. (2,0 điểm) Có ý kiến cho rằng học sinh không nên hợp tác với nhau trong học tập, vì như vậy sẽ làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Câu 3. ( 1,0 điểm) Em hãy đề xuất cho nhà trường một số hoạt động nhằm giáo dục học sinh về truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Bản thân em cần phải làm gì để thực hiện tốt các truyền thống đó? ------ HẾT ------
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: GDCD. Lớp: 9 (Bản hướng dẫn gồm 01trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) Tổng điểm phần trắc nghiệm khoanh tròn (TN) = (Tổng số câu đúng khoanh tròn x 0,25 điểm) 2. Phần tự luận: (5,0 điểm) Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn. * Điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ → 0,3đ; 0,75đ → 0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: 1.Phần trắc nghiệm: (5.0 điểm) Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 000 B B C C A D C C C D B A A D C A D B A D 901 D D A A A A A D C B A A B A A B D D C C 902 A C A A D C B D B B D B C C B A D A D A 903 A A A A D B A B B A B D A D B D C C A D 904 B B A B C A B D A B C B B C C B B C D A 2. Phần tự luận: (5.0 điểm) Học sinh cần nêu được các nội dung sau (có thể có cách diễn đạt khác vẫn cho điểm tối đa) Câu Nội dung Điểm - Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người. 0,5 Là khát vọng của toàn nhân loại. 1 - Còn chiến tranh chỉ mang lại đau thương, tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, trẻ 0,5 (2.0 em thất học, gia đình li tán... Là thảm họa của loài người. điểm) - Ngày nay các thế lực phản động, hiếu chiến vẫn đang âm mưu phá hoại hòa 1,0 bình, gây chiến tranh tại nhiều nơi trên thế giới, vì thế chúng ta phải bảo vệ hòa bình. - Không đồng ý với ý kiến đó. 1,0 2 - Hợp tác trong học tập theo đúng nghĩa là phải trên cơ sở có sự nỗ lực cá (2.0 nhân, mỗi người phải có sự chuẩn bị và có ý kiến riêng của mình để tham gia 0,5 điểm) vào hoạt động học tập chung của nhóm. - Hợp tác trong học tập không làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân, trái lại qua học tập hợp tác, các ý kiến được bổ sung sẽ trở nên phong 0,5 phú, giúp mỗi cá nhân học tập được nhiều hơn, tốt hơn. 2 * HS Đề xuất được ít nhất 2 hoạt động: (1.0 - Tổ chức cho học sinh diễn văn nghệ, trong đó có các tiết mục mang đậm 0,25 điểm) tính dân tộc. - Tổ chức chơi các trò chơi dân gian, tham gia các lễ hội truyền thống... 0,25 * Bản thân: học tập tốt, thực hiện và tuyên truyền mọi người cùng thực 0,5 hiện....
- Kon Tum, ngày 16 tháng10 năm 2023 Duyệt của BGH Duyệt của TPCM Giáo viên ra đề Lâm Thị Thu Hà Nguyễn Thị Kim Chi Vũ Thị Hằng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 204 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 271 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 188 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 176 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 204 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 180 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 184 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 174 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn