Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ngok Bay, Kon Tum
lượt xem 1
download
Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ngok Bay, Kon Tum” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ngok Bay, Kon Tum
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG TH & THCS NGOK BAY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2024 - 2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 9 (Ma trận gồm 02 trang) Mức độ nhận thức Tổng Chủ đề/ Nhận Thông hiểu Vận Vận TT Đơn vị kiến thức %, chương biết dụng dụng cao TN TL điểm (TN) (TL) (TL) Sống có lí - Nêu được khái niệm sống có lí tưởng. 2TN tưởng 7 câu - Giải thích được ý nghĩa của sống có lí tưởng. 1 (3 tiết) 3,5 đ - Nhận biết được lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam. 4TN 35% - Xác định được lí tưởng sống của bản thân. - Học tập, rèn luyện theo lí tưởng đã xác định của bản thân. 1TL - Nêu được khái niệm khoan dung và biểu hiện của khoan dung. Khoan - Nhận biết được giá trị của khoan dung. 8TN 9 câu 2 dung - Thực hiện được những việc làm thể hiện sự khoan dung trong những tình 3,0 đ 1TL (2 tiết) huống cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. 30% - Phê phán các biểu hiện thiếu khoan dung. - Hiểu được hoạt động cộng đồng, nêu được một số hoạt động cộng đồng. Tích cực - Giải thích được sự cần thiết phải tham gia các hoạt động cộng đồng. 6TN tham gia 7 câu 3 - Nhận biết được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia vào các các hoạt 3,5đ hoạt động cộng đồng. 1TL động cộng 35% - Tham gia tích cực, tự giác các hoạt động chung của cộng đồng phù hợp đồng với lứa tuổi do lớp, trường, địa phương tổ chức. (3 tiết) - Phê phán biểu hiện thờ ơ, thiếu trách nhiệm với hoạt động cộng đồng. 16 câu 4 câu TN 1 câu 1 câu 23 câu Tổng số câu TN 1 câu TL TL TL 10 đ Tỷ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% ---------------------HẾT----------------------- (Trang 01/01)
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG TH & THCS NGOK BAY BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2024- 2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 9 (Bản đặc tả gồm 02 trang) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Thông hiểu Vận số TT Chương Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Nhận Vận dụng câu/ / chủ đề biết dụng Tỉ lệ TN TL cao (TN) (TL) % (TL) Nhận biết: Nhận biết: 2 TN - Nêu được khái niệm sống có lí tưởng. - Biết được sống không có lí C5 1 Sống có - Nêu được lí tưởng sống của thanh niên Việt tưởng. 7 câu lí tưởng Nam. - Trách nhiệm của học sinh để C6 3,5đ (3 tiết) Thông hiểu: thực hiện sống có lý tưởng. 35% Giải thích được ý nghĩa của việc sống có lí Thông hiểu: 4TN 1TL tưởng. - Biểu hiện của sống có lí tưởng. C1,2,3 Vận dụng: Xác định được lí tưởng sống của bản thân. - Ý nghĩa của sống có lí tưởng C4 Vận dụng cao: C22 - Giải thích được ý nghĩa của việc Học tập, rèn luyện theo lí tưởng đã xác định sống có lí tưởng. của bản thân. Nhận biết: 8TN Nhận biết: - Khái niệm khoan dung. C7 - Nêu được khái niệm khoan dung. 2 Khoan - Liệt kê được các biểu hiện của khoan dung. - Biểu hiện của khoan dung và trái C8,9,11 9 câu dung Thông hiểu: với khoan dung. 13 3,0đ (2 tiết) Giải thích được giá trị của khoan dung. Câu tục ngữ về khoan dung. C10,12,14 30% Vận dụng: - Phê phán các biểu hiện thiếu khoan dung. Vận dụng cao: 1 TL
- - Xác định được việc làm thể hiện sự khoan - Lựa chọn được cách thể hiện dung trong tình huống, phù hợp với lứa tuổi. khoan dung trong tình huống cụ Vận dụng cao: thể, phù hợp với lứa tuổi và thực C21 Lựa chọn được cách thể hiện khoan dung hiện theo cách đã chọn. trong những tình huống cụ thể, phù hợp với lứa tuổi và thực hiện theo cách đã chọn. Nhận biết: Nhận biết: 6TN - Nêu được thế nào là hoạt động cộng đồng. - Khái niệm đoạt động cộng đồng. C15 - Liệt kê được một số hoạt động cộng đồng. 3 Tích - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong - Hoạt động cộng đồng. C16,18 cực việc tham gia vào các hoạt động cộng đồng. - Trái với ý nghĩa của hoạt động C17,19, tham Thông hiểu: cộng đồng. 20 gia các Giải thích được sự cần thiết phải tham gia Vận dụng cao: 1TL hoạt các hoạt động cộng đồng. - Lựa chọn những việc làm phù động Vận dụng: hợp với lứa tuổi để tham gia tích 7 câu cộng - Phê phán biểu hiện thờ ơ, thiếu trách nhiệm cực, tự giác các hoạt động chung 3,5đ đồng với các hoạt động cộng đồng. của cộng đồng và thực hiện những 35% (3 tiết) - Xác định được những hoạt động chung của việc làm đã chọn. cộng đồng mà học sinh có thể tham gia. C23 Vận dụng cao: Lựa chọn được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để tham gia tích cực, tự giác các hoạt động chung của cộng đồng và thực hiện những việc làm đã chọn. 16 câu TN 4 câu TN 1 câu 1 câu 23 câu Tổng số câu 1TL TL TL = 10 đ Tỷ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% ---------------------HẾT----------------------- (Trang 02/02
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH & THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN- Lớp 9- ĐỀ 1 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ BÀI I/ TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời có đáp án đúng nhất. Câu 1. Sống có mục đích cao đẹp và có kế hoạch, quyết tâm phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại là biểu hiện của A. sống vì bản thân. B. sống có lý tưởng. C. sống vụ lợi. D. sống có hưởng thụ. Câu 2. Câu thơ sau đây nói về lí tưởng sống nào của thanh niên Việt Nam ở giai đoạn 1954-1975? “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, Mà lòng phơi phới dậy tương lai” (Tố Hữu) A. Tuân thủ chính sách của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. B. Quyết tâm chiến đấu, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc. C. Tích cực tham gia vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. D. Luôn đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại. Câu 3. Hành động nào sau đây là biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp? A. Trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. B. Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện. C. Ỷ lại, trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác. D. Sống buông thả, không có mục đích, kế hoạch. Câu 4. Sống có lý tưởng giúp mỗi người có động lực phấn đấu hoàn thành A. thủ đoạn của bản thân. B. mục tiêu của bản thân. C. âm mưu của bản thân. D. các thủ đoạn để vụ lợi. Câu 5. Hành động nào sau đây không phải là biểu hiện của lí tưởng sống? A. Sống buông thả, không có mục đích. B. Có kế hoạch học tập cụ thể. C. Nỗ lực học tập và rèn luyện đao đức. D. Tham gia các hoạt động thiện nguyện. Câu 6. Để thực hiện sống có lý tưởng học sinh cần A. nản chí khi khó khăn. B. có kế hoạch học tập cụ thể, rõ ràng. C. trốn tránh trách nhiệm khi phạm phải sai lầm. D. làm việc không có kế hoạch rõ ràng. Câu 7. Khoan dung là A. rộng lòng tha thứ. B. hay xử phạt. C. hay đòi hỏi. D. luôn bị áp bức. Câu 8. Người có lòng khoan dung sẽ A. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. B. bị người khác lừa gạt, lợi dụng. C. bị mọi người kì thị, xa lánh. D. được mọi người yêu mến, tin cậy. Câu 9. Biểu hiện của khoan dung là gì? A. Tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm. B. Quan tâm, giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn, họa nạn. C. Tự làm lấy mọi công việc bằng khả năng, sức lực của mình. D. Tự tin, bản lĩnh, dám đương đầu với khó khăn, thử thách. Câu 10. Câu tục ngữ “đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói đến đức tính nào? A. Đoàn kết. B. Khoan dung. C. Chăm chỉ. D. Cảm thông. Câu 11. Hành động nào sau đây trái với biểu hiện của khoan dung? A. Tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm. B. Lắng nghe và tôn trọng sự khác biệt của người khác. C. Kì thị, phân biệt giữa các vùng miền, dân tộc. D. Không cố chấp, hẹp hòi, định kiến.
- Câu 12. Câu thành ngữ nào nói về lòng khoan dung? A. Nhất tự vi sư bán tự vi sư. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Bàn tay có ngón dài ngón ngắn. Câu 13. Một trong những biểu hiện của khoan dung là A. lắng nghe và tôn trọng sự khác biệt của người khác. B. quan tâm, giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn, họa nạn. C. tự làm lấy mọi công việc bằng khả năng, sức lực của mình. D. tự tin, bản lĩnh, dám đương đầu với khó khăn, thử thách. Câu 14. Câu tục ngữ “thương nhau chín bỏ làm mười” nói về đức tính tốt đẹp nào của con người? A. Nhân ái. B. Khoan dung. C. Đoàn kết. D. Dũng cảm. Câu 15. Hoạt động cộng đồng là những hoạt động được tổ chức bởi các cá nhân, tập thể nhằm mang lại lợi ích chung cho A. cá nhân và gia đình. B. gia đình. C. cộng đồng. D. cá nhân. Câu 16. Hoạt động nào sau đây là hoạt động cộng đồng? A. Phong trào mùa hè xanh. B. Đóng thuế thu nhập cá nhân. C. Kinh doanh mặt hàng thời trang. D. Cho vay tiền với lãi suất cao. Câu 17. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động cộng đồng? A. Đền ơn đáp nghĩa. B. Bảo vệ môi trường. C. Tích cực tự giác học tập. D. Hiến máu nhân đạo. Câu 18. Thông điệp nào dưới đây nói về hoạt động hiến máu nhân đạo? A. “Một giọt máu đào, hơn ao nước lã”. B. “Đói cho sạch, rách cho thơm”. C. “Nước là máu của sự sống”. D. “Một giọt máu cho đi, một cuộc đời ở lại”. Câu 19. Nội dung nào dưới đây không thể hiện ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động cộng đồng đối với mỗi cá nhân? A. Giúp mở rộng hiểu biết. B. Gia tăng tài chính cá nhân. C. Rèn luyện kỹ năng giao tiếp. D. Phát huy tinh thần trách nhiệm. Câu 20. Nội dung nào sau đây trái với việc tham gia các hoạt động cộng đồng? A. Phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. B. Tăng cường sức mạnh của các lực lượng trong cộng đồng. C. Hạn chế, kìm hãm sự phát triển của các lực lượng trong xã hội. D. Tạo cơ hội để mỗi cá nhân được học hỏi, rèn luyện các kĩ năng. II/ TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm) Em đồng tình hoặc không đồng tình với ý kiến nào dưới đây về lòng khoan dung? Vì sao? a. Khoan dung không chỉ là tha thứ cho người khác mà còn là tha thứ cho chính mình. b. Không bao giờ phê bình người khác là biểu hiện của người có khoan dung. Câu 22. (2,0 điểm) Em hãy giải thích vì sao con người sống phải có lí tưởng? Câu 23. (2,0 điểm) Hà là một học sinh rất tích cực tham gia hoạt động ở trường. Ngoài thời gian học tập trên lớp, bạn cùng thầy cô và bạn bè tham gia các dự án thiện nguyện, quyên góp, ủng hộ sách vở, đồ dùng học tập cho các bạn vùng bị bão lụt và có hoàn cảnh khó khăn. Khi tham gia hoạt động đó Hà cố gắng hết mình, luôn tôn trọng, lắng nghe và sẵn sàng giúp đỡ khi cần thiết. Em luôn tâm niệm rằng cho đi là còn mãi, chia sẻ là yêu thương với những người có hoàn cảnh khó khăn là đang ươm mầm hạnh phúc. a. Em hãy cho biết hoạt động cộng đồng nào được thể hiện trong trường hợp trên? b. Tham gia các hoạt động cộng đồng, sẽ đem đến cho chúng ta điều gì? -------------------------------HẾT------------------------------------ Trang 02/02
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH & THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN- Lớp 9- ĐỀ 2 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ BÀI I/ TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời có đáp án đúng nhất. Câu 1. Câu tục ngữ “đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói đến đức tính nào? A. Khoan dung. B. Đoàn kết. C. Chăm chỉ. D. Cảm thông. Câu 2. Câu thơ sau đây nói về lí tưởng sống nào của thanh niên Việt Nam ở giai đoạn 1954-1975? “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, Mà lòng phơi phới dậy tương lai” (Tố Hữu) A. Tích cực tham gia vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. B. Luôn đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại. C. Quyết tâm chiến đấu, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc. D. Tuân thủ chính sách của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Câu 3. Khoan dung là A. rộng lòng tha thứ. B. hay đòi hỏi. C. luôn bị áp bức. D. hay xử phạt. Câu 4. Hoạt động cộng đồng là những hoạt động được tổ chức bởi các cá nhân, tập thể nhằm mang lại lợi ích chung cho A. cá nhân. B. gia đình. C. cá nhân và gia đình. D. cộng đồng. Câu 5. Thông điệp nào dưới đây nói về hoạt động hiến máu nhân đạo? A. “Đói cho sạch, rách cho thơm”. B. “Một giọt máu đào, hơn ao nước lã”. C. “Một giọt máu cho đi, một cuộc đời ở lại”. D. “Nước là máu của sự sống”. Câu 6. Sống có mục đích cao đẹp và có kế hoạch, quyết tâm phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại là biểu hiện của A. sống có hưởng thụ. B. sống vụ lợi. C. sống vì bản thân. D. sống có lý tưởng. Câu 7. Nội dung nào dưới đây không thể hiện ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động cộng đồng đối với mỗi cá nhân? A. Gia tăng tài chính cá nhân. B. Giúp mở rộng hiểu biết. C. Rèn luyện kỹ năng giao tiếp. D. Phát huy tinh thần trách nhiệm. Câu 8. Câu tục ngữ “thương nhau chín bỏ làm mười” nói về đức tính tốt đẹp nào của con người? A. Đoàn kết. B. Khoan dung. C. Dũng cảm. D. Nhân ái. Câu 9. Biểu hiện của khoan dung là gì? A. Tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm. B. Tự làm lấy mọi công việc bằng khả năng, sức lực của mình. C. Tự tin, bản lĩnh, dám đương đầu với khó khăn, thử thách. D. Quan tâm, giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn, họa nạn. Câu 10. Câu thành ngữ nào nói về lòng khoan dung? A. Nhất tự vi sư bán tự vi sư. B. Bàn tay có ngón dài ngón ngắn. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Câu 11. Sống có lý tưởng giúp mỗi người có động lực phấn đấu hoàn thành A. mục tiêu của bản thân. B. các thủ đoạn để vụ lợi. C. thủ đoạn của bản thân. D. âm mưu của bản thân. Câu 12. Người có lòng khoan dung sẽ A. bị mọi người kì thị, xa lánh. B. được mọi người yêu mến, tin cậy. C. bị người khác lừa gạt, lợi dụng. D. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.
- Câu 13. Hành động nào sau đây không phải là biểu hiện của lí tưởng sống? A. Tham gia các hoạt động thiện nguyện. B. Sống buông thả, không có mục đích. C. Nỗ lực học tập và rèn luyện đao đức. D. Có kế hoạch học tập cụ thể. Câu 14. Hoạt động nào sau đây là hoạt động cộng đồng? A. Cho vay tiền với lãi suất cao. B. Kinh doanh mặt hàng thời trang. C. Đóng thuế thu nhập cá nhân. D. Phong trào mùa hè xanh. Câu 15. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động cộng đồng? A. Hiến máu nhân đạo. B. Bảo vệ môi trường. C. Đền ơn đáp nghĩa. D. Tích cực tự giác học tập. Câu 16. Hành động nào sau đây là biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp? A. Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện. B. Sống buông thả, không có mục đích, kế hoạch. C. Ỷ lại, trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác. D. Trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. Câu 17. Để thực hiện sống có lý tưởng học sinh cần A. nản chí khi khó khăn. B. có kế hoạch học tập cụ thể, rõ ràng. C. làm việc không có kế hoạch rõ ràng. D. trốn tránh trách nhiệm khi phạm phải sai lầm. Câu 18. Một trong những biểu hiện của khoan dung là A. tự tin, bản lĩnh, dám đương đầu với khó khăn, thử thách. B. lắng nghe và tôn trọng sự khác biệt của người khác. C. quan tâm, giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn, họa nạn. D. tự làm lấy mọi công việc bằng khả năng, sức lực của mình. Câu 19. Nội dung nào sau đây trái với việc tham gia các hoạt động cộng đồng? A. Tăng cường sức mạnh của các lực lượng trong cộng đồng. B. Phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. C. Tạo cơ hội để mỗi cá nhân được học hỏi, rèn luyện các kĩ năng. D. Hạn chế, kìm hãm sự phát triển của các lực lượng trong xã hội. Câu 20. Hành động nào sau đây trái với biểu hiện của khoan dung? A. Tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm. B. Kì thị, phân biệt giữa các vùng miền, dân tộc. C. Lắng nghe và tôn trọng sự khác biệt của người khác. D. Không cố chấp, hẹp hòi, định kiến. II/ TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm) Em đồng tình hoặc không đồng tình với ý kiến nào dưới đây về lòng khoan dung? Vì sao? a. Khoan dung không chỉ là tha thứ cho người khác mà còn là tha thứ cho chính mình. b. Không bao giờ phê bình người khác là biểu hiện của người có khoan dung. Câu 22. (2,0 điểm) Em hãy giải thích vì sao con người sống phải có lí tưởng? Câu 23. (2,0 điểm) Hà là một học sinh rất tích cực tham gia hoạt động ở trường. Ngoài thời gian học tập trên lớp, bạn cùng thầy cô và bạn bè tham gia các dự án thiện nguyện, quyên góp, ủng hộ sách vở, đồ dùng học tập cho các bạn vùng bị bão lụt và có hoàn cảnh khó khăn. Khi tham gia hoạt động đó Hà cố gắng hết mình, luôn tôn trọng, lắng nghe và sẵn sàng giúp đỡ khi cần thiết. Em luôn tâm niệm rằng cho đi là còn mãi, chia sẻ là yêu thương với những người có hoàn cảnh khó khăn là đang ươm mầm hạnh phúc. a. Em hãy cho biết hoạt động cộng đồng nào được thể hiện trong trường hợp trên? b. Tham gia các hoạt động cộng đồng, sẽ đem đến cho chúng ta điều gì? -------------------------------HẾT------------------------------------ Trang 02/02
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH & THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN- Lớp 9- ĐỀ 3 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ BÀI I/ TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời có đáp án đúng nhất. Câu 1. Biểu hiện của khoan dung là gì? A. Tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm. B. Quan tâm, giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn, họa nạn. C. Tự làm lấy mọi công việc bằng khả năng, sức lực của mình. D. Tự tin, bản lĩnh, dám đương đầu với khó khăn, thử thách. Câu 2. Câu tục ngữ “đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói đến đức tính nào? A. Cảm thông. B. Đoàn kết. C. Khoan dung. D. Chăm chỉ. Câu 3. Hành động nào sau đây không phải là biểu hiện của lí tưởng sống? A. Nỗ lực học tập và rèn luyện đao đức. B. Có kế hoạch học tập cụ thể. C. Tham gia các hoạt động thiện nguyện. D. Sống buông thả, không có mục đích. Câu 4. Thông điệp nào dưới đây nói về hoạt động hiến máu nhân đạo? A. “Đói cho sạch, rách cho thơm”. B. “Nước là máu của sự sống”. C. “Một giọt máu cho đi, một cuộc đời ở lại”. D. “Một giọt máu đào, hơn ao nước lã”. Câu 5. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động cộng đồng? A. Hiến máu nhân đạo. B. Bảo vệ môi trường. C. Tích cực tự giác học tập. D. Đền ơn đáp nghĩa. Câu 6. Hành động nào sau đây trái với biểu hiện của khoan dung? A. Không cố chấp, hẹp hòi, định kiến. B. Lắng nghe và tôn trọng sự khác biệt của người khác. C. Tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm. D. Kì thị, phân biệt giữa các vùng miền, dân tộc. Câu 7. Nội dung nào sau đây trái với việc tham gia các hoạt động cộng đồng? A. Phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. B. Hạn chế, kìm hãm sự phát triển của các lực lượng trong xã hội. C. Tăng cường sức mạnh của các lực lượng trong cộng đồng. D. Tạo cơ hội để mỗi cá nhân được học hỏi, rèn luyện các kĩ năng. Câu 8. Hành động nào sau đây là biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp? A. Sống buông thả, không có mục đích, kế hoạch. B. Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện. C. Trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. D. Ỷ lại, trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác. Câu 9. Khoan dung là A. luôn bị áp bức. B. hay đòi hỏi. C. hay xử phạt. D. rộng lòng tha thứ. Câu 10. Sống có mục đích cao đẹp và có kế hoạch, quyết tâm phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại là biểu hiện của A. sống có hưởng thụ. B. sống vì bản thân. C. sống vụ lợi. D. sống có lý tưởng. Câu 11. Để thực hiện sống có lý tưởng học sinh cần A. làm việc không có kế hoạch rõ ràng. B. có kế hoạch học tập cụ thể, rõ ràng. C. nản chí khi khó khăn. D. trốn tránh trách nhiệm khi phạm phải sai lầm. Câu 12. Người có lòng khoan dung sẽ A. bị người khác lừa gạt, lợi dụng. B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. C. được mọi người yêu mến, tin cậy. D. bị mọi người kì thị, xa lánh.
- Câu 13. Câu thành ngữ nào nói về lòng khoan dung? A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Bàn tay có ngón dài ngón ngắn. C. Nhất tự vi sư bán tự vi sư. D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Câu 14. Hoạt động cộng đồng là những hoạt động được tổ chức bởi các cá nhân, tập thể nhằm mang lại lợi ích chung cho A. gia đình. B. cá nhân. C. cá nhân và gia đình. D. cộng đồng. Câu 15. Câu thơ sau đây nói về lí tưởng sống nào của thanh niên Việt Nam ở giai đoạn 1954-1975? “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, Mà lòng phơi phới dậy tương lai” (Tố Hữu) A. Luôn đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại. B. Tuân thủ chính sách của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. C. Tích cực tham gia vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. D. Quyết tâm chiến đấu, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc. Câu 16. Câu tục ngữ “thương nhau chín bỏ làm mười” nói về đức tính tốt đẹp nào của con người? A. Dũng cảm. B. Đoàn kết. C. Nhân ái. D. Khoan dung. Câu 17. Một trong những biểu hiện của khoan dung là A. quan tâm, giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn, họa nạn. B. tự làm lấy mọi công việc bằng khả năng, sức lực của mình. C. lắng nghe và tôn trọng sự khác biệt của người khác. D. tự tin, bản lĩnh, dám đương đầu với khó khăn, thử thách. Câu 18. Nội dung nào dưới đây không thể hiện ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động cộng đồng đối với mỗi cá nhân? A. Gia tăng tài chính cá nhân. B. Rèn luyện kỹ năng giao tiếp. C. Phát huy tinh thần trách nhiệm. D. Giúp mở rộng hiểu biết. Câu 19. Sống có lý tưởng giúp mỗi người có động lực phấn đấu hoàn thành A. các thủ đoạn để vụ lợi. B. âm mưu của bản thân. C. thủ đoạn của bản thân. D. mục tiêu của bản thân. Câu 20. Hoạt động nào sau đây là hoạt động cộng đồng? A. Cho vay tiền với lãi suất cao. B. Phong trào mùa hè xanh. C. Đóng thuế thu nhập cá nhân. D. Kinh doanh mặt hàng thời trang. II/ TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm) Em đồng tình hoặc không đồng tình với ý kiến nào dưới đây về lòng khoan dung? Vì sao? a. Khoan dung không chỉ là tha thứ cho người khác mà còn là tha thứ cho chính mình. b. Không bao giờ phê bình người khác là biểu hiện của người có khoan dung. Câu 22. (2,0 điểm) Em hãy giải thích vì sao con người sống phải có lí tưởng? Câu 23. (2,0 điểm) Hà là một học sinh rất tích cực tham gia hoạt động ở trường. Ngoài thời gian học tập trên lớp, bạn cùng thầy cô và bạn bè tham gia các dự án thiện nguyện, quyên góp, ủng hộ sách vở, đồ dùng học tập cho các bạn vùng bị bão lụt và có hoàn cảnh khó khăn. Khi tham gia hoạt động đó Hà cố gắng hết mình, luôn tôn trọng, lắng nghe và sẵn sàng giúp đỡ khi cần thiết. Em luôn tâm niệm rằng cho đi là còn mãi, chia sẻ là yêu thương với những người có hoàn cảnh khó khăn là đang ươm mầm hạnh phúc. a. Em hãy cho biết hoạt động cộng đồng nào được thể hiện trong trường hợp trên? b. Tham gia các hoạt động cộng đồng, sẽ đem đến cho chúng ta điều gì? -------------------------------HẾT------------------------------------ Trang 02/02
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH & THCS NGOK BAY NĂM HỌC 2024-2025 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN- Lớp 9- ĐỀ 4 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 23 câu, 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ BÀI I/ TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời có đáp án đúng nhất. Câu 1. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động cộng đồng? A. Bảo vệ môi trường. B. Hiến máu nhân đạo. C. Đền ơn đáp nghĩa. D. Tích cực tự giác học tập. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không thể hiện ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động cộng đồng đối với mỗi cá nhân? A. Giúp mở rộng hiểu biết. B. Rèn luyện kỹ năng giao tiếp. C. Gia tăng tài chính cá nhân. D. Phát huy tinh thần trách nhiệm. Câu 3. Hành động nào sau đây trái với biểu hiện của khoan dung? A. Không cố chấp, hẹp hòi, định kiến. B. Kì thị, phân biệt giữa các vùng miền, dân tộc. C. Tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm. D. Lắng nghe và tôn trọng sự khác biệt của người khác. Câu 4. Thông điệp nào dưới đây nói về hoạt động hiến máu nhân đạo? A. “Nước là máu của sự sống”. B. “Một giọt máu đào, hơn ao nước lã”. C. “Đói cho sạch, rách cho thơm”. D. “Một giọt máu cho đi, một cuộc đời ở lại”. Câu 5. Câu thơ sau đây nói về lí tưởng sống nào của thanh niên Việt Nam ở giai đoạn 1954-1975? “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, Mà lòng phơi phới dậy tương lai” (Tố Hữu) A. Tích cực tham gia vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. B. Tuân thủ chính sách của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. C. Luôn đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại. D. Quyết tâm chiến đấu, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc. Câu 6. Hoạt động cộng đồng là những hoạt động được tổ chức bởi các cá nhân, tập thể nhằm mang lại lợi ích chung cho A. cá nhân và gia đình. B. cộng đồng. C. gia đình. D. cá nhân. Câu 7. Hoạt động nào sau đây là hoạt động cộng đồng? A. Đóng thuế thu nhập cá nhân. B. Kinh doanh mặt hàng thời trang. C. Phong trào mùa hè xanh. D. Cho vay tiền với lãi suất cao. Câu 8. Một trong những biểu hiện của khoan dung là A. lắng nghe và tôn trọng sự khác biệt của người khác. B. quan tâm, giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn, họa nạn. C. tự làm lấy mọi công việc bằng khả năng, sức lực của mình. D. tự tin, bản lĩnh, dám đương đầu với khó khăn, thử thách. Câu 9. Nội dung nào sau đây trái với việc tham gia các hoạt động cộng đồng? A. Tạo cơ hội để mỗi cá nhân được học hỏi, rèn luyện các kĩ năng. B. Tăng cường sức mạnh của các lực lượng trong cộng đồng. C. Phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. D. Hạn chế, kìm hãm sự phát triển của các lực lượng trong xã hội.
- Câu 10. Sống có mục đích cao đẹp và có kế hoạch, quyết tâm phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại là biểu hiện của A. sống vụ lợi. B. sống có hưởng thụ. C. sống vì bản thân. D. sống có lý tưởng. Câu 11. Câu tục ngữ “thương nhau chín bỏ làm mười” nói về đức tính tốt đẹp nào của con người? A. Khoan dung. B. Đoàn kết. C. Nhân ái. D. Dũng cảm. Câu 12. Người có lòng khoan dung sẽ A. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. B. bị mọi người kì thị, xa lánh. C. được mọi người yêu mến, tin cậy. D. bị người khác lừa gạt, lợi dụng. Câu 13. Biểu hiện của khoan dung là gì? A. Tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm. B. Tự làm lấy mọi công việc bằng khả năng, sức lực của mình. C. Tự tin, bản lĩnh, dám đương đầu với khó khăn, thử thách. D. Quan tâm, giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn, họa nạn. Câu 14. Hành động nào sau đây không phải là biểu hiện của lí tưởng sống? A. Có kế hoạch học tập cụ thể. B. Nỗ lực học tập và rèn luyện đao đức. C. Sống buông thả, không có mục đích. D. Tham gia các hoạt động thiện nguyện. Câu 15. Câu thành ngữ nào nói về lòng khoan dung? A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Nhất tự vi sư bán tự vi sư. D. Bàn tay có ngón dài ngón ngắn. Câu 16. Để thực hiện sống có lý tưởng học sinh cần A. nản chí khi khó khăn. B. làm việc không có kế hoạch rõ ràng. C. có kế hoạch học tập cụ thể, rõ ràng. D. trốn tránh trách nhiệm khi phạm phải sai lầm. Câu 17. Câu tục ngữ “đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói đến đức tính nào? A. Cảm thông. B. Đoàn kết. C. Chăm chỉ. D. Khoan dung. Câu 18. Hành động nào sau đây là biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp? A. Trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. B. Sống buông thả, không có mục đích, kế hoạch. C. Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện. D. Ỷ lại, trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác. Câu 19. Sống có lý tưởng giúp mỗi người có động lực phấn đấu hoàn thành A. thủ đoạn của bản thân. B. âm mưu của bản thân. C. các thủ đoạn để vụ lợi. D. mục tiêu của bản thân. Câu 20. Khoan dung là A. hay đòi hỏi. B. luôn bị áp bức. C. rộng lòng tha thứ. D. hay xử phạt. II/ TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm) Em đồng tình hoặc không đồng tình với ý kiến nào dưới đây về lòng khoan dung? Vì sao? a. Khoan dung không chỉ là tha thứ cho người khác mà còn là tha thứ cho chính mình. b. Không bao giờ phê bình người khác là biểu hiện của người có khoan dung. Câu 22. (2,0 điểm) Em hãy giải thích vì sao con người sống phải có lí tưởng? Câu 23. (2,0 điểm) Hà là một học sinh rất tích cực tham gia hoạt động ở trường. Ngoài thời gian học tập trên lớp, bạn cùng thầy cô và bạn bè tham gia các dự án thiện nguyện, quyên góp, ủng hộ sách vở, đồ dùng học tập cho các bạn vùng bị bão lụt và có hoàn cảnh khó khăn. Khi tham gia hoạt động đó Hà cố gắng hết mình, luôn tôn trọng, lắng nghe và sẵn sàng giúp đỡ khi cần thiết. Em luôn tâm niệm rằng cho đi là còn mãi, chia sẻ là yêu thương với những người có hoàn cảnh khó khăn là đang ươm mầm hạnh phúc. a. Em hãy cho biết hoạt động cộng đồng nào được thể hiện trong trường hợp trên? b. Tham gia các hoạt động cộng đồng, sẽ đem đến cho chúng ta điều gì? -------------------------------HẾT------------------------------------ Trang 02/02
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG TH & THCS NGOK BAY KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 NĂM HỌC: 2024-2025 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG. - Đề ra theo hình thức trắc nghiệm và tự luận. - Cấu trúc đề gồm 23 câu. Tổng điểm là 10. - Làm tròn điểm, ví dụ: 5,75 = 5,8. 1. Phần trắc nghiệm. - Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng, mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm. 2. Phần tự luận. - HS làm bài không theo dàn ý của đáp án nhưng đủ ý thì vẫn ghi điểm tối đa của câu. * Lưu ý: Khi chấm giáo viên căn cứ vào bài làm của học sinh để ghi điểm phù hợp. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM. I. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Đề 1 B B B B A B A D A B C D A B C A C D B C Đề 2 A C A D C D A B A B A B B D D A B B D B Đề 3 A C D C C D B B D D B C B D D D C A D B Đề 4 D C B D D B C A D D A C A C D C D C D C II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM * Ý kiến a. Đồng tình. 0,25 Vì: Biểu hiện của khoan dung là tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa 0,25 chữa lỗi lầm. Tha thứ cho chính mình, không cố chấp, hẹp hòi, định kiến. 21 * Ý kiến b. Không đồng tình. 0,25 (1,0đ) Vì: Chúng ta chỉ nên khoan dung, tha thứ cho người khác, khi họ nhận thức được sai lầm của bản thân và có thái độ, hành động sửa chữa những sai lầm đó, thiếu sót 0,25 đó. Trước những lỗi sai, thiếu sót của người khác, chúng ta chỉ nên góp ý với tinh thần xây dựng. * Sống phải có lí tưởng vì: 22 - Sống có lí tưởng giúp mỗi cá nhân có động lực phấn đấu hoàn thành mục tiêu của 1,0 (2,0đ) bản thân. - Người sống có lí tưởng được xã hội công nhận, tôn trọng, tin tưởng. 1,0 a. Những hoạt động cộng đồng được thể hiện trong trường hợp trên là: - Tham gia dự án thiện nguyện: Quyên góp ủng hộ sách, vở, đồ dùng học tập,… 1,0 23 cho các bạn vùng bị bão lụt và có hoàn cảnh khó khăn. (2,0đ) b. Tham gia vào hoạt động cộng đồng sẽ góp phần tạo cơ hội để mỗi cá nhân được giao lưu, học hỏi và rèn luyện kỹ năng, mở rộng hiểu biết và nâng cao giá trị bản 1,0 thân. -----------------------------------Hết------------------------------ Xã Ngok Bay, ngày 12 tháng 10 năm 2024
- DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TTCM GV ra đề Hoàng Thị Nga Hoàng Thị Thanh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 13 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 23 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn