intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PT DTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PT DTNT Tỉnh Quảng Trị” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PT DTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN: GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT LỚP 11 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ đánh giá Tổng Mạch TT Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu Số câu Tổng kiến thức TN TL điểm TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Hoạt động 1. Cạnh tranh, của cung - cầu trong 6 4 nền kinh tế nền kinh tế thị 10 trường 2. Lạm phát, thất nghiệp 1 1 2 10 4 4 8 2 Hoạt động 3. Thị trường lao kinh tế của động, việc làm 6 4 10 Nhà nước Tổng câu 16 12 1 1 28 2 10 điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100 Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết, thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu, tổng số 28 câu - 7 điểm. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. Số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. b) Bản đặc tả 1
  2. ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN: GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT LỚP 11 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch kiến Vận TT Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận thức dụng biết hiểu dụng cao 1 Hoạt động 1. Cạnh tranh, Nhận biết: của nền kinh cung - cầu trong - Nêu được: tế nền kinh tế thị + Khái niệm cạnh tranh. trường + Khái niệm cung và vác nhân tố ảnh hưởng đến cung. + Khái niệm cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến cầu. Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh - Trình bày được: + Các nhân tố ảnh hưởng đến cung. + Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu. 6TN 4TN 1/2TL 1/2TL Phân tích được: - Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế. - Mối quan hệ và vai trò của quan hệ cung - cầu trong nền kinh tế. Vận dụng: - Phê phán những biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh. Vận dụng cao: - Phân tích được quan hệ cung - cầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể. 2. Lạm phát, thất Nhận biết: nghiệp - Nêu được: 4TN 4TN + Khái niệm lạm phát + Khái niệm thất nghiệp. 2
  3. + Các loại hình lạm phát và thất nghiệp. - Nêu được vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát, thất nghiệp. Thông hiểu: - Mô tả được hậu quả của lạm phát, thất nghiệp đối với nền kinh tế và xã hội. - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến lạm phát, thất nghiệp. Vận dụng: - Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi vi phạm chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát, thất nghiệp. 2 Hoạt động 3. Thị trường Nhận biết: kinh tế của lao động và - Nêu được: Nhà nước việc làm + Khái niệm lao động. + Khái niệm việc làm. + Khái niệm thị trường lao động. + Khái niệm thị trường việc làm. Thông hiểu: - Xác định được mối quan hệ giữa thị trường lao 6TN 4TN 1/2TL 1/2TL động và thị trường việc làm. Vận dụng: - Nhận ra được xu hướng tuyển dụng lao động của thị trường. Vận dụng cao: - Xác định được trách nhiệm hoàn thiện bản thân để tham gia thị trường lao động và lựa chọn được nghề nghiệp, việc làm phù hợp. Tổng 16 TN 12 TN 1TL 1TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% 3
  4. Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết, thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. Số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN GDKTPL LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; không tính thời gian giao đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 111 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (7,0đ) Câu 1: Đâu không phải nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp? A. hài lòng với công việc. B. thiếu kỹ năng làm việc. C. bị đuổi việc. D. tự thôi việc. Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát? A. Phát hành thiếu tiền trong lưu thông. B. cầu giảm mạnh. C. cầu tăng cao. D. chi phí sản xuất giảm. Câu 3: Trên thị trường, khi giá cả giảm thì xảy ra trường hợp nào sau đây? 4
  5. A. Cung và cầu giảm. B. Cung giảm, cầu tăng. C. Cung và cầu tăng. D. Cung tăng, cầu giảm. Câu 4: Trên thị trường khái niệm cầu được hiểu là nhu cầu A. hàng hoá mà người tiêu dùng cần. B. chưa có khả năng thanh toán. C. của người tiêu dùng. D. có khả năng thanh toán. Câu 5: Vai trò của nhà nước trong việc kiềm chế lạm phát? A. cắt giảm chi tiêu công. B. tăng giá cả hàng hóa. C. Hỗ trợ thu nhập cho toàn xã hội. D. hạn chế các biện pháp quản lý thị trường. Câu 6: Sự tranh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm có được những ưu thế trong sản xuất, tiêu thụ hàng hóa, qua đó thi được lợi ích tối đa là nội dung của khái niệm A. lợi tức. B. đấu tranh. C. cạnh tranh. D. tranh giành. Câu 7: Nội dung nào dưới đây thể hiện mục đích của cạnh tranh kinh tế? A. Thu lợi nhuận. B. Phân hóa giàu nghèo. C. Hạn chế trao đổi hàng hóa. D. Đẩy mạnh trao đổi hàng hóa. Câu 8: Trong các việc làm sau, việc làm nào được pháp luật cho phép trong cạnh tranh? A. Đầu cơ tích trữ để nâng giá cao. B. Bỏ nhiều vốn để đầu tư sản xuất. C. Khai báo không đúng mặt hàng kinh doanh. D. Bỏ qua yếu tố môi trường trong quá trình sản xuất. Câu 9: Số lượng hàng hóa dịch vụ mà nhà cung cấp sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầucủa thị trường gọi là A. cung B. nhân tố ảnh hưởng đến cầu 5
  6. C. cầu. D. quan hệ cung cầu Câu 10: Cầu ảnh hưởng bởi nhân tố nào? A. sở thích của người tiêu dùng. B. thói quen của người bán hàng. C. nhu cầu của nhà kinh doanh. D. kinh nghiệm của nhà sản xuất. Câu 11: Thông thường, trên thị trường, khi cung giảm sẽ làm cho giá cả tăng và cầu A. đứng im. B. ổn định. C. tăng. D. giảm. Câu 12: Mối quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động giữa những chủ thể nào sau đây? A. Người bán và người bán. B. Người mua và người mua. C. Người sản xuất với người tiêu dùng. D. Người bán với tiền vốn. Câu 13: Sự tăng mức giá chung của các loại hàng hóa gọi là A. chỉ số lạm phát. B. phi lạm phát C. chỉ số tiêu dùng. D. lạm phát Câu 14: Cạnh tranh kinh tế ra đời trong A. nền sản xuất hàng hoá. B. nền sản xuất tự nhiên. C. nền sản xuất tự cấp tự túc. D. mọi thời đại kinh tế. Câu 15: Cầu là lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng mua trong một thời kì nhất định tương ứng với A. giá cả, sự cung ứng hàng hoá trên thị trường. B. mức tăng trường kinh tế của đất nước. C. giá cả nhất định. D. chính sách tiền tệ, mức lãi suất của ngân hàng. Câu 16: Tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được việc làm gọi là 6
  7. A. thất nghiệp. B. lạm phát. C. biến động kinh tế. D. kinh tế suy thoái. Câu 17: Cạnh tranh có vai trò A. Phân hóa giàu nghèo B. chia đều lợi nhuận C. động lực cho sự phát triển D. Phân hóa gay gắt. Câu 18: Đâu không phải là hậu quả của lạm phát? A. chi phí tăng. B. kinh tế ổn định. C. kinh tế suy thoái. D. thất nghiệp gia tăng. Câu 19: Hậu quả của thất nghiệp? A. nhu cầu xã hội bị sút giảm. B. trật tự xã hội ổn định C. nhu cầu lao động tăng. D. tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng. Câu 20: Mức độ tăng của giá cả từ trên 1.000% gọi là lạm phát? A. siêu lạm phát. B. lạm phát phi mã. C. phi lạm phát. D. lạm phát vừa phải. Câu 21: Quốc gia nào trên thế giới hiện nay có tỉ lệ lạm phát cao nhất? A. Trung Quốc. B. Venezuela. C. Mỹ D. Nhật Bản Câu 22: Nội dung nào sau đây thể hiện cạnh tranh không lành mạnh? A. hoàn thiện cơ chế thị trường. B. xâm phạm bí mật đời tư. C. xâm phạm bí mật kinh doanh. D. thúc đẩy sản xuất phát triển. Câu 23: Nếu em là người mua hàng trên thị thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây? A. Cung < cầu. B. Cung = cầu. C. Cung  cầu. D. Cung > cầu. Câu 24: Đâu là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Kinh tế khó khăn. B. Lạm phát luôn thay đổi. 7
  8. C. Các nhà sản xuất luôn đồng thuận. D. Sự tồn tại của nhiều chủ sở hữu. Câu 25: Nội dung nào sau đây thể hiện cạnh tranh không lành mạnh? A. Kích thích sức sản xuất. B. Làm cho môi trường bị suy thoái. C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. D. Khai thác tối đa mọi nguồn lực. Câu 26: Trong các nguyên nhân sau, đâu là một trong những nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Sự hấp dẫn của lợi nhuận. B. Điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau. C. Sự khác nhau về tiền vốn ban đầu. D. Chi phí sản xuất khác nhau. Câu 27: Thị trường lao động hoạt động có hiệu quả khi các quyền tự do mua, bán sức lao động được đảm bảo bằng A. bằng miệng. B. sự phát triển kinh tế - xã hội. C. văn bản. D. pháp luật. Câu 28: Lao động là hoạt động A. có suy nghĩ B. có động lực. C. có tính bản năng D. có mục đích của con người. Phần II. Phần tự luận(3,0đ) Câu 1: (2,0đ) Trong tiết học môn GDKTPL 11, giáo viên đưa ra tình huống: Hiện nay mặt hàng của gia đình Hà sản xuất đang tăng gi¸, nên mẹ quyết định mở rộng quy mô sản xuất. Bố cho rằng, giá cả chỉ tăng trong một thời gian nhất định rồi nó sẽ giảm. Hà lại nói: Quyết định của mẹ như vậy là đúng, khi nào giá giảm thì mới thu hẹp quy mô sản xuất. Bố vẫn không đồng ý. a. Theo anh (chị) quan điểm của ai đúng? Vì sao? 8
  9. b. Khi là người tiêu dùng, để có lợi anh (chị) sẽ vận dụng quy luật cung - cầu như thế nào? Câu 2: (1,0đ) Giả thiết 2023 tỉ số giá tiêu dùng thời điểm hiện tại đạt 5,4%, chỉ số giá tiêu dùng của năm 2002 đạt 1,2%, tính tỉ lệ lạm phát và rút ra nhận xét? ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN GDKTPL LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; không tính thời gian giao đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 222 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (7,0đ) Câu 1: Nếu em là người mua hàng trên thị thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây? A. Cung < cầu. B. Cung  cầu. C. Cung > cầu. D. Cung = cầu. Câu 2: Trong các việc làm sau, việc làm nào được pháp luật cho phép trong cạnh tranh? A. Khai báo không đúng mặt hàng kinh doanh. B. Bỏ qua yếu tố môi trường trong quá trình sản xuất. C. Đầu cơ tích trữ để nâng giá cao. D. Bỏ nhiều vốn để đầu tư sản xuất. 9
  10. Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát? A. cầu tăng cao. B. chi phí sản xuất giảm. C. cầu giảm mạnh. D. Phát hành thiếu tiền trong lưu thông. Câu 4: Nội dung nào dưới đây thể hiện mục đích của cạnh tranh kinh tế? A. Hạn chế trao đổi hàng hóa. B. Thu lợi nhuận. C. Phân hóa giàu nghèo. D. Đẩy mạnh trao đổi hàng hóa. Câu 5: Đâu không phải là hậu quả của lạm phát? A. thất nghiệp gia tăng. B. kinh tế suy thoái. C. kinh tế ổn định. D. chi phí tăng. Câu 6: Sự tăng mức giá chung của các loại hàng hóa gọi là A. chỉ số tiêu dùng. B. phi lạm phát C. lạm phát D. chỉ số lạm phát. Câu 7: Mối quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động giữa những chủ thể nào sau đây? A. Người bán với tiền vốn. B. Người bán và người bán. C. Người mua và người mua. D. Người sản xuất với người tiêu dùng. Câu 8: Thị trường lao động hoạt động có hiệu quả khi các quyền tự do mua, bán sức lao động được đảm bảo bằng A. bằng miệng. B. sự phát triển kinh tế - xã hội. C. pháp luật. D. văn bản. Câu 9: Cạnh tranh kinh tế ra đời trong 10
  11. A. nền sản xuất hàng hoá. B. mọi thời đại kinh tế. C. nền sản xuất tự cấp tự túc. D. nền sản xuất tự nhiên. Câu 10: Đâu là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Các nhà sản xuất luôn đồng thuận. B. Sự tồn tại của nhiều chủ sở hữu. C. Lạm phát luôn thay đổi. D. Kinh tế khó khăn. Câu 11: Quốc gia nào trên thế giới hiện nay có tỉ lệ lạm phát cao nhất? A. Nhật Bản B. Mỹ C. Trung Quốc. D. Venezuela. Câu 12: Lao động là hoạt động A. có mục đích của con người. B. có động lực. C. có suy nghĩ D. có tính bản năng Câu 13: Cầu là lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng mua trong một thời kì nhất định tương ứng với A. giá cả, sự cung ứng hàng hoá trên thị trường. B. chính sách tiền tệ, mức lãi suất của ngân hàng. C. giá cả nhất định. D. mức tăng trường kinh tế của đất nước. Câu 14: Nội dung nào sau đây thể hiện cạnh tranh không lành mạnh? A. Khai thác tối đa mọi nguồn lực. B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. C. Kích thích sức sản xuất. D. Làm cho môi trường bị suy thoái. Câu 15: Cầu ảnh hưởng bởi nhân tố nào? A. thói quen của người bán hàng. B. nhu cầu của nhà kinh doanh. C. kinh nghiệm của nhà sản xuất. D. sở thích của người tiêu dùng. 11
  12. Câu 16: Trên thị trường khái niệm cầu được hiểu là nhu cầu A. của người tiêu dùng. B. chưa có khả năng thanh toán. C. có khả năng thanh toán. D. hàng hoá mà người tiêu dùng cần. Câu 17: Hậu quả của thất nghiệp? A. nhu cầu lao động tăng. B. tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng. C. trật tự xã hội ổn định D. nhu cầu xã hội bị sút giảm. Câu 18: Thông thường, trên thị trường, khi cung giảm sẽ làm cho giá cả tăng và cầu A. giảm. B. ổn định. C. tăng. D. đứng im. Câu 19: Mức độ tăng của giá cả từ trên 1.000% gọi là lạm phát? A. phi lạm phát. B. lạm phát vừa phải. C. siêu lạm phát. D. lạm phát phi mã. Câu 20: Trong các nguyên nhân sau, đâu là một trong những nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Sự hấp dẫn của lợi nhuận. B. Chi phí sản xuất khác nhau. C. Sự khác nhau về tiền vốn ban đầu. D. Điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau. Câu 21: Vai trò của nhà nước trong việc kiềm chế lạm phát? A. Hỗ trợ thu nhập cho toàn xã hội. B. cắt giảm chi tiêu công. C. hạn chế các biện pháp quản lý thị trường. D. tăng giá cả hàng hóa. Câu 22: Tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được việc làm gọi là A. thất nghiệp. B. lạm phát. 12
  13. C. kinh tế suy thoái. D. biến động kinh tế. Câu 23: Nội dung nào sau đây thể hiện cạnh tranh không lành mạnh? A. xâm phạm bí mật kinh doanh. B. thúc đẩy sản xuất phát triển. C. hoàn thiện cơ chế thị trường. D. xâm phạm bí mật đời tư. Câu 24: Số lượng hàng hóa dịch vụ mà nhà cung cấp sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầucủa thị trường gọi là A. cầu. B. quan hệ cung cầu C. nhân tố ảnh hưởng đến cầu D. cung Câu 25: Trên thị trường, khi giá cả giảm thì xảy ra trường hợp nào sau đây? A. Cung tăng, cầu giảm. B. Cung và cầu tăng. C. Cung giảm, cầu tăng. D. Cung và cầu giảm. Câu 26: Sự tranh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm có được những ưu thế trong sản xuất, tiêu thụ hàng hóa, qua đó thi được lợi ích tối đa là nội dung của khái niệm A. cạnh tranh. B. đấu tranh. C. lợi tức. D. tranh giành. Câu 27: Cạnh tranh có vai trò A. Phân hóa gay gắt. B. động lực cho sự phát triển C. Phân hóa giàu nghèo D. chia đều lợi nhuận Câu 28: Đâu không phải nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp? A. thiếu kỹ năng làm việc. B. bị đuổi việc. C. tự thôi việc. D. hài lòng với công việc. Phần II. Phần tự luận(3,0đ) Câu 1: (2,0đ) Trong dịp tết Nguyên Đán nhu cầu sử dụng dầu ăn cho cả nước là 37. 000 lít, trong đó Tỉnh Quảng Trị cung ứng 12.000 lít, tỉnh Quảng Bình cung ứng 21 nghìn lít, tỉnh Nghệ An cung ứng 32.000 lít. a. Từ số liệu trên hãy rút ra nhận xét? 13
  14. b. Nếu là nhà sản xuất trong trường hợp trên em sẽ làm gì? Câu 2: (1,0đ) Giả thiết năm 2023 tỉ số giá tiêu dùng thời điểm hiện tại đạt 38,4%, chỉ số giá tiêu dùng của năm 2002 đạt 3,2%, tính tỉ lệ lạm phát và rút ra nhận xét? ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN GDCD LỚP 11 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 111 222 333 444 1 A C D A 2 C D D C 3 B A B A 4 D B B A 5 A C C A 6 C C C B 7 A D A A 8 B C C C 9 A A A A 10 A B D B 11 D D C A 12 C A C C 13 D C D A 14
  15. 14 A D B B 15 C D D B 16 A C D A 17 C D A C 18 B A B A 19 A C D C 20 A D D D 21 B B B A 22 C A A C 23 D A B A 24 D D C A 25 B C C A 26 B A D A 27 D B B B 28 D D B C Phần tự luận: Đáp án: Mã đề 111 Câu 1: (2,0đ) Trong tiết học môn GDKTPL 11, giáo viên đưa ra tình huống: Hiện nay mặt hàng của gia đình Hà sản xuất đang tăng gi¸, nên mẹ quyết định mở rộng quy mô sản xuất. Bố cho rằng, giá cả chỉ tăng trong một thời gian nhất định rồi nó sẽ giảm. Hà lại nói: Quyết định của mẹ như vậy là đúng, khi nào giá giảm thì mới thu hẹp quy mô sản xuất. Bố vẫn không đồng ý. a. Theo anh (chị) quan điểm của ai đúng? Vì sao? b. Khi là người tiêu dùng, để có lợi anh (chị) sẽ vận dụng quy luật cung - cầu như thế nào? 15
  16. Đáp án: a. Quan điểm của Hà và mẹ Hà đúng.(0.5đ) Vì: Hiện nay mặt hàng của gia đình Hà sản xuất đang tăng gi¸, nên mẹ quyết định mở rộng quy mô sản xuất. Khi giá cả tăng tiếp tục mở rộng đầu tư cho sản xuất.(0,5đ). b. Khi là người tiêu dùng, để có lợi anh (chị) sẽ vận dụng quy luật cung - cầu như thế nào? - Khi giá cả tăng tiếp tục đầu tư cho sản xuất kinh doanh, nếu là người tiêu dùng khi giá cả tăng người tiêu dùng nên mua ít hoặc không mua chuyển sang mua mặt hàng khác. (1,0đ). Câu 2: (1,0đ) Giả thiết 2023 tỉ số giá tiêu dùng thời điểm hiện tại đạt 5,4%, chỉ số giá tiêu dùng của năm 2002 đạt 1,2%, tính tỉ lệ lạm phát và rút ra nhận xét? HS tính đúng công thức và rút ra được nhận xét siêu lạm phát.(1.0đ) Câu 1: (2,0đ) Trong dịp tết Nguyên Đán nhu cầu sử dụng dầu ăn cho cả nước là 37. 000 lít, trong đó Tỉnh Quảng Trị cung ứng 12.000 lít, tỉnh Quảng Bình cung ứng 21 nghìn lít, tỉnh Nghệ An cung ứng 32.000 lít. a. Từ số liệu trên hãy rút ra nhận xét? (1,0đ) - Cầu: 37.000 lít - Cung 65.000 lít - Suy ra cung >cầu => giá cả < giá trị b. Nếu là nhà sản xuất trong trường hợp trên em sẽ làm gì? - Thu hẹp sản xuất và chuyển sang kinh doanh mặt hàng khác(1,0đ) 16
  17. Câu 2: (1,0đ) Giả thiết năm 2023 tỉ số giá tiêu dùng thời điểm hiện tại đạt 38,4%, chỉ số giá tiêu dùng của năm 2002 đạt 3,2%, tính tỉ lệ lạm phát và rút ra nhận xét? HS tính đúng công thức và rút ra được nhận xét lạm phát phi mã.(1.0đ) 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1