intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thị trấn Bắc Yên (Đề đề xuất)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thị trấn Bắc Yên (Đề đề xuất)’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thị trấn Bắc Yên (Đề đề xuất)

  1. 1 UBND HUYỆN BẮC YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường TH-THCS Thị trấn Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ ĐỀ XUẤT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I GDĐP 6 NĂM HỌC 2024-2025 (Thời gian làm bài: 45 phút) A. Phần trắc nghiệm: Đọc kĩ câu hỏi và điền đáp án đúng vào bảng sau (từ câu 1 đến câu 14) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án Câu 1. Trong truyện cổ tích của các dân tộc Sơn La, nhân vật thường được khắc họa như thế nào? A. Chỉ có người giàu có và quyền lực B. Chủ yếu là những người dân bình thường, chất phác C. Những nhà quý tộc và vua chúa D. Những chiến binh và tướng lĩnh Câu 2. Truyện cổ tích của các dân tộc ở Sơn La thường chứa đựng các yếu tố nào sau đây? A. Giàu yếu tố kỳ ảo B. Các cuộc chiến tranh C. Các câu chuyện phiêu lưu biển cả D. Các yếu tố hiện đại Câu 3. Trò chơi Tung còn là của dân tộc A, Mông B. Thái C. Dao. D. Mường Câu 4. Trò chơi ném còn, phổ biến trong các lễ hội của các dân tộc ở Sơn La, thường được chơi với dụng cụ nào? A. Quả cầu vải B. Cây tre C. Sợi dây thừng D. Thanh gỗ Câu 5. Ý nghĩa của trò chơi ném còn trong văn hóa dân gian của các dân tộc Sơn La là gì? A. Mang lại may mắn và cầu mùa màng bội thu B. Giúp mọi người rèn luyện sức khỏe C. Để giải trí đơn thuần D. Chỉ để thi thố tài năng Câu 6. Trong trò chơi ném còn, mục tiêu của người chơi là ném quả còn qua vật nào? A. Một cái vòng B. Một sợi dây C. Một cái lướ D. Một cái cột cao có vòng tròn Câu 7. Các trò chơi dân gian của các dân tộc ở Sơn La chủ yếu phản ánh điều gì?
  2. 2 A. Phản ánh được những ước mơ, khát vọng, trí tưởng tượng kì diệu của đồng bào dân tộc. B. Sự giàu có và sung túc C. Trình độ văn minh cao của người Sơn La D. Khả năng sáng tạo của người dân nơi đây Câu 8. Người nguyên thủy tại Sơn La được phát hiện sống vào thời kỳ nào? A. Thời kỳ đồ đá cũ B. Thời kỳ đồ đá mới C. Thời kỳ đồ đồng D. Thời kỳ đồ sắt Câu 9. Người nguyên thủy tại Sơn La đã sử dụng công cụ nào sau đây? A. Đá cuội B. Công cụ kim loại C. Xương động vật D. Đất nung Câu 10. Các lễ hội của các dân tộc ở Sơn La không chỉ mang ý nghĩa tín ngưỡng mà còn là dịp để: A. Thể hiện sức mạnh quân sự B. Thúc đẩy giao lưu văn hóa và gắn kết cộng đồng C. Khoe sự giàu có D. Thi thố tài năng cá nhân Câu 11. Lễ hội nào dưới đây là một trong những lễ hội lớn và đặc trưng của dân tộc Thái ở Sơn La? A. Lễ hội cầu mưa B. Lễ hội Hoa Ban C. Lễ hội đua thuyền D. Lễ hội chọi trâu Câu 12. Trong lễ hội Hoa Ban, hoạt động đặc trưng nào sau đây thường diễn ra? A. Chọi gà B. Đua thuyền C. Múa xòe và ném còn D. Đánh đu Câu 13. Trò chơi dân gian nào dưới đây thường được người Thái ở Sơn La tổ chức trong các dịp lễ hội? A. Đánh đu B. Ném pao C. Nhảy dây D. Chọi gà Câu 14. Ý nghĩa của các di chỉ Sơn La đối với nghiên cứu lịch sử là gì? A. Cho thấy quá trình hình thành và phát triển của con người từ thời kỳ nguyên thủy B. Chỉ để phục vụ du lịch C. Chứng minh người nguyên thủy có kỹ thuật cao D. Không có ý nghĩa gì B Phần tự luận Câu 1. Ở khía cạnh nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích ở Sơn La có đặc điểm gì đặc trưng? Câu 2. Theo em hoạt động lễ hội có vai trò gì trong đời sống con người?
  3. 3 ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM A. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp B A B A A D A A A B B C B A án B Phần tự luận (3,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 * Đặc điểm của truyện cổ tích ở Sơn La ở khía cạnh nội (2 điểm) dung và nghệ thuật - Nội dung: Truyện cổ tích Sơn La rất đa dạng, phản ánh đầy đủ mọi mặt trong đời sống từ sự tích về các con vật, các hiện tượng đến các mâu thuẫn trong xã hội... thể hiện 1,0 đậm nét những sắc thái riêng của cảnh và người nơi đây. Đó là hình ảnh con người với những khát vọng cao đẹp, tình cảm chân chính; cần cù trong lao động. Truyện cũng đã tái hiện được những khó khăn, vất vả trên vùng đất Tây Bắc của tổ quốc. - Nghệ thuật: Truyện cổ tích Sơn La giàu yếu tố kì ảo xây 1,0 dựng được các kiểu nhân vật đặc trưng của truyện cổ tích, phản ánh được những ước mơ khát vọng cũng như trí tưởng tượng kì diệu của đồng bào các dân tộc nơi đây Câu 2 * Vai trò của lễ hội trong đời sống con người: (1 điểm) - Vai trò của lễ hội trong đời sống con người: Hội hè vui 1,0 chơi. Đó là kiến tạo văn hoá thể hiện tín ngưỡng, phản chiếu tâm hồn của người dân. TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN RA ĐỀ Lò Thị Phượng Nguyễn Thị Huê P. HIỆU TRƯỞNG Hoàng Thị Bắc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2