intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS La Bằng, Đại Từ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS La Bằng, Đại Từ’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS La Bằng, Đại Từ

  1. TRƯỜNG THCS LA BẰNG MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ, ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ I: MÔN GDĐP9 – NĂM HỌC 2024-2025 Thời gian làm bài: 45 phút I. MA TRẬN Tên MỨC Tổng bài Điểm số ĐỘ số câu học Nhận Thông VD VD biết hiểu thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 1: Đường về với2 2 0 1 1 1 1 6 2 5,5 Mẹ Chữ Bài 2: Thơ 1 0 1 1 1 1 0 4 1 3,0 về nhà mình Bài 3: Các tác phẩm đọc 1 1 0 1 0 2 1 1,5 thêm Tổng số câu 4 3 0 3 2 2 1 12 4 10 TN/TL Điểm số 1,0 1 0,75 0 0,75 4,0 0,5 2,0 3,0 7,0 10,0 0,75 4,75 2,5 10 10,0 2,0 Tổng điểm điểm điểm điểm Tỉ lệ:100% điểm số Tỉ Tỉ Tỉ Tỉ Tỉ lệ: điểm lệ:7,5 lệ:47, lệ:25 lệ:10 20% % 5% % % II.BẢNG ĐẶT TẢ TT Nội dung/ chủ đề/ bài học Đơn vị kiến Số câu hỏi thức theo mức độ đánh giá
  2. Vận Thông Vận Nhận biết dụng hiểu dụng cao 1.1. Nhận biết - Đường về với mẹ chữ của Vi Hồng đã tái hiện chân thực hành trình gian nan, vất vả 2 2 1 1 của 7 học sinh Cao Bằng ngày ấy mà sâu Nội dung xa hơn, đó 1: Đường chính là 1 về với Mẹ hành trình Chữ đến với tri thức. 1.2. Thông hiểu: - Hs hiểu được trải nghiệm của người trong cuộc, thấm 2 1 thía sâu sắc những gian truân mà tác giả và những người bạn đã trải qua. 2 Nội dung 2.1. Nhận 1 2: Thơ về biết:Học nhà mình sinh cần nhận diện
  3. các yếu tố cơ bản của bài thơ. +Thể thơ: Xác định bài thơ viết theo thể thơ tự do, nhịp điệu nhẹ nhàng. +Nội dung chính: Ghi nhớ và nêu được chủ đề của bài thơ là ca ngợi tình cảm gia đình, sự ấm áp dù trong hoàn cảnh khó khăn. +Hình ảnh đặc trưng: Nhận biết các hình ảnh nổi bật như "nhà chật", "tiếng cười to", "hai mặt trời" (biểu tượng của cha mẹ), "niềm hy vọng tròn đầy". 2.2. Thông 1 2 1 hiểu:Học sinh cần hiểu và giải thích ý
  4. nghĩa của nội dung, hình ảnh trong bài thơ. +Ý nghĩa của hoàn cảnh khó khăn: Gia đình nghèo khó, thiếu thốn vật chất nhưng giàu tình yêu thương. +Biểu tượng trong thơ: -"Hai mặt trời" tượng trưng cho cha mẹ, nguồn sáng soi đường, mang lại hạnh phúc. -"Niềm hy vọng tròn đầy" nói lên tinh thần lạc quan, niềm tin vào tương lai dù cuộc sống hiện tại có thiếu thốn. +Tư tưởng bài thơ: Bài thơ khẳng định rằng
  5. hạnh phúc không đến từ vật chất mà từ tình yêu thương, sự đồng lòng trong gia đình. 3 Nội dung 3: 3.1. Thông Các tác hiểu: phẩm đọc -Nắm được thêm: một Truyện sốthông Cây trứng điệp, chi gà bất tửvà tiết đắt giá bài thơ của truyện Đồng vọng Cây trứng Thái gà bất tử. 1 1 Nguyên. - Nhận biết được các dịa danh ở Thái Nguyên qua bài thơ Đồng vọng Thái Nguyên. 3.2. Vận 1 dụng thấp: -Biết được bài học cuộc đời mà bà mẹ trong tác phẩm nhắn nhủ cho những người con. - Hiểu dược tình cảm yêu mến
  6. quê hương Thái Nguyên mà tác giả gửi gắm vào bài thơ 3.3. Vận dụng cao: -Hs hiểu được vì sao cần trân quý những truyền thống và kỉ niệm sâu sắc của gia đình. 5 câu Tổng 7 câu TNKQ 2 câu TL 2 câu TL TNKQ Tỉ lệ % 12,5% 17,5% 30% 40% Tỉ lệ chung 30% 70% III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA A. Phần trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Trong tác phẩm “Đường về với Mẹ Chữ”, khoảng cách từ Cao Bằng quê tác giả đến Thái Nguyên là bao xa? A. 150km B. 200km C. 250km D. 300km Câu 2: Ai là người mang theo chai rượu ú tàu trong tác phẩm “Đường về với Mẹ Chữ”? A. Đặng Lư. B. Phan Soong C. Phan Hỏn D. Bằng Tập Câu 3: Trong tác phẩm “Đường về với Mẹ Chữ”, đèo Ben-le là tên gọi khác của: A. Đèo Khau Cốc Chà B. Đèo Giàng C. Đèo Gió D. Đèo Cao Bắc Câu 4: “Bỏ quên cơm nguội” trong tác phẩm trong tác phẩm “Đường về với Mẹ Chữ” là cụm từ chỉ điều gì? A. Chết yểu B. Ngủ quên C. Quên ăn D. Dậy sớm Câu 5: Trong tác phẩm “Đường về với Mẹ Chữ”, từ “Mạy piao” là từ chỉ điều gì? A. Cây tiết dê. B. Cây nứa C. Khẩu súng săn D. Cái tù và Câu 6: Nhân vật Phan Soong trong tác phẩm “Đường về với Mẹ Chữ” có đặc điểm gì? A. Để tóc dài B. Da đen C. Giọng kim D. Trán dô Câu 7: Từ nào sau đây không xuất hiện trong bài thơ “Thơ về nhà mình”? A. Rộng B. Chật C. Nhỏ D. To
  7. Câu 8: Từ ‘mặt trời” trong bài thơ “Thơ về nhà mình” hàm ý điều gì? A. Niềm hi vọng B. Của để dành C. Con cái D. Cha mẹ Câu 9: Từ nào sau đây không có trong bài thơ “Thơ về nhà mình”? A. Rỗng B. Tràn đầy C. Tròn đầy D. Khuyết Câu 10: Theo bài thơ “Thơ về nhà mình”, của để đời cho con là: A. Lòng tốt B. Nguồn vui C. Tiếng cười D. Tiền bạc Câu 11: Theo tác phẩm Cây trứng gà bất tử, phép tính mà người mẹ cho rằng khó nhất chính là? A. Cộng B. Trừ C. Nhân D. Chia Câu 12: Bài thơ “Đồng vọng Thái Nguyên” của tác giả Võ Sa Hà nhắc đến bao nhiêu địa danh là danh từ riêng? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 B. Phần tự luận (7đ): Câu 1: (2đ): Lí do nào khiến những học sinh miền núi, quyết định về với "Mẹ Chữ" ở Thái Nguyên để học? Vì sao tác giả lại gọi là "Mẹ Chữ"? Câu 2: (2đ): Khát khao đến trường để học chữ là ước mơ của những học sinh vùng cao, dù điều kiện sống của họ còn nhiều khó khăn. Em rút ra được bài học gì từ ước mơ đến trường của các nhân vật trong truyện? Câu 3: (2đ): Trong bài thơ bài thơ “Thơ về nhà mình”, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả những trạng thái khác nhau của "nhà mình"? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật này là gì? Câu 4 (1đ): Về hình thức, 2 bài thơ "Thơ về nhà mình" và "Đồng vọng Thái Nguyên" có 2 điểm giống nhau. Em hãy chỉ ra 2 điều đó? IV: ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – GDĐP9 A.Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ Câu 1C 2.B 3. D 4.A 5.B 6.C Câu 7.A 8.C 9.B 10.A 11.D 12.C B. PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm Câu 1 -Đường về với mẹ chữ của Vi Hồng đã tái hiện chân thực hành 2,0 điểm (2,0 điểm) trình gian nan, vất vả của 7 học sinh Cao Bằng ngày ấy mà sâu xa hơn, đó chính là hành trình đến với tri thức. Sở dĩ họ phải vượt hơn 250km để đến Thái Nguyên để học là vì trên Cao Bằng quê hương của họ không có trường cấp 3 -THPT ngày nay. (1,0đ) - Theo cách quan niệm của người Tày: “Những gì quý giá và có vẻ như sinh sôi nảy nở được, người Tày chúng tôi đều gọi là “mẻ” (mẹ)… Ngày nay người Tày vẫn nói “mẹ đá”, “mẹ nước”. Trường
  8. học, nơi “sinh ra cái chữ” cho mọi học trò gom nhặt lấy, người Tày cũng gọi là nhà “mẹ chữ”. Ông thày nhiều chữ cũng gọi là ông “mẹ chữ”. Hành trình đi học của các học trò Cao Bằng cũng gọi theo các già xưa là đi tìm “mẹ chữ”. (1,0đ) - Khát khao đến trường của những học sinh vùng cao là minh chứng rõ nét cho giá trị của tri thức. Dù phải vượt qua muôn vàn khó khăn như thiếu thốn vật chất, đường sá xa xôi hay điều kiện thời tiết khắc nghiệt, các em vẫn nuôi dưỡng ước mơ học tập. (1,0đ) Câu 2 - Từ đó, chúng ta rút ra bài học về sự kiên trì và tinh thần vượt khó. Mỗi người cần biết trân trọng cơ hội được học hành, không nên lãng 2,0 điểm (2,0 điểm) phí điều kiện thuận lợi mình đang có. Hơn nữa, tinh thần học hỏi không ngừng sẽ là chìa khóa để phát triển bản thân và đóng góp cho cộng đồng. Khát vọng của các em vùng cao nhắc nhở chúng ta rằng, tri thức là ngọn đèn soi sáng cho tương lai, bất kể bạn ở đâu hay trong hoàn cảnh nào. (1,0đ) +Bài thơ "Thơ về nhà mình" sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật để truyền tải cảm xúc và ý nghĩa. Dưới đây là các biện pháp được sử dụng: 1. So sánh:"Nhà mình thứ gì cũng nhỏ / Chỉ những tiếng cười là to" (So sánh tiếng cười lớn hơn so với những thứ khác). 2. Nhân hóa:"Lòng tốt bao người đem tặng / Làm của để đời cho con" (Lòng tốt được nhân hóa như một món quà để dành). 3. Ẩn dụ:"Vũ trụ nhà mình bé nhỏ / Mà sáng những hai mặt trời" (Hai mặt trời ẩn dụ cho cha mẹ, nguồn sáng và năng lượng cho gia đình)."Niềm hy vọng tròn đầy" (ẩn dụ cho sự trọn vẹn, đầy đủ về tinh thần). Câu 3 4. Tương phản:"Nhà mình thứ gì cũng nhỏ / Chỉ những tiếng 2,0 điểm (2,0 điểm) cười là to", "Nhà mình cái gì cũng khuyết / Chỉ niềm hy vọng tròn đầy". 5. Điệp ngữ:"Nhà mình..." được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ để nhấn mạnh chủ đề. 6. Liệt kê:"Nhà mình chỗ nào cũng chật / Mùa đông giá rét đỡ lo" (liệt kê những đặc điểm của nhà). Kết luận:Bài thơ này có ít nhất 6 biện pháp nghệ thuật được sử dụng, bao gồm: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, tương phản, điệp ngữ và liệt kê. Những biện pháp này làm nổi bật sự ấm áp, tình yêu thương trong một gia đình tuy nghèo khó nhưng tràn đầy hạnh phúc.
  9. + Cả 2 bài thơ đều là thể thơ 6 chữ (0,5đ) Câu 4 + Cả 2 bài thơ đều có 4 khổ thơ, tức cả bài có 16 câu. (0,5đ) 1,0 điểm (1,0 điểm) Kí duyệt của tổ chuyên môn Giáo viên ra đề Lý Thị Yên Nguyễn Tiến Phong
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2