Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị
lượt xem 0
download
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị
- TRƯỜNG THPT LÊ LỢI KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN GDKTPL LỚP 11 NHÓM: GDKTPL NĂM HỌC: 2024 - 2025 Thời gian: 45 phút (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ......................................................... Lớp: 11A.... Mã đề 001 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng thất nghiệp? A. Người lao động thiếu kĩ năng làm việc. B. Tự thôi việc do không hài lòng với công việc đang có. C. Người lao động bị sa thải do vi phạm kỉ luật. D. Sự mất cân đối giữa cung và cầu trên thị trường lao động. Câu 2: Thị trường việc làm kết nối cung - cầu lao động trên thị trường thông qua nhiều hình thức, ngoại trừ A. thông tin tuyển dụng trên các phương tiện thông tin đại chúng. B. các trung tâm môi giới và giới thiệu việc làm. C. các phiên giao dịch việc làm. D. mở các trung tâm dạy nghề và giáo dục thường xuyên. Câu 3: Sự tranh đua giữa các chủ thể trong sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận về mình nhiều hơn đề cập đến nội dung nào dưới đây? A. Nguyên nhân của cạnh tranh. B. Mặt hạn chế của cạnh tranh. C. Vai trò của cạnh tranh. D. Khái niệm cạnh tranh. Câu 4: Tình trạng thất nghiệp xảy ra do người lao động không muốn làm việc vì điều kiện làm việc và mức lương chưa phù hợp với họ được gọi là A. thất nghiệp cơ cấu. B. thất nghiệp tạm thời. C. thất nghiệp không tự nguyện. D. thất nghiệp tự nguyện. Câu 5: Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề lạm phát? A. Trong thời kì lạm phát tăng cao, người gửi tiền tiết kiệm sẽ bị thiệt. B. Tình trạng lạm phát không ảnh hưởng gì đến đời sống của người dân. C. Tình trạng lạm phát luôn tác động tiêu cực đến nền kinh tế đất nước. D. Giá cả một vài hàng hóa tăng chứng tỏ nền kinh tế đang lạm phát. Câu 6: Thị trường lao động và thị trường việc làm có mối quan hệ như thế nào? A. Tác động một chiều từ phía thị trường lao động. B. Tác động một chiều từ phía thị trường việc làm. C. Tác động qua lại chặt chẽ với nhau. D. Tồn tại độc lập, không có mối liên hệ gì. Câu 7: Chỉ số giá tiêu dùng được viết tắt là A. HDI. B. KPI. C. CPI. D. GCP. Câu 8: Lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng mua với một mức giá nhất định trong một khoảng thời gian xác định được gọi là A. sản xuất. B. cung. C. cầu. D. độc quyền. Câu 9: Những trường hợp nào sau đây là lao động “phi chính thức” A. những lao động được đào tạo ngành nghề thành thạo. B. những lao động làm việc không có hợp đồng lao động. C. những lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên. D. những lao động làm việc quá thời gian theo quy định của Luật lao động. Câu 10: Để khắc phục tình trạng lạm phát do lượng tiền mặt trong lưu thông vượt quá mức cần thiết, nhà nước cần A. giảm mức cung tiền. B. giảm lãi suất tiền gửi. C. giảm thuế. D. tăng chi tiêu ngân sách.
- Câu 11: Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ cung - cầu có vai trò như thế nào đối với chủ thể tiêu dùng? A. Là cơ sở để đưa ra các biện pháp, chính sách cân đối cung cầu. B. Là tác nhân trực tiếp khiến giá cả thường xuyên biến động. C. Là căn cứ để lựa chọn việc mua hàng hóa phù hợp. D. Là cơ sở để đưa ra các biện pháp, chính sách bình ổn thị trường. Câu 12: Tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được việc làm được gọi là A. giải nghệ. B. sa thải. C. thất nghiệp. D. bỏ việc. Câu 13: Cạnh tranh diễn ra theo đúng pháp luật và gắn liền với mặt tích cực là cạnh tranh A. không lành mạnh. B. trung thực. C. hợp lí. D. lành mạnh. Câu 14: Lượng cung chịu ảnh hưởng bởi nhân tố nào dưới đây? A. Giá cả các yếu tố đầu vào để sản xuất ra hàng hóa. B. Giá cả những hàng hóa, dịch vụ thay thế. C. Thu nhập, thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng. D. Kì vọng, dự đoán của người tiêu dùng về hàng hóa. Câu 15: Do dịch bệnh Covid-19 kéo dài trong nhiều năm dẫn đến thị trường lao động có nhiều biến động. Nhiều nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp phải đóng cửa, điều này sẽ làm cho cầu về lao động sẽ A. tăng đáng kể. B. cân bằng với cung. C. giảm đáng kể. D. không tăng không giảm. Câu 16: Khi Nhà nước có chủ trương chuyển từ nền kinh tế truyền thống sang nền kinh tế số, điều này sẽ gia tăng nhu cầu lao động, việc làm trong các ngành nào sau đây? A. Kĩ thuật cơ khí, nuôi trồng và chế biến thủy hải sản. B. Công nghệ thông tin, truyền thông, kĩ thuật. C. Nông nghiệp, dịch vụ du lịch. D. Công nghệ thông tin, dệt may, thủ công mỹ nghệ. Câu 17: Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung? A. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 tấn lúa để xuất khẩu. B. Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán. C. Quần áo được bày bán ở các cửa hàng thời trang. D. Công ty sơn H hàng tháng sản xuất được 3 triệu thùng sơn để đưa ra thị trường. Câu 18: Thị trường lao động là nơi thực hiện các quan hệ xã hội giữa A. người bán sức lao động và người mua sức lao động. B. người bán và người mua. C. người lao động làm thuê và người bán sức lao động. D. người sản xuất và người tiêu dùng. Câu 19: Trong điều kiện lạm phát thấp A. giá cả thay đổi chậm, nền kinh tế được coi là ổn định. B. đồng tiền mất giá một cách nhanh chóng, lãi suất thực tế giảm. C. đồng tiền mất giá một cách nghiêm trọng, kinh tế khủng hoảng. D. giá cả thay đổi nhanh chóng, nền kinh tế cơ bản ổn định. Câu 20: Đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh chúng ta cần A. khuyến khích. B. phê pháp, lên án và ngăn chặn. C. tích cực học hỏi. D. không để ý đến các hành động kinh doanh không đúng đắn. Câu 21: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Có nhiều giai cấp, tầng lớp trong xã hội xuất hiện. B. Điều kiện sản xuất giữa các chủ thể kinh tế khác nhau. C. Có nhiều chủ sở hữu là những đơn vị kinh tế tự do sản xuất.
- D. Lợi ích giữa các chủ thể trong sản xuất khác nhau. Câu 22: Tình trạng thất nghiệp để lại hậu quả như thế nào đối với mỗi cá nhân? A. Lãng phí nguồn lực, làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái. B. Thu nhập giảm hoặc không có, đời sống gặp nhiều khó khăn. C. Phát sinh nhiều tệ nạn xã hội; trật tự, an ninh xã hội không ổn định. D. Lợi nhuận giảm hoặc thua lỗ, buộc phải thu hẹp quy mô sản xuất. Câu 23: Một trong những xu hướng của thị trường lao động Việt Nam hiện nay là A. giảm số lượng lao động trong các lĩnh vực công nghệ. B. ưu tiên lao động giản đơn so với lao động có trình độ chuyên môn. C. chuyển dịch nghề nghiệp gắn với các kĩ năng mềm. D. người lao động chỉ cần tập trung vào những kĩ năng cứng được đào tạo bài bản. Câu 24: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, người tiêu dùng không nên mua hàng hóa, dịch vụ khi A. cung nhỏ hơn cầu, giá giảm. B. cung lớn hơn cầu, giá giảm. C. cung lớn hơn cầu, giá tăng. D. cung nhỏ hơn cầu, giá tăng. Câu 25: Việc có nhiều nhà máy xí nghiệp mới xây dựng trong khu vực sẽ dẫn đến A. nguồn cung về lao động ở khu vực đó giảm. B. cầu về lao động ở khu vực đó giảm. C. thất nghiệp gia tăng. D. cầu về lao động ở khu vực đó tăng. Câu 26: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến lạm phát? A. Giá cả nguyên liệu, nhân công, thuế,… giảm. B. Chi phí sản xuất tăng cao. C. Tổng cầu của nền kinh tế tăng. D. Lượng tiền trong lưu thông vượt quá mức cần thiết. Câu 27: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của cạnh tranh không lành mạnh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa? A. Tích điểm để có cơ hội nhận quà. B. Gièm pha, đưa tin đồn thất thiệt. C. Quảng cáo sản phẩm. D. Đa dạng hàng hóa, giá cả phù hợp. Câu 28: Xác định loại hình thất nghiệp được đề cập đến trong trường hợp sau: Ông E không đáp ứng được yêu cầu của việc làm mới khi doanh nghiệp chuyển đổi sang quy trình sản xuất hiện đại nên phải nghỉ việc. A. Thất nghiệp tự nguyện. B. Thất nghiệp cơ cấu. C. Thất nghiệp chu kì. D. Thất nghiệp tạm thời. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 29: (2.0 điểm) Gia đình bạn M và bà L cùng kinh doanh văn phòng phẩm gần các trường học từ tiểu học lên THCS và THPT trên địa bàn nhưng dạo gần đây cả hai cửa hàng ít khách và thu nhập đi xuống. Để thu hút được khách hàng, ngoài những mặt hàng đã đăng kí trong giấy phép kinh doanh, bà L còn bán thêm nhiều mặt hàng khác đa dạng hơn. Bà L nhờ anh H là người thân, tìm cho đầu mối nhập hàng hóa không rõ nguồn gốc từ Trung Quốc để bán với giá rẻ, nên cửa hàng nhà bà L đông khách hơn nhà bạn M. 1. Hành vi của bà L là biểu hiện của việc sử dụng loại cạnh tranh nào? Chỉ rõ hành vi cạnh tranh của bà L. 2. Theo em, các chủ thể sản xuất kinh doanh cần phải làm gì để ngăn ngừa, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh? Câu 30: (1.0 điểm) Tình hình thất nghiệp sẽ thay đổi như thế nào khi nền kinh tế phục hồi hay suy thoái? ------ HẾT -----
- TRƯỜNG THPT LÊ LỢI KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN GDKTPL LỚP 11 NHÓM: GDKTPL NĂM HỌC: 2024 - 2025 Thời gian: 45 phút (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ........................................................ Lớp: 11A.... Mã đề 002 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh chúng ta cần A. khuyến khích. B. không để ý đến các hành động kinh doanh không đúng đắn. C. tích cực học hỏi. D. phê pháp, lên án và ngăn chặn. Câu 2: Một trong những xu hướng của thị trường lao động Việt Nam hiện nay là A. giảm số lượng lao động trong các lĩnh vực công nghệ. B. chuyển dịch nghề nghiệp gắn với các kĩ năng mềm. C. ưu tiên lao động giản đơn so với lao động có trình độ chuyên môn. D. người lao động chỉ cần tập trung vào những kĩ năng cứng được đào tạo bài bản. Câu 3: Do dịch bệnh Covid-19 kéo dài trong nhiều năm dẫn đến thị trường lao động có nhiều biến động. Nhiều nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp phải đóng cửa, điều này sẽ làm cho cầu về lao động sẽ A. không tăng không giảm. B. giảm đáng kể. C. cân bằng với cung. D. tăng đáng kể. Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng thất nghiệp? A. Tự thôi việc do không hài lòng với công việc đang có. B. Người lao động thiếu kĩ năng làm việc. C. Sự mất cân đối giữa cung và cầu trên thị trường lao động. D. Người lao động bị sa thải do vi phạm kỉ luật. Câu 5: Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề lạm phát? A. Giá cả một vài hàng hóa tăng chứng tỏ nền kinh tế đang lạm phát. B. Tình trạng lạm phát luôn tác động tiêu cực đến nền kinh tế đất nước. C. Tình trạng lạm phát không ảnh hưởng gì đến đời sống của người dân. D. Trong thời kì lạm phát tăng cao, người gửi tiền tiết kiệm sẽ bị thiệt. Câu 6: Tình trạng thất nghiệp để lại hậu quả như thế nào đối với mỗi cá nhân? A. Lợi nhuận giảm hoặc thua lỗ, buộc phải thu hẹp quy mô sản xuất. B. Lãng phí nguồn lực, làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái. C. Thu nhập giảm hoặc không có, đời sống gặp nhiều khó khăn. D. Phát sinh nhiều tệ nạn xã hội; trật tự, an ninh xã hội không ổn định. Câu 7: Cạnh tranh diễn ra theo đúng pháp luật và gắn liền với mặt tích cực là cạnh tranh A. hợp lí. B. trung thực. C. không lành mạnh. D. lành mạnh. Câu 8: Lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng mua với một mức giá nhất định trong một khoảng thời gian xác định được gọi là A. cầu. B. độc quyền. C. cung. D. sản xuất. Câu 9: Những trường hợp nào sau đây là lao động “phi chính thức” A. những lao động được đào tạo ngành nghề thành thạo. B. những lao động làm việc không có hợp đồng lao động. C. những lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên. D. những lao động làm việc quá thời gian theo quy định của Luật lao động. Câu 10: Thị trường lao động là nơi thực hiện các quan hệ xã hội giữa A. người bán sức lao động và người mua sức lao động. B. người bán và người mua.
- C. người lao động làm thuê và người bán sức lao động. D. người sản xuất và người tiêu dùng. Câu 11: Khi Nhà nước có chủ trương chuyển từ nền kinh tế truyền thống sang nền kinh tế số, điều này sẽ gia tăng nhu cầu lao động, việc làm trong các ngành nào sau đây? A. Công nghệ thông tin, dệt may, thủ công mỹ nghệ. B. Kĩ thuật cơ khí, nuôi trồng và chế biến thủy hải sản. C. Nông nghiệp, dịch vụ du lịch. D. Công nghệ thông tin, truyền thông, kĩ thuật. Câu 12: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, người tiêu dùng không nên mua hàng hóa, dịch vụ khi A. cung lớn hơn cầu, giá tăng. B. cung nhỏ hơn cầu, giá giảm. C. cung lớn hơn cầu, giá giảm. D. cung nhỏ hơn cầu, giá tăng. Câu 13: Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ cung - cầu có vai trò như thế nào đối với chủ thể tiêu dùng? A. Là căn cứ để lựa chọn việc mua hàng hóa phù hợp. B. Là cơ sở để đưa ra các biện pháp, chính sách cân đối cung cầu. C. Là cơ sở để đưa ra các biện pháp, chính sách bình ổn thị trường. D. Là tác nhân trực tiếp khiến giá cả thường xuyên biến động. Câu 14: Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung? A. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 tấn lúa để xuất khẩu. B. Công ty sơn H hàng tháng sản xuất được 3 triệu thùng sơn để đưa ra thị trường. C. Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán. D. Quần áo được bày bán ở các cửa hàng thời trang. Câu 15: Chỉ số giá tiêu dùng được viết tắt là A. KPI. B. HDI. C. GCP. D. CPI. Câu 16: Thị trường lao động và thị trường việc làm có mối quan hệ như thế nào? A. Tác động một chiều từ phía thị trường lao động. B. Tồn tại độc lập, không có mối liên hệ gì. C. Tác động qua lại chặt chẽ với nhau. D. Tác động một chiều từ phía thị trường việc làm. Câu 17: Lượng cung chịu ảnh hưởng bởi nhân tố nào dưới đây? A. Thu nhập, thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng. B. Kì vọng, dự đoán của người tiêu dùng về hàng hóa. C. Giá cả những hàng hóa, dịch vụ thay thế. D. Giá cả các yếu tố đầu vào để sản xuất ra hàng hóa. Câu 18: Sự tranh đua giữa các chủ thể trong sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận về mình nhiều hơn đề cập đến nội dung nào dưới đây? A. Khái niệm cạnh tranh. B. Nguyên nhân của cạnh tranh. C. Mặt hạn chế của cạnh tranh. D. Vai trò của cạnh tranh. Câu 19: Xác định loại hình thất nghiệp được đề cập đến trong trường hợp sau: Ông E không đáp ứng được yêu cầu của việc làm mới khi doanh nghiệp chuyển đổi sang quy trình sản xuất hiện đại nên phải nghỉ việc. A. Thất nghiệp tự nguyện. B. Thất nghiệp chu kì. C. Thất nghiệp cơ cấu. D. Thất nghiệp tạm thời. Câu 20: Tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được việc làm được gọi là A. thất nghiệp. B. giải nghệ. C. bỏ việc. D. sa thải. Câu 21: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của cạnh tranh không lành mạnh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa? A. Tích điểm để có cơ hội nhận quà. B. Gièm pha, đưa tin đồn thất thiệt. C. Quảng cáo sản phẩm. D. Đa dạng hàng hóa, giá cả phù hợp.
- Câu 22: Để khắc phục tình trạng lạm phát do lượng tiền mặt trong lưu thông vượt quá mức cần thiết, nhà nước cần A. giảm lãi suất tiền gửi. B. giảm thuế. C. giảm mức cung tiền. D. tăng chi tiêu ngân sách. Câu 23: Tình trạng thất nghiệp xảy ra do người lao động không muốn làm việc vì điều kiện làm việc và mức lương chưa phù hợp với họ được gọi là A. thất nghiệp cơ cấu. B. thất nghiệp tự nguyện. C. thất nghiệp không tự nguyện. D. thất nghiệp tạm thời. Câu 24: Trong điều kiện lạm phát thấp A. giá cả thay đổi nhanh chóng, nền kinh tế cơ bản ổn định. B. giá cả thay đổi chậm, nền kinh tế được coi là ổn định. C. đồng tiền mất giá một cách nhanh chóng, lãi suất thực tế giảm. D. đồng tiền mất giá một cách nghiêm trọng, kinh tế khủng hoảng. Câu 25: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Có nhiều chủ sở hữu là những đơn vị kinh tế tự do sản xuất. B. Lợi ích giữa các chủ thể trong sản xuất khác nhau. C. Có nhiều giai cấp, tầng lớp trong xã hội xuất hiện. D. Điều kiện sản xuất giữa các chủ thể kinh tế khác nhau. Câu 26: Thị trường việc làm kết nối cung - cầu lao động trên thị trường thông qua nhiều hình thức, ngoại trừ A. mở các trung tâm dạy nghề và giáo dục thường xuyên. B. thông tin tuyển dụng trên các phương tiện thông tin đại chúng. C. các phiên giao dịch việc làm. D. các trung tâm môi giới và giới thiệu việc làm. Câu 27: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến lạm phát? A. Tổng cầu của nền kinh tế tăng. B. Giá cả nguyên liệu, nhân công, thuế,… giảm. C. Chi phí sản xuất tăng cao. D. Lượng tiền trong lưu thông vượt quá mức cần thiết. Câu 28: Việc có nhiều nhà máy xí nghiệp mới xây dựng trong khu vực sẽ dẫn đến A. cầu về lao động ở khu vực đó tăng. B. nguồn cung về lao động ở khu vực đó giảm. C. thất nghiệp gia tăng. D. cầu về lao động ở khu vực đó giảm. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 29: (2.0 điểm) Gia đình bạn M và bà L cùng kinh doanh văn phòng phẩm gần các trường học từ tiểu học lên THCS và THPT trên địa bàn nhưng dạo gần đây cả hai cửa hàng ít khách và thu nhập đi xuống. Để thu hút được khách hàng, ngoài những mặt hàng đã đăng kí trong giấy phép kinh doanh, bà L còn bán thêm nhiều mặt hàng khác đa dạng hơn. Bà L nhờ anh H là người thân, tìm cho đầu mối nhập hàng hóa không rõ nguồn gốc từ Trung Quốc để bán với giá rẻ, nên cửa hàng nhà bà L đông khách hơn nhà bạn M. 1. Hành vi của bà L là biểu hiện của việc sử dụng loại cạnh tranh nào? Chỉ rõ hành vi cạnh tranh của bà L. 2. Theo em, các chủ thể sản xuất kinh doanh cần phải làm gì để ngăn ngừa, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh? Câu 30: (1.0 điểm) Tình hình thất nghiệp sẽ thay đổi như thế nào khi nền kinh tế phục hồi hay suy thoái? ------ HẾT -----
- TRƯỜNG THPT LÊ LỢI KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN GDKTPL LỚP 11 NHÓM: GDKTPL NĂM HỌC: 2024 - 2025 Thời gian: 45 phút (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ......................................................... Lớp: 11A.... Mã đề 003 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Việc có nhiều nhà máy xí nghiệp mới xây dựng trong khu vực sẽ dẫn đến A. cầu về lao động ở khu vực đó tăng. B. cầu về lao động ở khu vực đó giảm. C. thất nghiệp gia tăng. D. nguồn cung về lao động ở khu vực đó giảm. Câu 2: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của cạnh tranh không lành mạnh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa? A. Tích điểm để có cơ hội nhận quà. B. Đa dạng hàng hóa, giá cả phù hợp. C. Quảng cáo sản phẩm. D. Gièm pha, đưa tin đồn thất thiệt. Câu 3: Đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh chúng ta cần A. không để ý đến các hành động kinh doanh không đúng đắn. B. khuyến khích. C. tích cực học hỏi. D. phê pháp, lên án và ngăn chặn. Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng thất nghiệp? A. Tự thôi việc do không hài lòng với công việc đang có. B. Người lao động thiếu kĩ năng làm việc. C. Sự mất cân đối giữa cung và cầu trên thị trường lao động. D. Người lao động bị sa thải do vi phạm kỉ luật. Câu 5: Một trong những xu hướng của thị trường lao động Việt Nam hiện nay là A. ưu tiên lao động giản đơn so với lao động có trình độ chuyên môn. B. chuyển dịch nghề nghiệp gắn với các kĩ năng mềm. C. giảm số lượng lao động trong các lĩnh vực công nghệ. D. người lao động chỉ cần tập trung vào những kĩ năng cứng được đào tạo bài bản. Câu 6: Thị trường lao động là nơi thực hiện các quan hệ xã hội giữa A. người lao động làm thuê và người bán sức lao động. B. người bán sức lao động và người mua sức lao động. C. người bán và người mua. D. người sản xuất và người tiêu dùng. Câu 7: Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề lạm phát? A. Tình trạng lạm phát luôn tác động tiêu cực đến nền kinh tế đất nước. B. Tình trạng lạm phát không ảnh hưởng gì đến đời sống của người dân. C. Trong thời kì lạm phát tăng cao, người gửi tiền tiết kiệm sẽ bị thiệt. D. Giá cả một vài hàng hóa tăng chứng tỏ nền kinh tế đang lạm phát. Câu 8: Lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng mua với một mức giá nhất định trong một khoảng thời gian xác định được gọi là A. cầu. B. sản xuất. C. cung. D. độc quyền. Câu 9: Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung? A. Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán. B. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 tấn lúa để xuất khẩu. C. Công ty sơn H hàng tháng sản xuất được 3 triệu thùng sơn để đưa ra thị trường. D. Quần áo được bày bán ở các cửa hàng thời trang. Câu 10: Tình trạng thất nghiệp xảy ra do người lao động không muốn làm việc vì điều kiện làm việc và mức lương chưa phù hợp với họ được gọi là A. thất nghiệp tạm thời. B. thất nghiệp không tự nguyện.
- C. thất nghiệp cơ cấu. D. thất nghiệp tự nguyện. Câu 11: Sự tranh đua giữa các chủ thể trong sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận về mình nhiều hơn đề cập đến nội dung nào dưới đây? A. Nguyên nhân của cạnh tranh. B. Mặt hạn chế của cạnh tranh. C. Khái niệm cạnh tranh. D. Vai trò của cạnh tranh. Câu 12: Khi Nhà nước có chủ trương chuyển từ nền kinh tế truyền thống sang nền kinh tế số, điều này sẽ gia tăng nhu cầu lao động, việc làm trong các ngành nào sau đây? A. Nông nghiệp, dịch vụ du lịch. B. Kĩ thuật cơ khí, nuôi trồng và chế biến thủy hải sản. C. Công nghệ thông tin, dệt may, thủ công mỹ nghệ. D. Công nghệ thông tin, truyền thông, kĩ thuật. Câu 13: Thị trường việc làm kết nối cung - cầu lao động trên thị trường thông qua nhiều hình thức, ngoại trừ A. các trung tâm môi giới và giới thiệu việc làm. B. thông tin tuyển dụng trên các phương tiện thông tin đại chúng. C. các phiên giao dịch việc làm. D. mở các trung tâm dạy nghề và giáo dục thường xuyên. Câu 14: Chỉ số giá tiêu dùng được viết tắt là A. HDI. B. KPI. C. GCP. D. CPI. Câu 15: Do dịch bệnh Covid-19 kéo dài trong nhiều năm dẫn đến thị trường lao động có nhiều biến động. Nhiều nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp phải đóng cửa, điều này sẽ làm cho cầu về lao động sẽ A. cân bằng với cung. B. giảm đáng kể. C. tăng đáng kể. D. không tăng không giảm. Câu 16: Để khắc phục tình trạng lạm phát do lượng tiền mặt trong lưu thông vượt quá mức cần thiết, nhà nước cần A. giảm mức cung tiền. B. tăng chi tiêu ngân sách. C. giảm lãi suất tiền gửi. D. giảm thuế. Câu 17: Thị trường lao động và thị trường việc làm có mối quan hệ như thế nào? A. Tác động qua lại chặt chẽ với nhau. B. Tác động một chiều từ phía thị trường lao động. C. Tồn tại độc lập, không có mối liên hệ gì. D. Tác động một chiều từ phía thị trường việc làm. Câu 18: Trong điều kiện lạm phát thấp A. đồng tiền mất giá một cách nghiêm trọng, kinh tế khủng hoảng. B. giá cả thay đổi chậm, nền kinh tế được coi là ổn định. C. giá cả thay đổi nhanh chóng, nền kinh tế cơ bản ổn định. D. đồng tiền mất giá một cách nhanh chóng, lãi suất thực tế giảm. Câu 19: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, người tiêu dùng không nên mua hàng hóa, dịch vụ khi A. cung nhỏ hơn cầu, giá tăng. B. cung lớn hơn cầu, giá giảm. C. cung nhỏ hơn cầu, giá giảm. D. cung lớn hơn cầu, giá tăng. Câu 20: Lượng cung chịu ảnh hưởng bởi nhân tố nào dưới đây? A. Giá cả những hàng hóa, dịch vụ thay thế. B. Giá cả các yếu tố đầu vào để sản xuất ra hàng hóa. C. Thu nhập, thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng. D. Kì vọng, dự đoán của người tiêu dùng về hàng hóa. Câu 21: Tình trạng thất nghiệp để lại hậu quả như thế nào đối với mỗi cá nhân? A. Lãng phí nguồn lực, làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái. B. Lợi nhuận giảm hoặc thua lỗ, buộc phải thu hẹp quy mô sản xuất. C. Thu nhập giảm hoặc không có, đời sống gặp nhiều khó khăn. D. Phát sinh nhiều tệ nạn xã hội; trật tự, an ninh xã hội không ổn định.
- Câu 22: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Điều kiện sản xuất giữa các chủ thể kinh tế khác nhau. B. Lợi ích giữa các chủ thể trong sản xuất khác nhau. C. Có nhiều giai cấp, tầng lớp trong xã hội xuất hiện. D. Có nhiều chủ sở hữu là những đơn vị kinh tế tự do sản xuất. Câu 23: Cạnh tranh diễn ra theo đúng pháp luật và gắn liền với mặt tích cực là cạnh tranh A. trung thực. B. lành mạnh. C. không lành mạnh. D. hợp lí. Câu 24: Tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được việc làm được gọi là A. bỏ việc. B. sa thải. C. giải nghệ. D. thất nghiệp. Câu 25: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến lạm phát? A. Lượng tiền trong lưu thông vượt quá mức cần thiết. B. Giá cả nguyên liệu, nhân công, thuế,… giảm. C. Chi phí sản xuất tăng cao. D. Tổng cầu của nền kinh tế tăng. Câu 26: Những trường hợp nào sau đây là lao động “phi chính thức” A. những lao động được đào tạo ngành nghề thành thạo. B. những lao động làm việc quá thời gian theo quy định của Luật lao động. C. những lao động làm việc không có hợp đồng lao động. D. những lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên. Câu 27: Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ cung - cầu có vai trò như thế nào đối với chủ thể tiêu dùng? A. Là căn cứ để lựa chọn việc mua hàng hóa phù hợp. B. Là tác nhân trực tiếp khiến giá cả thường xuyên biến động. C. Là cơ sở để đưa ra các biện pháp, chính sách cân đối cung cầu. D. Là cơ sở để đưa ra các biện pháp, chính sách bình ổn thị trường. Câu 28: Xác định loại hình thất nghiệp được đề cập đến trong trường hợp sau: Ông E không đáp ứng được yêu cầu của việc làm mới khi doanh nghiệp chuyển đổi sang quy trình sản xuất hiện đại nên phải nghỉ việc. A. Thất nghiệp tạm thời. B. Thất nghiệp chu kì. C. Thất nghiệp cơ cấu. D. Thất nghiệp tự nguyện. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 29: (2.0 điểm) Gia đình bạn M và bà L cùng kinh doanh văn phòng phẩm gần các trường học từ tiểu học lên THCS và THPT trên địa bàn nhưng dạo gần đây cả hai cửa hàng ít khách và thu nhập đi xuống. Để thu hút được khách hàng, ngoài những mặt hàng đã đăng kí trong giấy phép kinh doanh, bà L còn bán thêm nhiều mặt hàng khác đa dạng hơn. Bà L nhờ anh H là người thân, tìm cho đầu mối nhập hàng hóa không rõ nguồn gốc từ Trung Quốc để bán với giá rẻ, nên cửa hàng nhà bà L đông khách hơn nhà bạn M. 1. Hành vi của bà L là biểu hiện của việc sử dụng loại cạnh tranh nào? Chỉ rõ hành vi cạnh tranh của bà L. 2. Theo em, các chủ thể sản xuất kinh doanh cần phải làm gì để ngăn ngừa, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh? Câu 30: (1.0 điểm) Tình hình thất nghiệp sẽ thay đổi như thế nào khi nền kinh tế phục hồi hay suy thoái? ------ HẾT -----
- TRƯỜNG THPT LÊ LỢI KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN GDKTPL LỚP 11 NHÓM: GDKTPL NĂM HỌC: 2024 - 2025 Thời gian: 45 phút (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ......................................................... Lớp: 11A.... Mã đề 004 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến lạm phát? A. Lượng tiền trong lưu thông vượt quá mức cần thiết. B. Giá cả nguyên liệu, nhân công, thuế,… giảm. C. Chi phí sản xuất tăng cao. D. Tổng cầu của nền kinh tế tăng. Câu 2: Trong điều kiện lạm phát thấp A. đồng tiền mất giá một cách nhanh chóng, lãi suất thực tế giảm. B. giá cả thay đổi chậm, nền kinh tế được coi là ổn định. C. giá cả thay đổi nhanh chóng, nền kinh tế cơ bản ổn định. D. đồng tiền mất giá một cách nghiêm trọng, kinh tế khủng hoảng. Câu 3: Tình trạng thất nghiệp để lại hậu quả như thế nào đối với mỗi cá nhân? A. Thu nhập giảm hoặc không có, đời sống gặp nhiều khó khăn. B. Phát sinh nhiều tệ nạn xã hội; trật tự, an ninh xã hội không ổn định. C. Lợi nhuận giảm hoặc thua lỗ, buộc phải thu hẹp quy mô sản xuất. D. Lãng phí nguồn lực, làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái. Câu 4: Cạnh tranh diễn ra theo đúng pháp luật và gắn liền với mặt tích cực là cạnh tranh A. không lành mạnh. B. lành mạnh. C. hợp lí. D. trung thực. Câu 5: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Lợi ích giữa các chủ thể trong sản xuất khác nhau. B. Có nhiều chủ sở hữu là những đơn vị kinh tế tự do sản xuất. C. Điều kiện sản xuất giữa các chủ thể kinh tế khác nhau. D. Có nhiều giai cấp, tầng lớp trong xã hội xuất hiện. Câu 6: Việc có nhiều nhà máy xí nghiệp mới xây dựng trong khu vực sẽ dẫn đến A. thất nghiệp gia tăng. B. nguồn cung về lao động ở khu vực đó giảm. C. cầu về lao động ở khu vực đó tăng. D. cầu về lao động ở khu vực đó giảm. Câu 7: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, người tiêu dùng không nên mua hàng hóa, dịch vụ khi A. cung lớn hơn cầu, giá tăng. B. cung nhỏ hơn cầu, giá tăng. C. cung nhỏ hơn cầu, giá giảm. D. cung lớn hơn cầu, giá giảm. Câu 8: Thị trường lao động và thị trường việc làm có mối quan hệ như thế nào? A. Tác động qua lại chặt chẽ với nhau. B. Tồn tại độc lập, không có mối liên hệ gì. C. Tác động một chiều từ phía thị trường lao động. D. Tác động một chiều từ phía thị trường việc làm. Câu 9: Tình trạng thất nghiệp xảy ra do người lao động không muốn làm việc vì điều kiện làm việc và mức lương chưa phù hợp với họ được gọi là A. thất nghiệp không tự nguyện. B. thất nghiệp tạm thời. C. thất nghiệp cơ cấu. D. thất nghiệp tự nguyện. Câu 10: Khi Nhà nước có chủ trương chuyển từ nền kinh tế truyền thống sang nền kinh tế số, điều này sẽ gia tăng nhu cầu lao động, việc làm trong các ngành nào sau đây? A. Công nghệ thông tin, truyền thông, kĩ thuật. B. Nông nghiệp, dịch vụ du lịch. C. Công nghệ thông tin, dệt may, thủ công mỹ nghệ.
- D. Kĩ thuật cơ khí, nuôi trồng và chế biến thủy hải sản. Câu 11: Lượng cung chịu ảnh hưởng bởi nhân tố nào dưới đây? A. Thu nhập, thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng. B. Giá cả những hàng hóa, dịch vụ thay thế. C. Kì vọng, dự đoán của người tiêu dùng về hàng hóa. D. Giá cả các yếu tố đầu vào để sản xuất ra hàng hóa. Câu 12: Lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng mua với một mức giá nhất định trong một khoảng thời gian xác định được gọi là A. cung. B. độc quyền. C. cầu. D. sản xuất. Câu 13: Một trong những xu hướng của thị trường lao động Việt Nam hiện nay là A. ưu tiên lao động giản đơn so với lao động có trình độ chuyên môn. B. người lao động chỉ cần tập trung vào những kĩ năng cứng được đào tạo bài bản. C. chuyển dịch nghề nghiệp gắn với các kĩ năng mềm. D. giảm số lượng lao động trong các lĩnh vực công nghệ. Câu 14: Thị trường việc làm kết nối cung - cầu lao động trên thị trường thông qua nhiều hình thức, ngoại trừ A. mở các trung tâm dạy nghề và giáo dục thường xuyên. B. các trung tâm môi giới và giới thiệu việc làm. C. thông tin tuyển dụng trên các phương tiện thông tin đại chúng. D. các phiên giao dịch việc làm. Câu 15: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của cạnh tranh không lành mạnh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa? A. Gièm pha, đưa tin đồn thất thiệt. B. Tích điểm để có cơ hội nhận quà. C. Quảng cáo sản phẩm. D. Đa dạng hàng hóa, giá cả phù hợp. Câu 16: Xác định loại hình thất nghiệp được đề cập đến trong trường hợp sau: Ông E không đáp ứng được yêu cầu của việc làm mới khi doanh nghiệp chuyển đổi sang quy trình sản xuất hiện đại nên phải nghỉ việc. A. Thất nghiệp tự nguyện. B. Thất nghiệp tạm thời. C. Thất nghiệp chu kì. D. Thất nghiệp cơ cấu. Câu 17: Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ cung - cầu có vai trò như thế nào đối với chủ thể tiêu dùng? A. Là tác nhân trực tiếp khiến giá cả thường xuyên biến động. B. Là căn cứ để lựa chọn việc mua hàng hóa phù hợp. C. Là cơ sở để đưa ra các biện pháp, chính sách bình ổn thị trường. D. Là cơ sở để đưa ra các biện pháp, chính sách cân đối cung cầu. Câu 18: Thị trường lao động là nơi thực hiện các quan hệ xã hội giữa A. người bán và người mua. B. người lao động làm thuê và người bán sức lao động. C. người bán sức lao động và người mua sức lao động. D. người sản xuất và người tiêu dùng. Câu 19: Tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được việc làm được gọi là A. giải nghệ. B. bỏ việc. C. sa thải. D. thất nghiệp. Câu 20: Sự tranh đua giữa các chủ thể trong sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận về mình nhiều hơn đề cập đến nội dung nào dưới đây? A. Khái niệm cạnh tranh. B. Mặt hạn chế của cạnh tranh. C. Nguyên nhân của cạnh tranh. D. Vai trò của cạnh tranh. Câu 21: Đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh chúng ta cần A. tích cực học hỏi. B. không để ý đến các hành động kinh doanh không đúng đắn. C. phê pháp, lên án và ngăn chặn.
- D. khuyến khích. Câu 22: Những trường hợp nào sau đây là lao động “phi chính thức” A. những lao động làm việc không có hợp đồng lao động. B. những lao động làm việc quá thời gian theo quy định của Luật lao động. C. những lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên. D. những lao động được đào tạo ngành nghề thành thạo. Câu 23: Do dịch bệnh Covid-19 kéo dài trong nhiều năm dẫn đến thị trường lao động có nhiều biến động. Nhiều nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp phải đóng cửa, điều này sẽ làm cho cầu về lao động sẽ A. không tăng không giảm. B. tăng đáng kể. C. cân bằng với cung. D. giảm đáng kể. Câu 24: Chỉ số giá tiêu dùng được viết tắt là A. KPI. B. GCP. C. CPI. D. HDI. Câu 25: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng thất nghiệp? A. Người lao động bị sa thải do vi phạm kỉ luật. B. Tự thôi việc do không hài lòng với công việc đang có. C. Sự mất cân đối giữa cung và cầu trên thị trường lao động. D. Người lao động thiếu kĩ năng làm việc. Câu 26: Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung? A. Công ty sơn H hàng tháng sản xuất được 3 triệu thùng sơn để đưa ra thị trường. B. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 tấn lúa để xuất khẩu. C. Quần áo được bày bán ở các cửa hàng thời trang. D. Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán. Câu 27: Để khắc phục tình trạng lạm phát do lượng tiền mặt trong lưu thông vượt quá mức cần thiết, nhà nước cần A. tăng chi tiêu ngân sách. B. giảm mức cung tiền. C. giảm thuế. D. giảm lãi suất tiền gửi. Câu 28: Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề lạm phát? A. Tình trạng lạm phát không ảnh hưởng gì đến đời sống của người dân. B. Trong thời kì lạm phát tăng cao, người gửi tiền tiết kiệm sẽ bị thiệt. C. Giá cả một vài hàng hóa tăng chứng tỏ nền kinh tế đang lạm phát. D. Tình trạng lạm phát luôn tác động tiêu cực đến nền kinh tế đất nước. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 29: (2.0 điểm) Gia đình bạn M và bà L cùng kinh doanh văn phòng phẩm gần các trường học từ tiểu học lên THCS và THPT trên địa bàn nhưng dạo gần đây cả hai cửa hàng ít khách và thu nhập đi xuống. Để thu hút được khách hàng, ngoài những mặt hàng đã đăng kí trong giấy phép kinh doanh, bà L còn bán thêm nhiều mặt hàng khác đa dạng hơn. Bà L nhờ anh H là người thân, tìm cho đầu mối nhập hàng hóa không rõ nguồn gốc từ Trung Quốc để bán với giá rẻ, nên cửa hàng nhà bà L đông khách hơn nhà bạn M. 1. Hành vi của bà L là biểu hiện của việc sử dụng loại cạnh tranh nào? Chỉ rõ hành vi cạnh tranh của bà L. 2. Theo em, các chủ thể sản xuất kinh doanh cần phải làm gì để ngăn ngừa, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh? Câu 30: (1.0 điểm) Tình hình thất nghiệp sẽ thay đổi như thế nào khi nền kinh tế phục hồi hay suy thoái? ------ HẾT -----
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐÁP ÁN GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 1 D D A B 2 D B D B 3 D B D A 4 D C C B 5 A D B D 6 C C B C 7 C D C B 8 C A A A 9 B B A D 10 A A D A 11 C D C D 12 C D D C 13 D A D C 14 A C D A 15 C D B A 16 B C A D 17 B D A B 18 A A B C 19 A C A D 20 B A B A 21 A B C C 22 B C C A 23 C B B D 24 D B D C 25 D C B C 26 A A C D 27 B B A B 28 B A C B Câu 29: (2.0 điểm) Gia đình bạn M và bà L cùng kinh doanh văn phòng phẩm gần các trường học từ tiểu học lên THCS và THPT trên địa bàn nhưng dạo gần đây cả hai cửa hàng ít khách và thu nhập đi xuống. Để thu hút được khách hàng, ngoài những mặt hàng đã đăng kí trong giấy phép kinh doanh, bà L còn bán thêm nhiều mặt hàng khác đa dạng hơn. Bà L nhờ anh H là người thân, tìm cho đầu mối nhập hàng hóa không rõ nguồn gốc từ Trung Quốc để bán với giá rẻ, nên cửa hàng nhà bà L đông khách hơn nhà bạn M. 1. Hành vi của bà L là biểu hiện của việc sử dụng loại cạnh tranh nào? Chỉ rõ hành vi cạnh tranh của bà L. 2. Theo em, các chủ thể sản xuất kinh doanh cần phải làm gì để ngăn ngừa, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh? Đáp án: a. - Hành vi của bà L là Cạnh tranh không lành mạnh. 0.5đ
- - Hành vi của bà L: Kinh doanh những mặt hàng không đăng ký trong giấy phép, nhập hàng hóa không rõ nguồn gốc từ nguồn hàng TQ, chất lượng ko được kiểm định, có thể gây hậu quả xấu cho sức khỏe của người tiêu dùng nhất là đối tượng là học sinh tiểu học, THCS. 0.5đ b. Các chủ thể sản xuất kinh doanh cần phải làm: - Tuân thủ quy định pháp luật. 0.25đ - Tăng cường chất lượng sản phẩm và dịch vụ. 0.25đ - Xây dựng thương hiệu uy tín. 0.25đ - Đảm bảo sự minh bạch và trách nhiệm xã hội. 0.25đ Câu 30: (1.0 điểm) Tình hình thất nghiệp sẽ thay đổi như thế nào khi nền kinh tế phục hồi hay suy thoái? Đáp án: - Khi nền kinh tế phục hồi, tình hình thất nghiệp sẽ giảm do tăng trưởng nhu cầu lao động và sự phát triển của các doanh nghiệp. - Ngược lại, trong thời kỳ suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng do sự suy giảm nhu cầu lao động, dẫn đến việc cắt giảm nhân sự và khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm mới.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 185 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 187 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 192 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn