Đề thi giữa học kì 1 môn HĐTN-HN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết
lượt xem 2
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn HĐTN-HN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn HĐTN-HN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết
- TRƯỜNG TH – THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TỔ TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023 – 2024 Họ tên:................................................................. Môn : HĐTN&HN.Lớp 7. Lớp:.... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ( Đề gồm 02 trang) MÃ ĐỀ 01 I.TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm): A.Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau: Câu 1. Làm thế nào để phát triển được mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn? A. Luôn tôn trọng, lắng nghe để thấu hiểu ý kiến của thầy cô và các bạn B. Giữ khoảng cách với thầy cô và các bạn C. Không nên giao tiếp với nhiều bạn D. Ích kỉ, không giúp đỡ bạn lúc khó khăn Câu 2. Đối với học sinh, chúng ta cần làm gì để giữ gìn, phát huy truyền thống của nhà trường là gì? A. thực hiện tốt nội quy, quy định của trường B. tích cực học tập và tham gia các hoạt động do Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, nhà trường và tập thể lớp phát động C. tuyên truyền truyền thống tốt đẹp, tự hào về nhà trường D. Cả A, B, C Câu 3. Theo em, kĩ năng kiểm soát cảm xúc quan trọng, cần thiết như thế nào đối với mỗi người? A. Sống không bảo vệ được sức khoẻ B. Luôn chỉ có cảm xúc tiêu cực C. Có cách giải quyết, ứng xử không phù hợp, làm tổn thương chính mình và người khác D. Không để cảm xúc tiêu cực làm ảnh hưởng đến công việc, học tập và các mối quan hệ. Câu 4: Một số hình thức để giới thiệu về truyền thống của trường em là? A. Đăng tải trên mạng xã hội B. Video clip, áp phích C. Bài thơ, bài văn D. Cả B, C Câu 5: Đâu là điểm hạn chế trong học tập và cuộc sống? A. Có kĩ năng thuyết trình. B. Có tính kỉ luật cao. C. Ngại giao tiếp D.Thành thạo công nghệ thông tin. Câu 6: Biểu hiện nào sau đây thể hiện chưa biết kiểm soát bản thân? A. Hít thở đều và tập trung vào hít thở. B. Suy nghĩ về những điều tích cực. C. Không giữ những suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực trong người. D. Hay nổi nóng khi bị các bạn trêu chọc. Câu 7: Việc làm nào sau đây chưa thể hiện rèn luyện sự kiên trì vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống? A. Xác định rõ mục tiêu của bản thân B. Tìm cách đứng lên khi thất bại. C. Gặp bài tập khó dễ nản không làm. D. Hoàn thànhmục tiêu đề ra. Câu 8: Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta nên A. Đi một mình nơi vắng người. B. Luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ. D.Mời người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng D. Có thói quen đi tập thể dục một mình khi trời tối.
- Câu 9: Đâu không phải là biểu hiện của sự hợp tác để thực hiện nhiệm vụ chung ? A. Tương tác giúp đỡ lẫn nhau. B. Trao đổi, bàn bạc và hỗ trợ lẫn nhau cùng thực hiện nhiệm vụ. C. Lắng nghe và chia sẻ với nhau trong cuộc sống. D. Không hoàn thành nhiệm vụ thầy cô đã phân công. Câu 10: Đâu là biểu hiện sự hợp tác để thực hiện nhiệm vụ chung ? A. Làm bài tập nhóm theo môn học. B. Không vệ sinh lớp học khi được phân công D.Mất trật tự không chú ý nghe giảng D. Từ chối không tham gia sinh hoạt đội. Câu 11. Khi biết điểm yếu của một bạn trong lớp, em sẽ làm gì? A. Động viên, giúp đỡ bạn không tự ti, không né tránh mà từng bước khắc phục điểm yếu của bản thân B. Sẽ cho bạn chép bài hoặc nói cho bạn đáp án trong lần kiểm tra tiếp theo. C. Tìm và nhờ, hoặc giao cho bạn những việc liên quan đến điểm yếu này. D.Chế giễu, đùa cợt điểm yếu của bạn trước các bạn khác. Câu 12. Nhà Hằng và nhà Nga cách nhau gần 1 km, lại phải đi qua một cánh đổng. Hằng rủ Nga sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối để giúp Hằng học môn Tiếng Anh. Theo em, Nga nên giải quyết vấn đề này thế nào? A. Vui vẻ nhận lời sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối. B. Nói với Hằng là nên chuyển việc học nhóm vào ban ngày để tránh rơi vào tình huống nguy hiểm khi đi một mình qua cánh đồng vào buổi tối. C. Từ chối thẳng với Hằng. D. Cân nhắc xem có nên đồng ý với Hằng không. Câu 13: Ý kiến nào sau đây là không đúng? A. Một số hình thức để giới thiệu về truyền thống của trường em là đăng tải trên mạng xã hội B. Một số hình thức để giới thiệu về truyền thống của trường em là video clip, áp phích C. Một số hình thức để giới thiệu về truyền thống của trường em là bài thơ, bài văn D. Một số hình thức để giới thiệu về truyền thống của trường em là tranh ảnh, mô hình ngôi trường Câu 14: Để giữ gìn và phát huy truyền thống của nhà trường chúng ta cần? A. Học tập tấm gương vượt khó, vươn lên trong học tập, rèn luyện của những anh chị lớp trước. B. Thực hiện các tiêu chí của “Lớp học hạnh phúc” C. Phát ngôn tích cực, giao tiếp cởi mở, cùng học, cùng tham gia các hoạt động với bạn D. Cả A, B đều đúng Phần II. Tự luận (3,0 điểm) Câu 15: (2.0 điểm) Nêu 3 điểm mạnh, 3 điểm hạn chế của bản thân mà em đã xác định được và biện pháp em đã thực hiện để khắc phục điểm hạn chế đó. Câu 16: (1.0 điểm) Em hãy giải quyết tình huống sau: Tình huống: Bạn Nam là một thành viên mới chuyển đến học lớp em. Nam rất muốn cùng các bạn trong lớp nói chuyện và vui đùa, nhưng lại thấy ngượng ngùng vì chưa biết bắt đầu. Nếu là Nam. Em sẽ làm như thế nào?
- TRƯỜNG TH – THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TỔ TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023 – 2024 Họ tên:..................................................Lớp:.... Môn : HĐTN&HN.Lớp 7. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ( Đề gồm 02 trang) MÃ ĐỀ 02 I.TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm): A.Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau: Câu 1: Việc làm nào sau đây chưa thể hiện rèn luyện sự kiên trì vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống? A. Xác định rõ mục tiêu của bản thân B. Tìm cách đứng lên khi thất bại. C. Gặp bài tập khó dễ nản không làm. D. Hoàn thànhmục tiêu đề ra. Câu 2: Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta nên A. Đi một mình nơi vắng người. B. Luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ. C. Mời người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng D. Có thói quen đi tập thể dục một mình khi trời tối. Câu 3: Đâu không phải là biểu hiện của sự hợp tác để thực hiện nhiệm vụ chung ? A. Tương tác giúp đỡ lẫn nhau. B. Trao đổi, bàn bạc và hỗ trợ lẫn nhau cùng thực hiện nhiệm vụ. C. Lắng nghe và chia sẻ với nhau trong cuộc sống. D. Không hoàn thành nhiệm vụ thầy cô đã phân công. Câu 4: Đâu là biểu hiện sự hợp tác để thực hiện nhiệm vụ chung ? A. Làm bài tập nhóm theo môn học. B. Không vệ sinh lớp học khi được phân công C. Mất trật tự không chú ý nghe giảng D. Từ chối không tham gia sinh hoạt đội. Câu 5. Khi biết điểm yếu của một bạn trong lớp, em sẽ làm gì? A. Động viên, giúp đỡ bạn không tự ti, không né tránh mà từng bước khắc phục điểm yếu của bản thân B. Sẽ cho bạn chép bài hoặc nói cho bạn đáp án trong lần kiểm tra tiếp theo. C. Tìm và nhờ, hoặc giao cho bạn những việc liên quan đến điểm yếu này. D.Chế giễu, đùa cợt điểm yếu của bạn trước các bạn khác. Câu 6. Nhà Hằng và nhà Nga cách nhau gần 1 km, lại phải đi qua một cánh đổng. Hằng rủ Nga sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối để giúp Hằng học môn Tiếng Anh. Theo em, Nga nên giải quyết vấn đề này thế nào? A. Vui vẻ nhận lời sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối. B. Nói với Hằng là nên chuyển việc học nhóm vào ban ngày để tránh rơi vào tình huống nguy hiểm khi đi một mình qua cánh đồng vào buổi tối. C. Từ chối thẳng với Hằng. D. Cân nhắc xem có nên đồng ý với Hằng không. Câu 7: Ý kiến nào sau đây là không đúng? A. Một số hình thức để giới thiệu về truyền thống của trường em là đăng tải trên mạng xã hội B. Một số hình thức để giới thiệu về truyền thống của trường em là video clip, áp phích C. Một số hình thức để giới thiệu về truyền thống của trường em là bài thơ, bài văn
- D. Một số hình thức để giới thiệu về truyền thống của trường em là tranh ảnh, mô hình ngôi trường Câu 8: Để giữ gìn và phát huy truyền thống của nhà trường chúng ta cần? A. Học tập tấm gương vượt khó, vươn lên trong học tập, rèn luyện của những anh chị lớp trước. B. Thực hiện các tiêu chí của “Lớp học hạnh phúc” C. Phát ngôn tích cực, giao tiếp cởi mở, cùng học, cùng tham gia các hoạt động với bạn D. Cả A, B đều đúng Câu 9. Làm thế nào để phát triển được mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn? A. Luôn tôn trọng, lắng nghe để thấu hiểu ý kiến của thầy cô và các bạn B. Giữ khoảng cách với thầy cô và các bạn C. Không nên giao tiếp với nhiều bạn D. Ích kỉ, không giúp đỡ bạn lúc khó khăn Câu 10. Đối với học sinh, chúng ta cần làm gì để giữ gìn, phát huy truyền thống của nhà trường là gì? A. thực hiện tốt nội quy, quy định của trường B. tích cực học tập và tham gia các hoạt động do Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, nhà trường và tập thể lớp phát động C. tuyên truyền truyền thống tốt đẹp, tự hào về nhà trường D. Cả A, B, C Câu 11. Theo em, kĩ năng kiểm soát cảm xúc quan trọng, cần thiết như thế nào đối với mỗi người? A. Sống không bảo vệ được sức khoẻ B. Luôn chỉ có cảm xúc tiêu cực C. Có cách giải quyết, ứng xử không phù hợp, làm tổn thương chính mình và người khác D. Không để cảm xúc tiêu cực làm ảnh hưởng đến công việc, học tập và các mối quan hệ. Câu 12: Một số hình thức để giới thiệu về truyền thống của trường em là? A. Đăng tải trên mạng xã hội B. Video clip, áp phích C. Bài thơ, bài văn D. Cả B, C Câu 13: Đâu là điểm hạn chế trong học tập và cuộc sống? A. Có kĩ năng thuyết trình. B. Có tính kỉ luật cao. C. Ngại giao tiếp D.Thành thạo công nghệ thông tin. Câu 14: Biểu hiện nào sau đây thể hiện chưa biết kiểm soát bản thân? A. Hít thở đều và tập trung vào hít thở. B. Suy nghĩ về những điều tích cực. C. Không giữ những suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực trong người. D. Hay nổi nóng khi bị các bạn trêu chọc. Phần II. Tự luận (3,0 điểm) Câu 15: (2.0 điểm) Nêu 3 điểm mạnh, 3 điểm hạn chế của bản thân mà em đã xác định được và biện pháp em đã thực hiện để khắc phục điểm hạn chế đó. Câu 16: (1.0 điểm) Em hãy giải quyết tình huống sau: Tình huống: Bạn Nam là một thành viên mới chuyển đến học lớp em. Nam rất muốn cùng các bạn trong lớp nói chuyện và vui đùa, nhưng lại thấy ngượng ngùng vì chưa biết bắt đầu. Nếu là Nam. Em sẽ làm như thế nào?
- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ 1. NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: Hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp 7. Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp Đề 1 A D D B C D C B D D A B A D án Đề 2 C B D D A B A D A D D B C D Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 15. - Nêu được ít nhất 3 điểm mạnh, 3 điểm hạn chế của bản thân trong (2,0điểm) học tập và cuộc sống. 1,0 * Điểm mạnh: Có khả năng nói trước đám đông. + Mạnh dạn, tự tin. + Tính kỉ luật cao, trung thực. + Có năng khiếu nghệ thuật… * Điểm hạn chế: - Dễ nổi nóng, thiếu bình tĩnh. Đôi lúc còn đi học muộn - Nhút nhát, rụt rè. Trình độ ngoại ngữ chưa tốt. - Thiếu tự tin trước đám đông. Hướng nội, ngại giao tiếp. - Nêu được ít nhất 3 biện pháp để khắc phục điểm hạn chế của bản thân: 1,0 + Học tiếng anh trên Internet/ Tham gia câu lạc bộ tiếng anh của trường + Đi ngủ đúng giờ, không thức khuya chơi trò chơi điện tử + Mỗi ngày dành ra 30 phút tập thuyết trình trước gương, rèn luyện cách nói trôi chảy, suy nghĩ mạch lạc + Chủ động giao lưu, nói chuyện với mọi người Câu 16. Gợi ý: Nếu là Nam, em sẽ cố gắng vượt qua nỗi e ngại của chính (1điểm) mình, mạnh dạn trò chuyện, chia sẻ những vướng mắc, khó khăn với các bạn mà em tin cậy. Có thể nhờ các bạn chỉ cho cách tháo gỡ 1,0 khó khăn hoặc hỗ trợ khi cần thiết. *Lưu ý: Đánh giá bài kiểm tra của HS: Kết quả Phẩn 1 Phần 2 Tổng hợp Trả lời đúng từ 6 câu trở Kết quả phần 1, phần 2 Đạt Đạt từ 4 điểm trở lên. lên. đều ở mức Đạt. Chỉ trả lời đúng tối đa 5 Chưa đạt Chỉ đạt tối đa 3,5 điểm. Chỉ đạt tối đa 1 phần. câu.
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I. NĂM HỌC 2023 – 2024. MÔN: Hoạt động trải nghiệm 7. MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số câu Tổng Chủ điểm đề TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN CĐ 1: Em với nhà Trường 5c 2c 7c 3,5đ (9 tiết) CĐ 2: Khám phá bản thân 2c 2c 1c 1c 4c 4,0đ (12 tiết) CĐ 3: Trách nhiệm với bản 1c 2c 1c 1c 3c 2,5đ thân (7 tiết) Tổng số 8c 6c 1c 1c 2c 14c 16c điểm 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 3,0đ 7,0đ 10,0đ 40% 30% 20% 10% 30% 70% 100% Xã Đoàn Kết, ngày 21 tháng 10 năm 2023 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM GIÁO VIÊN RA ĐỀ Trần Thị Thu Vân Đào Thị Ngọc Hân
- BẢN ĐẶC TẢ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2023-2024. MÔN HĐTN 7. THỜI GIAN: 45 PHÚT Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN ( số ý) 1. Chủ đề 1: Em với nhà Trường - Phát triển Nhận - Xác định được việc làm để phát 1c C1 mối quan hệ biết triển mối qua hệ hòa đồng với bạn hòa đồng hợp bè, thầy cô. tác với thầy 2c C9,10 - Nhận biết được những việc biểu cô và các bạn hiện của sự hợp tác để thực hiện - Tự hào nhiệm vụ chung và không hợp tác truyền thống Trường em. - Kể tên những hành động thể hiện và quảng bá truyền thống tự hào về nhà trường em. 2c C2,4 Thông - Lựa chọn được những hình thức 2c C13,14 hiểu để quảng bá, giới thiệu và giữ gìn truyền thống nhà trường em. 2. Chủ đề 2: Khám phá bản thân - Điểm mạnh, Nhận - Liệt kê được những điểm mạnh, 1c C5 điểm hạn chế biết hạn chế của bản thân. của tôi. - Nhận biết được những kĩ năng - Kiểm soát kiểm soát cảm xúc bản thân. cảm xúc của - Nhận biết được những biểu hiện bản thân chưa kiểm soát được cảm xúc bản 1c C6 thân. Thông - Khẳng định được tầm qua trọng 1c C3 hiểu của kĩ năng kiểm soát cảm xúc. - Dự đoán về cách khắc phục điểm hạn chế của bản thân. 1c C11 Vận - Thể hiện được một số điểm 1c C15 dụng mạnh, điểm yếu của bản thân. 3. Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân. - Vượt qua Nhận biết - Liệt kê được những việc chưa thể 1c C7 khó khăn. hiện rèn luyện sự kiên trì vượt qua - Tự bảo khó khăn trong học tập và cuộc vệ trong sống tình huống Thông hiểu - Dự đoán được một số tình huống 1c C8 nguy nguy hiểm để biết tự bảo vệ. hiểm. - Xác định cách thứ tự bảo vệ bản thân khi gặp tình huống nguy hiểm. 1c C12 Vận dụng - Đề xuất được một số biện pháp 1c C16 cao để vượt qua khó khăn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 185 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 187 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 195 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn