Đề thi giữa học kì 1 môn HĐTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Duy Xuyên
lượt xem 3
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn HĐTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Duy Xuyên" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn HĐTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Duy Xuyên
- PHÒNG GDĐT DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 Trường THCS Lương Thế Vinh MÔN: HĐTN,HN LỚP 6 Họ và tên: ………………….......Lớp 6/.. Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đánh giá Nhận xét của thầy cô I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong giờ học, chúng ta cần làm gì để tập trung học tập? A. Bàn bạc trao đổi liên tục với bạn ngồi cùng. B. Nghe nhạc bằng tai nghe. C. Cô giáo nói cái gì thì ghi ngay cái đó vào vở. D. Chú ý quan sát, lắng nghe, không làm việc riêng, thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ học tập. Câu 2: Bạn Hà khi lên lớp 6 còn rất rụt rè và nhút nhát. Vậy nếu em là bạn của Hà em sẽ giúp bạn như thế nào để bạn tự tin hơn? A. Chê bai bạn, kể xấu bạn. B. Tâm sự, gần gũi và rủ bạn tham gia vào các hoạt động chung cùng với mình. C. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn. D. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo. Câu 3:Những việc em nên làm để phù hợp với môi trường học tập mới. A. Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới. B. Chủ động làm quen với bạn bè mới. C. Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên vể phương pháp học các môn học mới. D. Tất cả các ý trên trên. Câu 4:Những ý nào sau đây thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày. A. Tự giác học tập. B. Nhường em nhỏ. C. Tôn trọng bạn bè. D. Tất cả các ý trên trên. Câu 5: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới? A. Cởi mở, chân thành với các bạn. B. Thẳng thắn, nhưng tế nhị trong góp ý. C. Đố kị, ganh đua. D. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ cho nhau. Câu 6: Khi xảy ra mâu thuẫn với bạn, em sẽ làm gì? A. Mắng bạn. B. Gặp bạn để trò chuyện thẳng thắn, chân thành. C. Đánh bạn. D. Không chơi với bạn. Câu 7: Những điều khác biệt của trường THCS so với trường tiểu học là: (1) Nhiều môn học hơn. (2) Nhiều phương pháp, nhiều hình thức học. (3) Có một giáo viên dạy. (4) Kiến thức đa dạng, phong phú hơn. A.(1), (3), (2) B. (2), (3) C.(1), (2), (4) D.(2), (3),(4) Câu 8: Đi học về trời nắng rất mệt, bố mẹ thì đi làm chưa về. Gặp tình huống này em sẽ làm gì? A. Bật quạt nằm xem TV cho bớt mệt. B. Cáu giận khi thấy bố mẹ về muộn. C. Sang nhà ông bà ăn cơm trước rồi đi ngủ. D. Cố gắng nấu cơm cho ba mẹ, rồi nghỉ một lát, đợi bố mẹ về ăn cơm cùng. Câu 9: Sự thay đổi về vóc dáng các bạn trong lớp khác nhau là do: A. Do chế độ ăn uống, tập thể thao khác nhau; do di truyền hoặc do sự dậy thì sớm hay muộn . B. Do học nhiều. C. Do chơi thể thao.
- D. Do tham gia nhiều hoạt động chung. Câu 10: Để luôn tự tin trong học tập thì chúng ta cần: A. Trên lớp tích cực quan sát, lắng nghe, học hỏi về nhà chịu khó học bài. B. Chép hết vào vở về nhà học thuộc. C. Đến lớp mượn vở bài tập của các bạn chép đầy đủ. D. Xin cô cho ngồi cạnh bạn học giỏi để tiện nhìn bài bạn. II. TỰ LUẬN Bài 1 Em đã thực hiện được những hành động, lời nói như thế nào để thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè? Nêu kết quả và cảm nhận của em? Bài 2 Tình huống: Lên lớp 6, Mai thấy cách học của mình như khi còn là tiểu học không còn phù hợp nữa vì kết quả không được như mong đợi, Mai cảm thấy hoang mang không biết làm thế nào. Nếu là Mai em sẽ làm gì? Câu 3: Em hãy nêu những biện pháp rèn luyện bản thân trong học tập, lao động và các hoạt động để giữ gìn và phát huy truyền thống của nhà trường? BÀI LÀM I.TRẮC NGHIỆM Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án II. TỰ LUẬN .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
- IV. Đáp án và hướng dẫn chấm TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp D B D D C B C D A A án Đạt khi đúng được từ 5 câu trở lên TỰ LUẬN: Bài Yêu cầu cần đạt Đánh giá Đạt Chưa đạt 1 * Kể tên những việc nên làm như: Nêu ít Không - Cởi mở, hòa đồng với các bạn nhất được nêu được - Thẳng thắn nhưng tế nhị trong góp ý với bạn 2 việc làm - Chia sẻ với bạn khi bạn gặp chuyện buồn…. đúng - Chân thành, thiện ý với bạn * Nêu cảm nhận và kết quả: Em cảm thấy rất vui vẻ, phấn khích khi bản thân đã cởi mở, hòa đồng với các bạn trong học tập và vui chơi. 2 Nếu là Mai em sẽ: Nêu ít Không - Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên về phương pháp học các nhất được nêu được môn học mới. 2 ý đúng - Học hỏi kinh nghiệm từ các bạn trong việc thay đổi cho phù hợp với môi trường mới. - Xin ý kiến tư vấn của cán bộ tư vấn học đường của nhà trường. - Thay đổi những thói quen không phù hợp trong môi trường học tập mới. - Vượt qua các rào cản tâm lí, chủ động thích ứng với môi trường học tập mới. - Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới. 3 - Chuyên cần học tập, thân thiện với bạn bè Nêu ít Không - Tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường, giáo viên và nhất được nêu được Ban chỉ huy Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ 2 ý đúng chức. - Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu kiến thức, tự tìm hiểu về truyền thống nhà trường, ,…. - Kính trọng thầy cô, giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch, đẹp. 2.ĐÁNH GIÁ Kết quả Phần 1 Phần 2 Tổng hợp Đạt Trả lời đúng từ 5 câu trở lên (50%) Đạt từ 50% yêu cầu đề ra trở -Kết quả phần 1, phần 2 đều ở mức đạt lên Chưa đạt Trả lời chỉ đúng dưới 5 câu (50%) Đạt từ dưới 50% yêu cầu đề ra Chỉ đạt 1 phần
- GV. RA ĐỀ P.HIỆU TRƯỞNG TTCM NHÓM TRƯỞNG Nguyễn Thị Thanh Vân
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 6 Năm học 2022-2023 CHỦ ĐỀ 1: Khám phá lứa tuổi và môi trường học tập mới. Câu 1. Những điều khác biệt của trường THCS so với trường tiểu học là: (5) Nhiều môn học hơn. (6) Nhiều phương pháp, nhiều hình thức học. (7) Có một giáo viên dạy. (8) Kiến thức đa dạng, phong phú hơn. A.(1), (3), (2) B. (2), (3) C.(1), (2), (4) D.(2), (3),(4) Câu 2. Sự thay đổi về vóc dáng các bạn trong lớp khác nhau là do: A.Do chế độ ăn uống, tập thể thao khác nhau; do di truyền hoặc do sự dậy thì sớm hay muộn . B.Do học nhiều. C.Do chơi thể thao. D.Do tham gia nhiều hoạt động chung. Câu 3. Các biện pháp rèn luyện sức khỏe ở lứa tuổi Học sinh trung học cơ sở là: A. Không tham gia thể thao, không tập thể dục. B. Có chế độ ăn uống hợp lí kết hợp với tập thể dục thể thao. C. Ăn theo sở thích, ăn không điều độ. D. Dành hết thời gian cho việc học tập. Câu 4. Tính cách tạo thuận lợi cho bản thân trong sinh hoạt hằng ngày là: A. Khó tính, lằm lì ít nói. B. Vui vẻ, luộm thuộm. C. Hòa đồng, thân thiện, vui vẻ, tự tin. D. Chậm chạp, ít nói, thông minh. Câu 5. Những tính cách gây khó khăn cho bản thân trong sinh hoạt hằng ngày là: A. Vui vẻ, nhanh nhẹn. B. Thông minh, tự tin. C. Luộm thuộm, thân thiện. D. Khó tính, ít nói, chậm chạp,luộm thuộm. Câu 6. Lan là học sinh vui vẻ, hòa đồng và có trách nhiệm trong học tập. Nhưng có nhiều lúc Lan không kiểm soát được cảm xúc của mình, dễ tức giận, gắt gỏng với người xung quanh. Để khắc phục điều chỉnh thái độ đó, Lan cần phải: A. Hít thật sâu và thở ra thật chậm để giảm tức giận; không phản ứng, không nói khi đang bực tức. B. Luôn nghĩ đến xấu của người khác. C. Cứ nói kể cả những lời không hay lúc đang bực tức. D. Luôn giữ suy nghĩ, cảm xúc tiêu cực trong mình. Câu 7.Đâu là biểu hiện của sự tập trung khi học trên lớp: A. Lắng nghe thầy cô giảng bài, ghi bài đầy đủ, phát biểu xây dựng bài học. B. Nói chyện với bạn khi giáo viên dang giảng bài. C. Không ghi nội dung bài học. D. Học bài môn sinh trong giờ học môn Toán. Câu 8.Để tạo thêm sự tự tin cho mình, bản thân chúng ta cần phải : A. Nói chuyện nhỏ, không rõ ràng. B. Quần áo luộm thuộm. C. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, chơi thể thao, tập nói to và rõ ràng.
- D. Không tham gia các hoạt động chung. Câu 9. Biện pháp để rèn luyện sự tập trung trong học tập là (1) Thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ học tập. (2) Lắng nghe giáo viên giảng bài. (3) Nói chuyện trong giờ học. (4) Mạnh dạn hỏi thầy cô khi chưa hiểu bài. (5) Không ghi chép nội dung bài. A.(3), (4), (5) B.(1), (2), (3) C.(2),(4), (5) D.(1), (2), (4) Câu 10. Hôm nay cô giáo cho về nhà làm một đề văn, nhưng các bạn lại rủ đi đá bóng (môn thể thao em rất thích) vậy em sẽ giải quyết vấn đề này như thế nào? A. Cứ đi đá bóng rồi tính tiếp. B. Hôm sau nói với cô giáo là để quên bài ở nhà. C. Căn cứ vào lượng bài tập của các môn học và lên thời gian biểu phù hợp nhất. D. Xin cô cho lùi thời gian nộp bài kiểm tra. Câu 11.Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cô A. Không lắng nghe thầy cô. B. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết. C. Suy nghĩ tích cực về những điều góp. D. Tôn trọng, lễ phép với thầy cô. Câu 12.Hành vi nào dưới đây thể hiện quy tắc ứng xử để tạo môi trường lớp học thân thiện, an toàn chưa phù hợp? A. Chào hỏi, thể hiện sự vui vẻ thân thiện. B. Tôn trọng, lắng nghe người khác. C. Lời nói thô tục, lỗ mãng. D. Nói lời lễ phép, khiêm tốn. Câu 13.Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới? A. Cởi mở, chân thành với các bạn. B. Thẳng thắn, nhưng tế nhị trong góp ý. C. Đố kị, ganh đua. D. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ cho nhau. Câu 14. Bạn Hà khi lên lớp 6 còn rất rụt rè và nhút nhát. Vậy nếu em là bạn của Hà em sẽ giúp bạn như thế nào để bạn tự tin hơn? A. Chê bai bạn, kể xấu bạn. B. Tâm sự, gần gũi và rủ bạn tham gia vào các hoạt động chung cùng với mình. C. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn. D. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo. Câu 15. Để luôn tự tin trong học tập thì chúng ta cần: A. Trên lớp tích cực quan sát, lắng nghe, học hỏi về nhà chịu khó học bài. B. Chép hết vào vở về nhà học thuộc. C. Đến lớp mượn vở bài tập của các bạn chép đầy đủ. D. Xin cô cho ngồi cạnh bạn học giỏi để tiện nhìn bài bạn. Câu 16. Đi học về trời nắng rất mệt, bố mẹ thì đi làm chưa về. Gặp tình huống này em sẽ làm gì? A. Bật quạt nằm xem TV cho bớt mệt. B. Cáu giận khi thấy bố mẹ về muộn. C. Sang nhà ông bà ăn cơm trước rồi đi ngủ. D. Cố gắng nấu cơm cho ba mẹ, rồi nghỉ một lát, đợi bố mẹ về ăn cơm cùng. Câu 17. Khi em gặp chuyện buồn em cần: A. Dấu kín trong lòng không cho ai biết.
- B. Chịu đựng một mình. C. Mạnh dạn chia sẻ nỗi buồn với bạn bè và những người thân yêu. D. Rủ bạn đi đánh điện tử. Câu 18. Em nghe thấy có bạn trong lớp nói bạn A hay nói xấu về em. Khi nghe thấy các bạn trong lớp nói như vậy em sẽ giải quyết như thế nào? A. Gặp bạn A, tâm sự với bạn để hai người hiểu nhau hơn. B. Xa lánh và không chơi với A nữa C. Tìm ra điểm xấu của A để nói xấu lại bạn. D. Nhờ một anh lớp trên bắt nạt A cho bỏ tức. Câu 19. Gần đến kì thi, một số bạn tỏ ra rất lo lắng và căng thẳng. Vậy em sẽ làm gì để giúp đỡ các bạn ấy? A. Cho các bạn mượn sách để học. B. Khuyên bạn nên đọc truyện cười để bớt căng thẳng. C. Chia sẻ kinh nghiệm học tập của mình cho các bạn, khuyên các bạn phải có phương pháp học tập phù hợp để chủ động chiếm lĩnh kiến thức. D. Rủ các bạn đi chơi đá bóng cho bớt căng thẳng Câu 20: Việc nào nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng với thầy, cô giáo? A. Chào to, cười khi chào thầy cô. B. Chào hỏi lễ phép C. Tránh mặt để không chào hỏi D. Nói với thầy cô thiếu chủ ngữ Câu 21: Khi thấy bạn mới nhút nhát khi trò chuyện ở trường mới em sẽ làm gì? A. Hỏi chuyện bạn. B. Trêu chọc bạn C. Đánh bạn. D. Không chơi với bạn. Câu 22: Khi thấy bạn nói bậy em sẽ làm gì? A. Nói xấu sau lưng bạn với các bạn khác. B. Tố giác với thầy cô C. Thẳng thắn tố nhị góp ý với bạn D. Coi như đó là chuyện bình thường
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HĐTN 6 TỰ LUẬN Câu 1: Chia sẻ những việc em cần làm để góp phần xây dựng, phát huy truyền thống của nhà trường? - Chuyên cần học tập, thân thiện với bạn bè, kính trọng thầy cô, - Tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường, giáo viên và Ban chỉ huy Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức. - Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu kiến thức, tự tìm hiểu về truyền thống nhà trường, ,…. - Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch, đẹp. Câu 2 Kể những việc nên làm để thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cô giáo - Tôn trọng, lễ phép với thầy cô - Lắng nghe thầy cô để hiểu được thiện chí, tình cảm của thầy cô - Suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn của thầy cô - Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết - Chủ động hỏi những gì chưa hiểu hoặc xin lời khuyên, tư vấn - Khi có khúc mắc với thầy cô cần chủ động giải thích để thầy cô hiểu hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ từ bạn bè, thầy cô giáo khác Câu 3: Tình huống: Lên lớp 6, Mai thấy cách học của mình như khi còn là tiểu học không còn phù hợp nữa vì kết quả không được như mong đợi Mai cảm thấy hoang mang không biết làm thế nào. Nếu là Mai em sẽ làm gì? Đáp án: Nếu là Mai em sẽ: - Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên về phương pháp học các môn học mới. - Học hỏi kinh nghiệm từ các bạn trong việc thay đổi cho phù hợp với môi trường mới. - Xin ý kiến tư vấn của cán bộ tư vấn học đường của nhà trường. - Thay đổi những thói quen không phù hợp trong môi trường học tập mới. - Vượt qua các rào cản tâm lí, chủ động thích ứng với môi trường học tập mới. - Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới. Câu 4: Tình huống : Tiết học Toán kết thúc mà Hưng vẫn cảm thấy chưa hiểu rõ về nội dung đã học. Nếu là Hưng em sẽ làm gì để hiểu rõ bài Đáp án: Nếu là Hưng em sẽ gặp riêng thầy, cô dạy Toán giảng lại bài giúp. Hoặc có thể nhờ bạn trong lớp giỏi môn Toán giải lại giúp phần mình chưa hiểu. Câu 5. Em đã thực hiện được những hành động, lời nói như thế nào để thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè? Nêu kết quả và cảm nhận của em Đáp án: * Kể tên những việc nên làm như: - Cởi mở, hòa đồng với các bạn - Thẳng thắn nhưng tế nhị trong góp ý với bạn - Chia sẻ với bạn khi bạn gặp chuyện buồn…. - Chân thành, thiện ý với bạn * Nêu cảm nhận và kết quả: Em cảm thấy rất vui vẻ, phấn khích khi bản thân đã cởi mở, hòa đồng với các bạn trong học tập và vui chơi.
- II. Bảng mô tả ma trận đề1 Cấp độ Nhận Tổng Vận biết Thông Vận dụng hiểu dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1
- Em với Những Những Mối nhà việc nên việc làm quan hệ trường làm khi để điều bạn bè ở môi chỉnh trường bản thân mới cho phù Những hợp với khó môi khăn khi trường ở môi mới trường mới Số câu 3(Câu 1 (Bài 1(Câu 5 1,3,7) 1) 2) Số điểm 1,5 1 0,5 4 Tỉ lệ 15% 10% 5% 30% Khám Nhận Nguyên Lợi ích Quan hệ Qua tình Giải phá bản diện nhân của việc bạn bè huống quyết thân những của sựu thay đổi và giá xác định tình thay đổi thay đổi vóc trị của giá trị huống của bản vóc dáng, ý bản thân của một để thân dáng thức..kh người chứng chứng tỏ Tự tin i em đã tỏ giá em đã của bản lớn hơn trị của lớn thân một Những được thể người giá trị hiện như của bản thế nào thân Số câu 3 (Câu 2(Câu 1(Bài 2) 1 Câu 8 1( Bài 1(Bài 3 8 4,5,6) 9,10) 3 a) b) Số điểm 1,5 1 2 0,5 1 1 6 Tỉ lệ 15% 10% 20% 5% 10% 10% 70% Tổng số 6 1 2 1 2 1 1 13 câu Tổng số 3 1 1 2 1 1 1 điểm Tỉ lệ 40% 20% 10% 100% III. Đề kiểm tra
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 220 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn