intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PT DTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PT DTNT Tỉnh Quảng Trị” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PT DTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. MA TRẬN, ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 HÓA HỌC LỚP 10 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề:40 % Nhận biết; 30 % Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). TT Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng số câu Tổng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng % điểm cao Số Số Số Số Số câu Số Số Số TN TL câu câu câu câu TN câu câu câu TN TL TN TL TL TN TL (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 1 Nhập môn hoá Nhập môn hoá học (2 tiết) 2 1 3 7,5 học (2 tiết) 2 Cấu tạo nguyên 1. Các thành phần của 2 1 3 7,5 tử (11 tiết) nguyên tử 2. Nguyên tố hoá học 6 2 1 8 1 30 3. Cấu trúc lớp vỏ electron 4 6 1 10 1 35 nguyên tử 3 Bảng tuần hoàn Cấu tạo của bảng tuần hoàn 2 2 1 4 1 20 các nguyên tố các nguyên tố hoá học (3 hoá học tiết) Tổng số câu 16 0 12 0 0 2 0 1 28 3 Tỉ lệ % 40 0 30 0 0 20 0 10 70 30 100 Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 70% 30% 100% Lưu ý:
  2. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 28 câu, 7,0 điểm(gồm 16 câu ở mức độ nhận biết;12 câu ở mức độ thông hiểu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 02 câu, 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1-2 câu, 1,0 điểm). - Nội dung nửa đầu học kì 1: khoảng 25% - 30% (khoảng 2,5 -3,0 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: khoảng 70% - 75% (khoảng 7,0 -7,5 điểm) - Các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng; các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Với các câu hỏi TNKQ ở mức độ nhận biết và mức độ thông hiểu, mỗi câu hỏi kiểm tra, đánh giá 01 YCCĐ của chương trình. - Không chọn câu ở mức độ vận dụng và câu ở mức độ vận dụng cao trong cùng một đơn vị kiến thức. 2. Bản đặc tả Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ TT dung/Đơn Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề vị kiến thức (TNKQ) (TNKQ) (TL) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 Nhập môn Nhập môn Nhận biết hoá học (2 hoá học 1.1. Nêu được đối tượng nghiên cứu của hoá tiết) học. 2 1.3. Nêu được vai trò của hoá học đối với đời sống, sản xuất,... Thông hiểu 1.2. Trình bày được phương pháp học tập và 1 nghiên cứu hoá học. 2 Cấu tạo 1. Các Nhận biết nguyên tử thành phần 2.1. Trình bày được thành phần của nguyên tử (11 .tiết) của nguyên (nguyên tử vô cùng nhỏ; nguyên tử gồm 2 phần: tử (2 tiết) hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo nên 2 bởi các hạt proton (p), neutron (n); Lớp vỏ tạo nên bởi các electron (e); 2.2. Trình bày được điện tích, khối lượng mỗi loại hạt. Thông hiểu 1
  3. 2.3. So sánh được khối lượng của electron với proton và neutron. 2.4. So sánh kích thước của hạt nhân với kích thước nguyên tử. 2. Nguyên Nhận biết tố hoá học 3.1. Trình bày được khái niệm về nguyên tố hoá (3 tiết) học. 3.2. Trình bày được khái niệm về số hiệu 6 nguyên tử. 3.4. Phát biểu được khái niệm đồng vị. 3.5. Phát biểu được khái niệm nguyên tử khối. Thông hiểu 2 3.3. Hiểu được kí hiệu nguyên tử. Vận dụng 3.6. Tính được nguyên tử khối trung bình (theo amu) dựa vào khối lượng nguyên tử, phần trăm 1 số nguyên tử của các đồng vị theo phổ khối lượng được cung cấp. 3.7. Tổng hợp kiến thức bài Nguyên tố hoá học. 3. Cấu trúc Nhận biết lớp vỏ 4.3. Nêu được khái niệm về orbital nguyên tử electron (AO). nguyên tử 4.4. Mô tả được hình dạng của AO (s, p), số (6 tiết) lượng electron trong 1 AO. 4 4.5. Trình bày được khái niệm lớp, phân lớp electron và mối quan hệ về số lượng phân lớp trong một lớp. Thông hiểu 4.1. Trình bày mô hình của Rutherford – Bohr 6 với mô hình hiện đại mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
  4. 4.2. So sánh được mô hình của Rutherford – Bohr với mô hình hiện đại mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử. 4.6. Liên hệ được về số lượng AO trong một phân lớp, trong một lớp. 4.7. Viết được cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp electron khi biết số hiệu nguyên tử Z của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn. 4.8. Viết được cấu hình electron nguyên tử theo ô orbital khi biết số hiệu nguyên tử Z của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn. Vận dụng 4.9. Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử dự đoán được tính chất hoá học cơ bản (kim loại hay phi kim) của nguyên tố tương ứng. Vận dụng cao 4. 10. Tổng hợp kiến thức bài Cấu trúc lớp vỏ 1 electron nguyên tử. 3 Bảng tuần Cấu tạo của Nhận biết hoàn các bảng tuần 5.1. Nêu được về lịch sử phát minh định luật nguyên tố hoàn các tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá hoá học nguyên tố học. 2 hoá học (3 5.2. Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các tiết) nguyên tố hoá học. 5.3. Nêu được các khái niệm liên quan (ô, chu kì, nhóm). Thông hiểu 5.4. Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần 2 1 hoàn các nguyên tố hoá học (dựa theo cấu hình electron).
  5. 5.5. Phân loại được nguyên tố dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f. 5.6. Phân loại được nguyên tố dựa theo tính chất hoá học: kim loại, phi kim, khí hiếm. Tổng số câu 16 12 2 1 Tỉ lệ % các mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ % chung 70% 30%
  6. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: HÓA HỌC Lớp: 10 Thời gian làm bài:45phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 03 trang) Mã đề:135 Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ (7,0 điểm) Câu 1: Nguyên tố sodium (Na) có điện tích hạt nhân là +11. Trong hạt nhân nguyên tử Na có A. 11 neutron. B. 11 proton. C. 11 electron. D. 11 proton và neutron. Câu 2: Nhóm A bao gồm các nguyên tố A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p C. Nguyên tố s và nguyên tố p. D. Nguyên tố d và nguyên tố f. Câu 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng? A. Đồng vị là những nguyên tố có nguyên tử khối. B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt neutron. C. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron. D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối. Câu 4: Nguyên tử khối có giá trị gần bằng với A. số electron. B. số khối. C. số proton. D. số neutron. Câu 5: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. neutron và electron. B. electron, proton và neutron. C. proton và neutron. D. electron và proton. Câu 6: Số khối (A) của một nguyên tử được xác định bằng A. tổng số hạt proton, số hạt neutron và số hạt electron. B. số hạt proton. C. tổng số hạt proton và số hạt electron. D. tổng số hạt proton và số hạt neutron. Câu 7: Chu kì là dãy các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, nguyên tử của chúng có cùng A. số electron hóa trị. B. số electron ở lớp ngoài cùng. C. số electron. D. số lớp electron. Câu 8: Phân lớp p chứa tối đa bao nhiêu electron? A. 3 B. 6 C. 4 D. 2 Câu 9: Hạt không mang điện trong nguyên tử là A. electron và neutron. B. neutron. C. proton. D. electron. Câu 10: Orbital nguyên tử là A. đám mây chứa electron có dạng hình cầu. B. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất. C. quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước năng lượng xác định. D. đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi. Câu 11: Các orbital lần lượt chiếm các mức năng lượng theo thứ tự nào sau đây? A. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, 4s, … B. 1s, 2s, 3s, 4s, 2p, 3p, 3d, … C. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, … D. 1s, 2s, 2p, 3s, 4s, 3p, 3d, … Câu 12: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng A. số neutron. B. tổng số proton, neutron và electron. Trang 1/3 - Mã đề 135
  7. C. số khối. D. điện tích hạt nhân. Câu 13: Số orbital trong các phân lớp s, p, d lần lượt bằng A. 3, 5, 7. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 1, 2, 4. Câu 14: Hóa học nghiên cứu vấn đề gì? A. Thành phần, cấu trúc, tính chất. B. Thành phần, cấu trúc, trạng thái. C. Trạng thái, cấu trúc, tính chất. D. Thành phần, trạng thái, tính chất. Câu 15: Nội dung nào dưới đây thuộc đối tượng nghiên cứu của hóa học? A. Cấu tạo chất và sự biến đổi của chất. B. Quá trình phát triển của loài người. C. Sự hình thành hệ Mặt Trời. D. Tốc độ của ánh sáng trong chân không. 19 Câu 16: Nguyên tử flourine có kí hiệu nguyên tử là 9 F . Số khối của nguyên tử flourine là A. 19. B. 28. C. 9. D. 10. Câu 17: Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào không phải đồng vị A. 40 40 19 K và 18 Ar. B. 24 12 Mg, 26 12 Mg. C. 168 O và 178 O . D. 24 12 Mg, 12 25 Mg. Câu 18: Cho cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p6. Hãy cho biết nhận xét nào sau đây là sai? A. Nguyên tử có 18 electron. B. Nguyên tử có 3 lớp electron. C. Nguyên tố X là nguyên tố khí hiếm. D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 6 electron. Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lớp n = 1 là lớp gần hạt nhân nhất. B. Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái viết thường s, p, d, f. C. Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp. Mỗi lớp electron được chia thành các phân lớp. D. Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng khác nhau. Câu 20: Nguyên tử X có Z = 24. Cấu hình e nguyên tử X là A. 1s22s22p63s23p53d54s2 B. 1s22s22p63s23p63d6 C. 1s22s22p63s23p63d54s1 D. 1s22s22p63s23d44s2 Câu 21: Điều khẳng định nào sau đây không đúng? A. Hầu hết nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron. B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron. C. Số khối (A) là tổng số hạt proton (P) và số hạt neutron (N) trong hạt nhân. D. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron. Câu 22: Nguyên tử X có 20 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X: (1) X có 20 neutron trong hạt nhân. (2) X có 20 electron ở vỏ nguyên tử. (3) X có điện tích hạt nhân là +20. (4) Khối lượng nguyên tử X là 20 amu. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 23: Cấu hình electron của nguyên tử Ca (Z= 20) ở trạng thái cơ bản là A. 1s22s22p63s23p64s2. B. 1s22s22p63s23p63d2. 2 2 6 2 6 1 C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s . D. 1s22s22p63s23p63d14s1. Câu 24: Cho các quá trình biến đổi sau: (1) Nước sôi bay hơi. Trang 2/3 - Mã đề 135
  8. (2) Nhúng đinh sắt vào dung dịch acid chloride thấy sủi bọt khí, đinh sắt tan dần. Khẳng định đúng là A. Cả (1) và (2) đều là quá trình biến đổi vật lý. B. (1) là quá trình biến đổi vật lý, (2) là quá trình biến đổi hóa học. C. Cả (1) và (2) đều là quá trình biến đổi hóa học. D. (1) là quá trình biến đổi hóa học, (2) là quá trình biến đổi vật lý. Câu 25: Chỉ ra nội dung sai khi nói về các nguyên tố trong cùng một nhóm A. Được sắp xếp thành một hàng. B. Nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau. C. Nguyên tử của chúng có số electron hoá trị bằng nhau. D. Có tính chất hoá học gần giống nhau. Câu 26: Sự phân bố electron theo orbital nào dưới đây là đúng? A. B. C. D. Câu 27: Cho cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố sau X. 1s22s22p6 3s23p1. Y. 1s22s22p6 3s23p3. Z. 1s22s22p63s23p63d10 4s1. T. 1s22s22p6 Nguyên tố kim loại là A. X, Y. B. Z, T. C. X, Z. D. Y, Z. Câu 28: Cho cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố sau X. 1s22s22p6 3s23p63d54s1. Y. 1s22s22p6 3s1. Z. 1s22s22p6 3s23p64s1. T. 1s22s22p1 Nguyên tố nào thuộc cùng 1 nhóm: A. Z,T B. X,Y C. Y,Z D. X,T Phần II: TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29: (2 điểm) Nguyên tử X có tổng hạt proton, neutron và electron là 52. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. a, Xác định số lượng mỗi loại hạt proton, neutron, electron của nguyên tử X. b, Xác định khí hiệu nguyên tử. (cho biết S(Z=16), Cl(Z=17), Ar(Z=18), K(Z=19), Ca(Z=20)). c, Viết cấu hình electron nguyên tử của X. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Câu 30: (1 điểm) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau: a, Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7. b, Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron trên các phân lớp p là 11. ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 135
  9. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: HÓA HỌC Lớp: 10 Thời gian làm bài:45phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 03 trang) Mã đề:236 Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ (7,0 điểm) Câu 1: Nhóm A bao gồm các nguyên tố A. Nguyên tố d và nguyên tố f. B. Nguyên tố s. C. Nguyên tố s và nguyên tố p. D. Nguyên tố p Câu 2: Orbital nguyên tử là A. đám mây chứa electron có dạng hình cầu. B. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất. C. đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi. D. quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước năng lượng xác định. Câu 3: Số orbital trong các phân lớp s, p, d lần lượt bằng A. 1, 3, 5. B. 1, 2, 4. C. 1, 2, 3. D. 3, 5, 7. Câu 4: Số khối (A) của một nguyên tử được xác định bằng A. tổng số hạt proton và số hạt electron. B. số hạt proton. C. tổng số hạt proton, số hạt neutron và số hạt electron. D. tổng số hạt proton và số hạt neutron. Câu 5: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. electron và proton. B. electron, proton và neutron. C. proton và neutron. D. neutron và electron. Câu 6: Hạt không mang điện trong nguyên tử là A. proton. B. electron và neutron. C. electron. D. neutron. Câu 7: Chu kì là dãy các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, nguyên tử của chúng có cùng A. số electron ở lớp ngoài cùng. B. số electron. C. số electron hóa trị. D. số lớp electron. Câu 8: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng? A. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối. B. Đồng vị là những nguyên tố có nguyên tử khối. C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt neutron. D. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron. Câu 9: Nguyên tố sodium (Na) có điện tích hạt nhân là +11. Trong hạt nhân nguyên tử Na có A. 11 proton. B. 11 neutron. C. 11 proton và neutron. D. 11 electron. Câu 10: Nguyên tử khối có giá trị gần bằng với A. số proton. B. số khối. C. số electron. D. số neutron. Câu 11: Phân lớp p chứa tối đa bao nhiêu electron? A. 6 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 12: Các orbital lần lượt chiếm các mức năng lượng theo thứ tự nào sau đây? A. 1s, 2s, 2p, 3s, 4s, 3p, 3d, … B. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, … C. 1s, 2s, 3s, 4s, 2p, 3p, 3d, … D. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, 4s, … Câu 13: Nội dung nào dưới đây thuộc đối tượng nghiên cứu của hóa học? Trang 1/3 - Mã đề 236
  10. A. Tốc độ của ánh sáng trong chân không. B. Sự hình thành hệ Mặt Trời. C. Quá trình phát triển của loài người. D. Cấu tạo chất và sự biến đổi của chất. Câu 14: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng A. tổng số proton, neutron và electron. B. điện tích hạt nhân. C. số khối. D. số neutron. 19 Câu 15: Nguyên tử flourine có kí hiệu nguyên tử là 9 F . Số khối của nguyên tử flourine là A. 9. B. 10. C. 19. D. 28. Câu 16: Hóa học nghiên cứu vấn đề gì? A. Thành phần, cấu trúc, trạng thái. B. Thành phần, trạng thái, tính chất. C. Trạng thái, cấu trúc, tính chất. D. Thành phần, cấu trúc, tính chất. Câu 17: Chỉ ra nội dung sai khi nói về các nguyên tố trong cùng một nhóm A. Có tính chất hoá học gần giống nhau. B. Được sắp xếp thành một hàng. C. Nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau. D. Nguyên tử của chúng có số electron hoá trị bằng nhau. Câu 18: Cho cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p6. Hãy cho biết nhận xét nào sau đây là sai? A. Nguyên tử có 18 electron. B. Nguyên tố X là nguyên tố khí hiếm. C. Nguyên tử có 3 lớp electron. D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 6 electron. Câu 19: Cho cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố sau X. 1s22s22p6 3s23p1. Y. 1s22s22p6 3s23p3. Z. 1s22s22p63s23p63d10 4s1. T. 1s22s22p6 Nguyên tố kim loại là A. Y, Z. B. X, Y. C. Z, T. D. X, Z. Câu 20: Cho cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố sau X. 1s22s22p6 3s23p63d54s1. Y. 1s22s22p6 3s1. Z. 1s22s22p6 3s23p64s1. T. 1s22s22p1 Nguyên tố nào thuộc cùng 1 nhóm: A. X,Y B. X,T C. Y,Z D. Z,T Câu 21: Nguyên tử X có 20 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X: (1) X có 20 neutron trong hạt nhân. (2) X có 20 electron ở vỏ nguyên tử. (3) X có điện tích hạt nhân là +20. (4) Khối lượng nguyên tử X là 20 amu. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 22: Điều khẳng định nào sau đây không đúng? A. Số khối (A) là tổng số hạt proton (P) và số hạt neutron (N) trong hạt nhân. B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron. C. Hầu hết nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron. D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron. Câu 23: Cho các quá trình biến đổi sau: (1) Nước sôi bay hơi. (2) Nhúng đinh sắt vào dung dịch acid chloride thấy sủi bọt khí, đinh sắt tan dần. Trang 2/3 - Mã đề 236
  11. Khẳng định đúng là A. (1) là quá trình biến đổi vật lý, (2) là quá trình biến đổi hóa học. B. (1) là quá trình biến đổi hóa học, (2) là quá trình biến đổi vật lý. C. Cả (1) và (2) đều là quá trình biến đổi hóa học. D. Cả (1) và (2) đều là quá trình biến đổi vật lý. Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng khác nhau. B. Lớp n = 1 là lớp gần hạt nhân nhất. C. Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp. Mỗi lớp electron được chia thành các phân lớp. D. Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái viết thường s, p, d, f. Câu 25: Nguyên tử X có Z = 24. Cấu hình e nguyên tử X là A. 1s22s22p63s23d44s2 B. 1s22s22p63s23p53d54s2 C. 1s22s22p63s23p63d54s1 D. 1s22s22p63s23p63d6 Câu 26: Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào không phải đồng vị A. 40 40 19 K và 18 Ar. B. 24 12 Mg, 12 25 Mg. C. 24 12 Mg, 26 12 Mg. D. 168 O và 178 O . Câu 27: Cấu hình electron của nguyên tử Ca (Z= 20) ở trạng thái cơ bản là A. 1s22s22p63s23p63d2. B. 1s22s22p63s23p64s1. C. 1s22s22p63s23p63d14s1. D. 1s22s22p63s23p64s2. Câu 28: Sự phân bố electron theo orbital nào dưới đây là đúng? A. B. C. D. Phần II: TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29: (2 điểm) Nguyên tử X có tổng hạt proton, neutron và electron là 58. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. a, Xác định số lượng mỗi loại hạt proton, neutron, electron của nguyên tử X. b, Xác định khí hiệu nguyên tử. (cho biết S(Z=16), Cl(Z=17), Ar(Z=18), K(Z=19), Ca(Z=20)). c, Viết cấu hình electron nguyên tử của X. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Câu 30: (1 điểm) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau: a, Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 4 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 6. b, Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron trên các phân lớp p là 9. ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 236
  12. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: HÓA HỌC Lớp: 10 Thời gian làm bài:45phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 03 trang) Mã đề: 334 Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ (7,0 điểm) Câu 1: Nguyên tố sodium (Na) có điện tích hạt nhân là +11. Trong hạt nhân nguyên tử Na có A. 11 electron. B. 11 neutron. C. 11 proton và neutron. D. 11 proton. Câu 2: Chu kì là dãy các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, nguyên tử của chúng có cùng A. số lớp electron. B. số electron. C. số electron ở lớp ngoài cùng. D. số electron hóa trị. Câu 3: Số khối (A) của một nguyên tử được xác định bằng A. tổng số hạt proton và số hạt neutron. B. tổng số hạt proton và số hạt electron. C. số hạt proton. D. tổng số hạt proton, số hạt neutron và số hạt electron. Câu 4: Orbital nguyên tử là A. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất. B. đám mây chứa electron có dạng hình cầu. C. quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước năng lượng xác định. D. đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi. Câu 5: Số orbital trong các phân lớp s, p, d lần lượt bằng A. 1, 2, 4. B. 1, 2, 3. C. 3, 5, 7. D. 1, 3, 5. Câu 6: Phân lớp p chứa tối đa bao nhiêu electron? A. 6 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 7: Hóa học nghiên cứu vấn đề gì? A. Thành phần, trạng thái, tính chất. B. Thành phần, cấu trúc, tính chất. C. Thành phần, cấu trúc, trạng thái. D. Trạng thái, cấu trúc, tính chất. Câu 8: Hạt không mang điện trong nguyên tử là A. proton. B. electron và neutron. C. neutron. D. electron. Câu 9: Nguyên tử khối có giá trị gần bằng với A. số proton. B. số neutron. C. số electron. D. số khối. Câu 10: Nhóm A bao gồm các nguyên tố A. Nguyên tố d và nguyên tố f. B. Nguyên tố s. C. Nguyên tố s và nguyên tố p. D. Nguyên tố p Câu 11: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng A. số neutron. B. số khối. C. điện tích hạt nhân. D. tổng số proton, neutron và electron. Câu 12: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng? A. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron. Trang 1/3 - Mã đề 334
  13. B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt neutron. C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối. D. Đồng vị là những nguyên tố có nguyên tử khối. 19 Câu 13: Nguyên tử flourine có kí hiệu nguyên tử là 9 F . Số khối của nguyên tử flourine là A. 9. B. 28. C. 19. D. 10. Câu 14: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. proton và neutron. B. electron và proton. C. neutron và electron. D. electron, proton và neutron. Câu 15: Nội dung nào dưới đây thuộc đối tượng nghiên cứu của hóa học? A. Sự hình thành hệ Mặt Trời. B. Tốc độ của ánh sáng trong chân không. C. Cấu tạo chất và sự biến đổi của chất. D. Quá trình phát triển của loài người. Câu 16: Các orbital lần lượt chiếm các mức năng lượng theo thứ tự nào sau đây? A. 1s, 2s, 2p, 3s, 4s, 3p, 3d, … B. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, 4s, … C. 1s, 2s, 3s, 4s, 2p, 3p, 3d, … D. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, … Câu 17: Cho cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố sau X. 1s22s22p6 3s23p63d54s1. Y. 1s22s22p6 3s1. Z. 1s22s22p6 3s23p64s1. T. 1s22s22p1 Nguyên tố nào thuộc cùng 1 nhóm: A. Z,T B. X,Y C. Y,Z D. X,T Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lớp n = 1 là lớp gần hạt nhân nhất. B. Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng khác nhau. C. Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái viết thường s, p, d, f. D. Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp. Mỗi lớp electron được chia thành các phân lớp. Câu 19: Sự phân bố electron theo orbital nào dưới đây là đúng? A. B. C. D. Câu 20: Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào không phải đồng vị A. 168 O và 178 O . B. 40 40 19 K và 18 Ar. C. 24 12 Mg, 26 12 Mg. D. 24 12 Mg, 12 25 Mg. Câu 21: Điều khẳng định nào sau đây không đúng? A. Hầu hết nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron. B. Số khối (A) là tổng số hạt proton (P) và số hạt neutron (N) trong hạt nhân. C. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron. D. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron. Câu 22: Cho cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p6. Hãy cho biết nhận xét nào sau đây là sai? A. Nguyên tử có 18 electron. B. Nguyên tố X là nguyên tố khí hiếm. C. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 6 electron. D. Nguyên tử có 3 lớp electron. Câu 23: Nguyên tử X có Z = 24. Cấu hình e nguyên tử X là A. 1s22s22p63s23p63d6 B. 1s22s22p63s23p63d54s1 C. 1s22s22p63s23d44s2 D. 1s22s22p63s23p53d54s2 Câu 24: Cho các quá trình biến đổi sau: (1) Nước sôi bay hơi. Trang 2/3 - Mã đề 334
  14. (2) Nhúng đinh sắt vào dung dịch acid chloride thấy sủi bọt khí, đinh sắt tan dần. Khẳng định đúng là A. (1) là quá trình biến đổi vật lý, (2) là quá trình biến đổi hóa học. B. (1) là quá trình biến đổi hóa học, (2) là quá trình biến đổi vật lý. C. Cả (1) và (2) đều là quá trình biến đổi hóa học. D. Cả (1) và (2) đều là quá trình biến đổi vật lý. Câu 25: Cấu hình electron của nguyên tử Ca (Z= 20) ở trạng thái cơ bản là A. 1s22s22p63s23p64s1. B. 1s22s22p63s23p64s2. C. 1s22s22p63s23p63d14s1. D. 1s22s22p63s23p63d2. Câu 26: Nguyên tử X có 20 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X: (1) X có 20 neutron trong hạt nhân. (2) X có 20 electron ở vỏ nguyên tử. (3) X có điện tích hạt nhân là +20. (4) Khối lượng nguyên tử X là 20 amu. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 27: Cho cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố sau X. 1s22s22p6 3s23p1. Y. 1s22s22p6 3s23p3. Z. 1s22s22p63s23p63d10 4s1. T. 1s22s22p6 Nguyên tố kim loại là A. Y, Z. B. X, Y. C. X, Z. D. Z, T. Câu 28: Chỉ ra nội dung sai khi nói về các nguyên tố trong cùng một nhóm A. Nguyên tử của chúng có số electron hoá trị bằng nhau. B. Có tính chất hoá học gần giống nhau. C. Được sắp xếp thành một hàng. D. Nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau. Phần II: TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29: (2 điểm) Nguyên tử X có tổng hạt proton, neutron và electron là 52. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. a, Xác định số lượng mỗi loại hạt proton, neutron, electron của nguyên tử X. b, Xác định khí hiệu nguyên tử. (cho biết S(Z=16), Cl(Z=17), Ar(Z=18), K(Z=19), Ca(Z=20)). c, Viết cấu hình electron nguyên tử của X. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Câu 30: (1 điểm) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau: a, Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7. b, Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron trên các phân lớp p là 11. ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 334
  15. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: HÓA HỌC Lớp: 10 Thời gian làm bài:45phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 03 trang) Mã đề:437 Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ (7,0 điểm) Câu 1: Orbital nguyên tử là A. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất. B. quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước năng lượng xác định. C. đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi. D. đám mây chứa electron có dạng hình cầu. Câu 2: Chu kì là dãy các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, nguyên tử của chúng có cùng A. số electron ở lớp ngoài cùng. B. số electron. C. số lớp electron. D. số electron hóa trị. Câu 3: Nguyên tố sodium (Na) có điện tích hạt nhân là +11. Trong hạt nhân nguyên tử Na có A. 11 neutron. B. 11 proton. C. 11 proton và neutron. D. 11 electron. Câu 4: Nguyên tử khối có giá trị gần bằng với A. số proton. B. số neutron. C. số electron. D. số khối. Câu 5: Hóa học nghiên cứu vấn đề gì? A. Thành phần, cấu trúc, tính chất. B. Trạng thái, cấu trúc, tính chất. C. Thành phần, trạng thái, tính chất. D. Thành phần, cấu trúc, trạng thái. 19 Câu 6: Nguyên tử flourine có kí hiệu nguyên tử là 9 F . Số khối của nguyên tử flourine là A. 9. B. 10. C. 19. D. 28. Câu 7: Nội dung nào dưới đây thuộc đối tượng nghiên cứu của hóa học? A. Quá trình phát triển của loài người. B. Cấu tạo chất và sự biến đổi của chất. C. Sự hình thành hệ Mặt Trời. D. Tốc độ của ánh sáng trong chân không. Câu 8: Các orbital lần lượt chiếm các mức năng lượng theo thứ tự nào sau đây? A. 1s, 2s, 2p, 3s, 4s, 3p, 3d, … B. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, … C. 1s, 2s, 3s, 4s, 2p, 3p, 3d, … D. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, 4s, … Câu 9: Phân lớp p chứa tối đa bao nhiêu electron? A. 4 B. 2 C. 3 D. 6 Câu 10: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. electron và proton. B. proton và neutron. C. electron, proton và neutron. D. neutron và electron. Câu 11: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng? A. Đồng vị là những nguyên tố có nguyên tử khối. B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối. C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt neutron. D. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron. Câu 12: Hạt không mang điện trong nguyên tử là Trang 1/3 - Mã đề 437
  16. A. electron và neutron. B. electron. C. neutron. D. proton. Câu 13: Số khối (A) của một nguyên tử được xác định bằng A. tổng số hạt proton, số hạt neutron và số hạt electron. B. tổng số hạt proton và số hạt neutron. C. tổng số hạt proton và số hạt electron. D. số hạt proton. Câu 14: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng A. số neutron. B. số khối. C. tổng số proton, neutron và electron. D. điện tích hạt nhân. Câu 15: Nhóm A bao gồm các nguyên tố A. Nguyên tố p B. Nguyên tố s. C. Nguyên tố s và nguyên tố p. D. Nguyên tố d và nguyên tố f. Câu 16: Số orbital trong các phân lớp s, p, d lần lượt bằng A. 1, 2, 3. B. 3, 5, 7. C. 1, 2, 4. D. 1, 3, 5. Câu 17: Điều khẳng định nào sau đây không đúng? A. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron. B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron. C. Hầu hết nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, neutron. D. Số khối (A) là tổng số hạt proton (P) và số hạt neutron (N) trong hạt nhân. Câu 18: Cho các quá trình biến đổi sau: (1) Nước sôi bay hơi. (2) Nhúng đinh sắt vào dung dịch acid chloride thấy sủi bọt khí, đinh sắt tan dần. Khẳng định đúng là A. (1) là quá trình biến đổi hóa học, (2) là quá trình biến đổi vật lý. B. Cả (1) và (2) đều là quá trình biến đổi hóa học. C. (1) là quá trình biến đổi vật lý, (2) là quá trình biến đổi hóa học. D. Cả (1) và (2) đều là quá trình biến đổi vật lý. Câu 19: Cấu hình electron của nguyên tử Ca (Z= 20) ở trạng thái cơ bản là A. 1s22s22p63s23p64s1. B. 1s22s22p63s23p64s2. C. 1s22s22p63s23p63d2. D. 1s22s22p63s23p63d14s1. Câu 20: Cho cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p6. Hãy cho biết nhận xét nào sau đây là sai? A. Nguyên tố X là nguyên tố khí hiếm. B. Nguyên tử có 18 electron. C. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 6 electron. D. Nguyên tử có 3 lớp electron. Câu 21: Nguyên tử X có 20 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X: (1) X có 20 neutron trong hạt nhân. (2) X có 20 electron ở vỏ nguyên tử. (3) X có điện tích hạt nhân là +20. (4) Khối lượng nguyên tử X là 20 amu. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 22: Nguyên tử X có Z = 24. Cấu hình e nguyên tử X là A. 1s22s22p63s23p53d54s2 B. 1s22s22p63s23p63d54s1 2 2 6 2 6 6 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d D. 1s22s22p63s23d44s2 Câu 23: Chỉ ra nội dung sai khi nói về các nguyên tố trong cùng một nhóm A. Nguyên tử của chúng có số electron hoá trị bằng nhau. B. Nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau. Trang 2/3 - Mã đề 437
  17. C. Được sắp xếp thành một hàng. D. Có tính chất hoá học gần giống nhau. Câu 24: Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào không phải đồng vị A. 168 O và 178 O . B. 40 40 19 K và 18 Ar. C. 24 12 Mg, 26 12 Mg. D. 24 12 Mg, 12 25 Mg. Câu 25: Cho cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố sau X. 1s22s22p6 3s23p63d54s1. Y. 1s22s22p6 3s1. Z. 1s22s22p6 3s23p64s1. T. 1s22s22p1 Nguyên tố nào thuộc cùng 1 nhóm: A. X,T B. Z,T C. Y,Z D. X,Y Câu 26: Sự phân bố electron theo orbital nào dưới đây là đúng? A. B. C. D. Câu 27: Cho cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố sau X. 1s22s22p6 3s23p1. Y. 1s22s22p6 3s23p3. Z. 1s22s22p63s23p63d10 4s1. T. 1s22s22p6 Nguyên tố kim loại là A. Z, T. B. X, Y. C. Y, Z. D. X, Z. Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lớp n = 1 là lớp gần hạt nhân nhất. B. Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng khác nhau. C. Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp. Mỗi lớp electron được chia thành các phân lớp. D. Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái viết thường s, p, d, f. Phần II: TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29: (2 điểm) Nguyên tử X có tổng hạt proton, neutron và electron là 58. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. a, Xác định số lượng mỗi loại hạt proton, neutron, electron của nguyên tử X. b, Xác định khí hiệu nguyên tử. (cho biết S(Z=16), Cl(Z=17), Ar(Z=18), K(Z=19), Ca(Z=20)). c, Viết cấu hình electron nguyên tử của X. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Câu 30: (1 điểm) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau: a, Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 4 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 6. b, Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron trên các phân lớp p là 9. ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 437
  18. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC 10 CT 2018 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 135 236 334 437 1 B C D A 2 C B A C 3 C A A B 4 B D A D 5 B B D A 6 D D A C 7 D D B B 8 B D C B 9 B A D D 10 B B C C 11 C A C D 12 D B A C 13 C D C B 14 A B D D 15 A C C C 16 A D D D 17 A B C B 18 D D B C 19 D D C B 20 C C B C 21 B A C C 22 B D C B 23 A A B C 24 B A A B 25 A C B C 26 D A C A 27 C D C D 28 C B C B Phần đáp án câu tự luận: Mã đề 135, 334 Câu Đáp án Điểm 29 a, Theo đề ra ta có 1đ (2 điểm) p + n+ e =52 p+e – n =16 Nguyên tử trung hòa về điện p=e ta có 2p + n =52 (1) 2p – n =16 (2) Giải hệ gồm (1) và (2) ta có: p=e=17, n=18 b, Z=P=17 0,5đ A = P + N = 17 + 18 = 35 1
  19. Z=17 vậy KHHH là Cl Vậy có KHNT là 35 17Cl c, Cấu hình electron của X 1s22s22p63s23p5 0,5đ Vị trí: ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA 30 a, Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp 0,5đ (1 điểm) s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7. 1s22s22p63s23p5 b, Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron trên các phân 0,5đ lớp p là 11. 1s22s22p63s23p5 Mã đề 236, 437 Câu Đáp án Điểm 29 a, Theo đề ra ta có 1đ (2 điểm) p + n+ e =58 p+e – n =18 Nguyên tử trung hòa về điện p=e ta có 2p + n =58 (1) 2p – n =18 (2) Giải hệ gồm (1) và (2) ta có: p=e=19, n=20 b, Z=P=19 0,5đ A = P + N = 19 + 20 = 39 Z=19 vậy KHHH là K Vậy có KHNT là 39 19 K c, Cấu hình electron của X 1s22s22p63s23p64s1 0,5đ Vị trí: ô 19, chu kì 4, nhóm IA 30 a, Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp 0,5đ (1 điểm) s là 4 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 6. 1s22s22p4 b, Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron trên các phân 0,5đ lớp p là 9. 1s22s22p63s23p3 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2