Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum
lượt xem 3
download
“Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum
- SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn thi: Hóa học- Lớp 10 Thời gian: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề gồm 04 trang:28 câu trắc nghiệm, 3 câu tự luận MÃ ĐỀ: 301 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là: A. proton. B. neutron và electron. C. electron. D. neutron. Câu 2. Trong các AO sau, AO nào là AOs ? z z z z x x x x y y y y 1 2 3 4 A. Chỉ có 3 B. Chỉ có 1 C. Chỉ có 2 D. Chỉ có 4 Câu 3. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: A. proton và neutron B. electron, proton và neutron C. electron và neutron D. electron và proton Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lớp n = 1 là lớp gần hạt nhân nhất. B. Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp electron được chia thành các phân lớp. C. Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái viết thường s, p, d, f, … D. Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng khác nhau. Câu 5. Đồng vị là những: A. nguyên tố có cùng số khối B. nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân. C. nguyên tử có cùng số Z và khác nhau về số A D. hợp chất có cùng điện tích hạt nhân. Câu 6. Cho hình vẽ mô tả cấu tạo nguyên tử Y (hình 1.1). Kí hiệu hóa học của nguyên tử Y là (biết số hạt n=4): Hình 1.1 6 7 10 7 Li . Li . Li . Li . A. 3 B. 3 C. 3 D. 4 Câu 7. Một nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt proton, neutron và electron là 10, số khối bằng 7. Số hiệu nguyên tử của Y bằng: A. 10. B. 3. C. 4. D. 7. Câu 8. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn: (1) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ; (2) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một hàng ; Trang /4 - Mã đề 30
- (3) Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp vào một cột ; (4) Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu của nguyên tố đó Số nguyên tắc đúng là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 9. Ngành sản xuất nào dưới đây không phải là vai trò của Hóa học? A. Cơ điện B. Thuốc tây C. Hóa dầu D. Phân bón. A Câu 10. Kí hiệu nguyên tử Z X cho biết những điều gì về nguyên tố X? A. Số hiệu nguyên tử và số khối. B. Số khối của nguyên tử. C. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. D. Số hiệu nguyên tử. Câu 11. Cho hình vẽ mô phỏng các nguyên tử với số liệu như sau: 8n 8n 9n 1 2 3 Nhận xét nào sau đây không đúng? A. 1 và 2 là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. B. 1 và 3 là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. C. 1 và 2 là nguyên tử của hai nguyên tố hóa học khác nhau. D. 1 và 3 có cùng số proton trong hạt nhân. Câu 12. Hãy chọn phát biểu đúng về orbital nguyên tử (AO). Orbital nguyên tử là: A. bề mặt có mật độ electron bằng nhau của đám mây electron. B. vùng không gian bên trong đó các electron chuyển động. C. vùng không gian quanh nhân, trong đó có xác suất gặp electron ≥ 90%. D. quỹ đạo chuyển động của electron. Câu 13. Sự chuyển động của electron theo quan điểm hiện đại được mô tả là: A. electron chuyển động chậm gần hạt nhân và không theo một quỹ đạo xác định tạo thành vỏ nguyên tử. B. electron chuyển động cạnh hạt nhân theo một quỹ đạo xác định tạo thành vỏ nguyên tử. C. chuyển động của electron trong nguyên tử theo một quỹ đạo nhất định hình tròn hay hình bầu dục. D. electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định tạo thành vỏ nguyên tử. Câu 14. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là: A. proton và electron. B. proton. C. electron. D. neutron. Câu 15. Nguyên tử Y có số electron là 15 và số neutron là 16. Số khối của Y có giá trị bằng: A. 16. B. 15. C. 30. D. 31. Câu 16. Khẳng định nào sau đây là đúng khi so sánh kích thước của hạt nhân so với kích thước của nguyên tử? A. Hạt nhân chiếm gần như toàn bộ kích thước nguyên tử. B. Hạt nhân có kích thước bằng một nửa nguyên tử. C. Kích thước hạt nhân rất nhỏ so với nguyên tử. D. Hạt nhân có kích thước bằng 2/3 kích thước nguyên tử. Trang /4 - Mã đề 30
- Câu 17. Nguyên tố có Z = 11 thuộc loại nguyên tố : A. p. B. d. C. s. D. f. Câu 18. Công thức nào sau đây là đơn chất? A. K2O B. CO C. Ca(OH)2 D. O2 Câu 19. Nguyên tố hóa học là: A. Những nguyên tử có cùng khối lượng B. Những nguyên tử có cùng số khối. C. Những nguyên tử có cùng số hạt neutron D. Những nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân Câu 20. Nguyên tử nitrogen có 7 neutron, số khối là 14. Điện tích hạt nhân của nguyên tử nitrogen là: A. +7. B. 7+. C. -7. D. 7-. Câu 21. Cho các phát biểu sau: (1) Lớp K là lớp có mức năng lượng thấp nhất. (2) Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau. (3) Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. (4) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton. (5) Hạt nhân nguyên mang điện tích dương. (6) Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định. Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 6 Câu 22. Lớp electron có số electron tối đa gọi là lớp electron bão hòa. Tổng số electron tối đa có trong các lớp L và M lần lượt là: A. 8 và 18 B. 2 và 8 C. 8 và 10 D. 18 và 32. Câu 23. Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 12. Nguyên tử X có xu hướng nhường đi 2 e lớp ngoài cùng trở thành ion X2+. Cấu hình electron của X2+ là: A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p63s23p2. Câu 24. Chọn phương án đúng để hoàn thành các câu sau: Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một …(1)…trong bảng tuần hoàn. Mỗi hàng trong bảng tuần hoàn được gọi là một …(2)…Mỗi cột trong bảng tuần hoàn được gọi là một …(3) A. (1) ô, (2) chu kỳ, (3) nhóm. B. (1) nhóm, (2) chu kỳ, (3) ô. C. (1) ô, (2) chu kỳ, (3) nhóm chính. D. (1) ô, (2) họ, (3) nhóm. Câu 25. Cấu hình electron của nguyên tử sulfur (Z = 16) là A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p53s23p5. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p63s23p3. Câu 26. Số thứ tự ô nguyên tố không cho biết: A. số proton trong hạt nhân. B. số electron ở lớp vỏ. C. số neutron trong hạt nhân. D. số hiệu nguyên tử. Câu 27. Kí hiệu của orbital chứa 2 electron là: A. . B. . C. . D. . Câu 28. Các electron được điền theo thứ tự nào sau đây? A. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, … B. 1s, 2s, 2p, 3s, 4s, 3p, 3d, … C. 1s, 2s, 3s, 4s, 2p, 3p, 3d, … D. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, 4s, … II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (1 điểm): Magnesium (Mg) là một trong những nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng của cơ thể, giúp xương chắc khỏe, tim khỏe mạnh và lượng đường trong máu bình thường. Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử các đồng Trang /4 - Mã đề 30
- vị của magnesium được xác định theo phổ khối lượng như hình dưới đây (biết rằng điện tích z của các ion đồng vị của magnesium đều bằng +1): a) Magnesium có bao nhiêu đồng vị bền? b) Tính nguyên tử khối trung bình của magnesium. Câu 30 (1 điểm). Nitrogen (Z=7) chiếm khoảng 78% khí quyển Trái Đất và là thành phần của mọi cơ thể sống. a) Viết cấu hình electron của nguyên tử nitrogen. b) Nitrogen là nguyên tố kim loại hay phi kim? Vì sao? c) Phân mức năng lượng cao nhất trong cấu hình của nitrogen có bao nhiêu electron? Câu 31 (1 điểm) Y là một khoáng chất có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của hệ xương khớp. Ion Y2+ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p6 (biết rằng cấu hình e của ion Y2+ được thiết lập bằng cách nguyên tử Y sẽ nhường đi 2 electron ở lớp ngoài cùng) a) Viết cấu hình e nguyên tử dưới dạng ô orbital và xác định số electron độc thân của Y. b) Tính số proton và electron của ion Y2+. -------------HẾT ---------- Trang /4 - Mã đề 30
- SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn thi: Hóa học- Lớp 10 Thời gian: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề gồm 04 trang: 28 câu trắc nghiệm, 3 câu tự luận MÃ ĐỀ: 302 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Nguyên tử Y có số electron là 15 và số neutron là 16. Số khối của Y có giá trị bằng: A. 30. B. 15. C. 31. D. 16. Câu 2. Hãy chọn phát biểu đúng về orbital nguyên tử (AO). Orbital nguyên tử là: A. vùng không gian bên trong đó các electron chuyển động. B. bề mặt có mật độ electron bằng nhau của đám mây electron. C. quỹ đạo chuyển động của electron. D. vùng không gian quanh nhân, trong đó có xác suất gặp electron ≥ 90%. Câu 3. Một nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt proton, neutron và electron là 10, số khối bằng 7. Số hiệu nguyên tử của Y bằng: A. 10. B. 4. C. 3. D. 7. Câu 4. Nguyên tử nitrogen có 7 neutron, số khối là 14. Điện tích hạt nhân của nguyên tử nitrogen là: A. 7+. B. -7. C. +7. D. 7-. Câu 5. Công thức nào sau đây là đơn chất? A. O2 B. K2O C. Ca(OH)2 D. CO Câu 6. Nguyên tố có Z = 11 thuộc loại nguyên tố : A. d. B. s. C. f. D. p. Câu 7. Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là: A. electron. B. proton. C. neutron. D. neutron và electron. Câu 8. Đồng vị là những: A. nguyên tố có cùng số khối B. nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân. C. hợp chất có cùng điện tích hạt nhân. D. nguyên tử có cùng số Z và khác nhau về số A Câu 9. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn: (1) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ; (2) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một hàng ; (3) Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp vào một cột ; (4) Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu của nguyên tố đó Số nguyên tắc đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 10. Sự chuyển động của electron theo quan điểm hiện đại được mô tả là: A. electron chuyển động chậm gần hạt nhân và không theo một quỹ đạo xác định tạo thành vỏ nguyên tử. B. electron chuyển động cạnh hạt nhân theo một quỹ đạo xác định tạo thành vỏ nguyên tử. C. chuyển động của electron trong nguyên tử theo một quỹ đạo nhất định hình tròn hay hình bầu dục. D. electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định tạo thành vỏ nguyên tử. Câu 11. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: A. electron và proton B. proton và neutron C. electron, proton và neutron D. electron và neutron Trang /4 - Mã đề 30
- Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng khác nhau. B. Lớp n = 1 là lớp gần hạt nhân nhất. C. Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái viết thường s, p, d, f, … D. Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp electron được chia thành các phân lớp. Câu 13. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là: A. electron. B. neutron. C. proton. D. proton và electron. Câu 14. Ngành sản xuất nào dưới đây không phải là vai trò của Hóa học? A. Hóa dầu B. Phân bón. C. Thuốc tây D. Cơ điện Câu 15. Cho hình vẽ mô tả cấu tạo nguyên tử Y (hình 1.1). Kí hiệu hóa học của nguyên tử Y là (biết số hạt n=4): Hình 1.1 7 7 6 10 Li . Li . Li . Li . A. 3 B. 4 C. 3 D. 3 Câu 16. Trong các AO sau, AO nào là AOs ? z z z z x x x x y y y y 1 2 3 4 A. Chỉ có 2 B. Chỉ có 1 C. Chỉ có 3 D. Chỉ có 4 Câu 17. Nguyên tố hóa học là: A. Những nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân B. Những nguyên tử có cùng số hạt neutron C. Những nguyên tử có cùng khối lượng D. Những nguyên tử có cùng số khối. Câu 18. Khẳng định nào sau đây là đúng khi so sánh kích thước của hạt nhân so với kích thước của nguyên tử? A. Hạt nhân chiếm gần như toàn bộ kích thước nguyên tử. B. Kích thước hạt nhân rất nhỏ so với nguyên tử. C. Hạt nhân có kích thước bằng một nửa nguyên tử. D. Hạt nhân có kích thước bằng 2/3 kích thước nguyên tử. Câu 19. Kí hiệu nguyên tử ZA X cho biết những điều gì về nguyên tố X? A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. B. Số hiệu nguyên tử và số khối. C. Số hiệu nguyên tử. D. Số khối của nguyên tử. Câu 20. Lớp electron có số electron tối đa gọi là lớp electron bão hòa. Tổng số electron tối đa có trong các lớp L và M lần lượt là: A. 8 và 18 B. 8 và 10 C. 2 và 8 D. 18 và 32. Trang /4 - Mã đề 30
- Câu 21. Các electron được điền theo thứ tự nào sau đây? A. 1s, 2s, 2p, 3s, 4s, 3p, 3d, … B. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, 4s, … C. 1s, 2s, 3s, 4s, 2p, 3p, 3d, … D. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, … Câu 22. Chọn phương án đúng để hoàn thành các câu sau: Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một …(1)…trong bảng tuần hoàn. Mỗi hàng trong bảng tuần hoàn được gọi là một …(2)…Mỗi cột trong bảng tuần hoàn được gọi là một …(3) A. (1) ô, (2) họ, (3) nhóm. B. (1) nhóm, (2) chu kỳ, (3) ô. C. (1) ô, (2) chu kỳ, (3) nhóm. D. (1) ô, (2) chu kỳ, (3) nhóm chính. Câu 23. Kí hiệu của orbital chứa 2 electron là: A. . B. . C. . D. . Câu 24. Cấu hình electron của nguyên tử sulfur (Z = 16) là A. 1s22s22p53s23p5. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p3. Câu 25. Cho các phát biểu sau: Cho các phát biểu sau: (1) Lớp K là lớp có mức năng lượng thấp nhất. (2) Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau. (3) Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. (4) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton. (5) Hạt nhân nguyên mang điện tích dương. (6) Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định. Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 6 Câu 26. Số thứ tự ô nguyên tố không cho biết: A. số hiệu nguyên tử. B. số neutron trong hạt nhân. C. số proton trong hạt nhân. D. số electron ở lớp vỏ. Câu 27. Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 12. Nguyên tử X có xu hướng nhường đi 2 e lớp ngoài cùng trở thành ion X2+. Cấu hình electron của X2+ là: A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p63s23p2. Câu 28. Cho hình vẽ mô phỏng các nguyên tử với số liệu như sau: 8n 8n 9n 1 2 3 Nhận xét nào sau đây không đúng? A. 1 và 3 là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. B. 1 và 2 là nguyên tử của hai nguyên tố hóa học khác nhau. C. 1 và 3 có cùng số proton trong hạt nhân. D. 1 và 2 là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. Trang /4 - Mã đề 30
- II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (1 điểm): Magnesium (Mg) là một trong những nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng của cơ thể, giúp xương chắc khỏe, tim khỏe mạnh và lượng đường trong máu bình thường. Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử các đồng vị của magnesium được xác định theo phổ khối lượng như hình dưới đây (biết rằng điện tích z của các ion đồng vị của magnesium đều bằng +1): a) Magnesium có bao nhiêu đồng vị bền? b) Tính nguyên tử khối trung bình của magnesium. Câu 30 (1 điểm). Nitrogen (Z=7) chiếm khoảng 78% khí quyển Trái Đất và là thành phần của mọi cơ thể sống. a) Viết cấu hình electron của nguyên tử nitrogen. b) Nitrogen là nguyên tố kim loại hay phi kim? Vì sao? c) Phân mức năng lượng cao nhất trong cấu hình của nitrogen có bao nhiêu electron? Câu 31 (1 điểm) Y là một khoáng chất có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của hệ xương khớp. Ion Y2+ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p6 (biết rằng cấu hình e của ion Y2+ được thiết lập bằng cách nguyên tử Y sẽ nhường đi 2 electron ở lớp ngoài cùng) a) Viết cấu hình e nguyên tử dưới dạng ô orbital và xác định số electron độc thân của Y. b) Tính số proton và electron của ion Y2+. -------------HẾT ---------- Trang /4 - Mã đề 30
- SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn thi: Hóa học- Lớp 10 Thời gian: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề gồm 04 trang: 28 câu trắc nghiệm, 3 câu tự luận MÃ ĐỀ: 303 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Nguyên tử Y có số electron là 15 và số neutron là 16. Số khối của Y có giá trị bằng: A. 16. B. 30. C. 15. D. 31. Câu 2. Nguyên tố hóa học là: A. Những nguyên tử có cùng số khối. B. Những nguyên tử có cùng khối lượng C. Những nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân D. Những nguyên tử có cùng số hạt neutron Câu 3. Sự chuyển động của electron theo quan điểm hiện đại được mô tả là: A. electron chuyển động cạnh hạt nhân theo một quỹ đạo xác định tạo thành vỏ nguyên tử. B. electron chuyển động chậm gần hạt nhân và không theo một quỹ đạo xác định tạo thành vỏ nguyên tử. C. chuyển động của electron trong nguyên tử theo một quỹ đạo nhất định hình tròn hay hình bầu dục. D. electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định tạo thành vỏ nguyên tử. Câu 4. Kí hiệu nguyên tử ZA X cho biết những điều gì về nguyên tố X? A. Số hiệu nguyên tử và số khối. B. Số khối của nguyên tử. C. Số hiệu nguyên tử. D. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. Câu 5. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là: A. proton. B. electron. C. neutron. D. proton và electron. Câu 6. Một nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt proton, neutron và electron là 10, số khối bằng 7. Số hiệu nguyên tử của Y bằng: A. 3. B. 7. C. 4. D. 10. Câu 7. Ngành sản xuất nào dưới đây không phải là vai trò của Hóa học? A. Thuốc tây B. Phân bón. C. Cơ điện D. Hóa dầu Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp electron được chia thành các phân lớp. B. Lớp n = 1 là lớp gần hạt nhân nhất. C. Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng khác nhau. D. Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái viết thường s, p, d, f, … Câu 9. Đồng vị là những: A. nguyên tử có cùng số Z và khác nhau về số A B. nguyên tố có cùng số khối C. nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân. D. hợp chất có cùng điện tích hạt nhân. Câu 10. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn: (1) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ; (2) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một hàng ; (3) Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp vào một cột ; (4) Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu của nguyên tố đó Trang /4 - Mã đề 30
- Số nguyên tắc đúng là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 11. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: A. proton và neutron B. electron và proton C. electron, proton và neutron D. electron và neutron Câu 12. Trong các AO sau, AO nào là AOs ? z z z z x x x x y y y y 1 2 3 4 A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 3 C. Chỉ có 2 D. Chỉ có 4 Câu 13. Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là: A. proton. B. neutron và electron. C. electron. D. neutron. Câu 14. Cho hình vẽ mô tả cấu tạo nguyên tử Y (hình 1.1). Kí hiệu hóa học của nguyên tử Y là (biết số hạt n=4): Hình 1.1 10 7 7 6 Li . Li . Li . Li . A. 3 B. 3 C.4 D. 3 Câu 15. Nguyên tử nitrogen có 7 neutron, số khối là 14. Điện tích hạt nhân của nguyên tử nitrogen là: A. -7. B. +7. C. 7-. D. 7+. Câu 16. Hãy chọn phát biểu đúng về orbital nguyên tử (AO). Orbital nguyên tử là: A. vùng không gian bên trong đó các electron chuyển động. B. vùng không gian quanh nhân, trong đó có xác suất gặp electron ≥ 90%. C. bề mặt có mật độ electron bằng nhau của đám mây electron. D. quỹ đạo chuyển động của electron. Câu 17. Khẳng định nào sau đây là đúng khi so sánh kích thước của hạt nhân so với kích thước của nguyên tử? A. Hạt nhân có kích thước bằng một nửa nguyên tử. B. Kích thước hạt nhân rất nhỏ so với nguyên tử. C. Hạt nhân có kích thước bằng 2/3 kích thước nguyên tử. D. Hạt nhân chiếm gần như toàn bộ kích thước nguyên tử. Câu 18. Nguyên tố có Z = 11 thuộc loại nguyên tố : A. f. B. p. C. d. D. s. Câu 19. Công thức nào sau đây là đơn chất? A. O2 B. CO C. K2O D. Ca(OH)2 Câu 20. Số thứ tự ô nguyên tố không cho biết: A. số electron ở lớp vỏ. B. số hiệu nguyên tử. Trang /4 - Mã đề 30
- C. số neutron trong hạt nhân. D. số proton trong hạt nhân. Câu 21. Kí hiệu của orbital chứa 2 electron là: A. . B. . C. . D. . Câu 22. Lớp electron có số electron tối đa gọi là lớp electron bão hòa. Tổng số electron tối đa có trong các lớp L và M lần lượt là: A. 8 và 18 B. 18 và 32. C. 8 và 10 D. 2 và 8 Câu 23. Cho hình vẽ mô phỏng các nguyên tử với số liệu như sau: 8n 8n 9n 1 2 3 Nhận xét nào sau đây không đúng? A. 1 và 3 là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. B. 1 và 2 là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. C. 1 và 2 là nguyên tử của hai nguyên tố hóa học khác nhau. D. 1 và 3 có cùng số proton trong hạt nhân. Câu 24. Cấu hình electron của nguyên tử sulfur (Z = 16) là A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p53s23p5. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p4. Câu 25. Chọn phương án đúng để hoàn thành các câu sau: Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một …(1)…trong bảng tuần hoàn. Mỗi hàng trong bảng tuần hoàn được gọi là một …(2)…Mỗi cột trong bảng tuần hoàn được gọi là một …(3) A. (1) nhóm, (2) chu kỳ, (3) ô. B. (1) ô, (2) chu kỳ, (3) nhóm. C. (1) ô, (2) chu kỳ, (3) nhóm chính. D. (1) ô, (2) họ, (3) nhóm. Câu 26. Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 12. Nguyên tử X có xu hướng nhường đi 2 e lớp ngoài cùng trở thành ion X2+. Cấu hình electron của X2+ là: A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p6. Câu 27. Các electron được điền theo thứ tự nào sau đây? A. 1s, 2s, 3s, 4s, 2p, 3p, 3d, … B. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, 4s, … C. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, … D. 1s, 2s, 2p, 3s, 4s, 3p, 3d, … Câu 28. Cho các phát biểu sau: Cho các phát biểu sau: (1) Lớp K là lớp có mức năng lượng thấp nhất. (2) Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau. (3) Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. (4) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton. (5) Hạt nhân nguyên mang điện tích dương. (6) Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 6 Trang /4 - Mã đề 30
- II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (1 điểm): Magnesium (Mg) là một trong những nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng của cơ thể, giúp xương chắc khỏe, tim khỏe mạnh và lượng đường trong máu bình thường. Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử các đồng vị của magnesium được xác định theo phổ khối lượng như hình dưới đây (biết rằng điện tích z của các ion đồng vị của magnesium đều bằng +1): a) Magnesium có bao nhiêu đồng vị bền? b) Tính nguyên tử khối trung bình của magnesium. Câu 30 (1 điểm). Nitrogen (Z=7) chiếm khoảng 78% khí quyển Trái Đất và là thành phần của mọi cơ thể sống. a) Viết cấu hình electron của nguyên tử nitrogen. b) Nitrogen là nguyên tố kim loại hay phi kim? Vì sao? c) Phân mức năng lượng cao nhất trong cấu hình của nitrogen có bao nhiêu electron? Câu 31 (1 điểm) Y là một khoáng chất có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của hệ xương khớp. Ion Y2+ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p6 (biết rằng cấu hình e của ion Y2+ được thiết lập bằng cách nguyên tử Y sẽ nhường đi 2 electron ở lớp ngoài cùng) a) Viết cấu hình e nguyên tử dưới dạng ô orbital và xác định số electron độc thân của Y. b) Tính số proton và electron của ion Y2+. -------------HẾT ---------- Trang /4 - Mã đề 30
- SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn thi: Hóa học- Lớp 10 Thời gian: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề gồm 04 trang: 28 câu trắc nghiệm, 3 câu tự luận MÃ ĐỀ: 304 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Cho hình vẽ mô tả cấu tạo nguyên tử Y (hình 1.1). Kí hiệu hóa học của nguyên tử Y là (biết số hạt n=4): Hình 1.1 6 7 10 7 Li . Li . Li . Li . A. 3 B.3 C. 3 D. 4 Câu 2. Sự chuyển động của electron theo quan điểm hiện đại được mô tả là: A. electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định tạo thành vỏ nguyên tử. B. chuyển động của electron trong nguyên tử theo một quỹ đạo nhất định hình tròn hay hình bầu dục. C. electron chuyển động cạnh hạt nhân theo một quỹ đạo xác định tạo thành vỏ nguyên tử. D. electron chuyển động chậm gần hạt nhân và không theo một quỹ đạo xác định tạo thành vỏ nguyên tử. Câu 3. Nguyên tố hóa học là: A. Những nguyên tử có cùng số hạt neutron B. Những nguyên tử có cùng số khối. C. Những nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân D. Những nguyên tử có cùng khối lượng A Câu 4. Kí hiệu nguyên tử Z X cho biết những điều gì về nguyên tố X? A. Số khối của nguyên tử. B. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. C. Số hiệu nguyên tử và số khối. D. Số hiệu nguyên tử. Câu 5. Nguyên tử Y có số electron là 15 và số neutron là 16. Số khối của Y có giá trị bằng: A. 30. B. 15. C. 16. D. 31. Câu 6. Khẳng định nào sau đây là đúng khi so sánh kích thước của hạt nhân so với kích thước của nguyên tử? A. Hạt nhân chiếm gần như toàn bộ kích thước nguyên tử. B. Kích thước hạt nhân rất nhỏ so với nguyên tử. C. Hạt nhân có kích thước bằng 2/3 kích thước nguyên tử. D. Hạt nhân có kích thước bằng một nửa nguyên tử. Trang /4 - Mã đề 30
- Câu 7. Cho hình vẽ mô phỏng các nguyên tử với số liệu như sau: 8n 8n 9n 1 2 3 Nhận xét nào sau đây không đúng? A. 1 và 2 là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. B. 1 và 3 là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. C. 1 và 2 là nguyên tử của hai nguyên tố hóa học khác nhau. D. 1 và 3 có cùng số proton trong hạt nhân. Câu 8. Nguyên tử nitrogen có 7 neutron, số khối là 14. Điện tích hạt nhân của nguyên tử nitrogen là: A. 7+. B. 7-. C. -7. D. +7. Câu 9. Trong các AO sau, AO nào là AOs ? z z z z x x x x y y y y 1 2 3 4 A. Chỉ có 3 B. Chỉ có 4 C. Chỉ có 2 D. Chỉ có 1 Câu 10. Nguyên tố có Z = 11 thuộc loại nguyên tố : A. f. B. s. C. d. D. p. Câu 11. Một nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt proton, neutron và electron là 10, số khối bằng 7. Số hiệu nguyên tử của Y bằng: A. 3. B. 7. C. 10. D. 4. Câu 12. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là: A. proton. B. proton và electron. C. neutron. D. electron. Câu 13. Đồng vị là những: A. nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân. B. nguyên tố có cùng số khối C. hợp chất có cùng điện tích hạt nhân. D. nguyên tử có cùng số Z và khác nhau về số A Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp electron được chia thành các phân lớp. B. Lớp n = 1 là lớp gần hạt nhân nhất. C. Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái viết thường s, p, d, f, … D. Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng khác nhau. Câu 15. Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là: A. neutron. B. proton. C. electron. D. neutron và electron. Câu 16. Công thức nào sau đây là đơn chất? A. Ca(OH)2 B. K2O C. CO D. O2 Câu 17. Ngành sản xuất nào dưới đây không phải là vai trò của Hóa học? A. Cơ điện B. Phân bón. C. Thuốc tây D. Hóa dầu Trang /4 - Mã đề 30
- Câu 18. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: A. electron và neutron B. proton và neutron C. electron, proton và neutron D. electron và proton Câu 19. Hãy chọn phát biểu đúng về orbital nguyên tử (AO). Orbital nguyên tử là: A. vùng không gian bên trong đó các electron chuyển động. B. vùng không gian quanh nhân, trong đó có xác suất gặp electron ≥ 90%. C. quỹ đạo chuyển động của electron. D. bề mặt có mật độ electron bằng nhau của đám mây electron. Câu 20. Cho các phát biểu sau: (1) Lớp K là lớp có mức năng lượng thấp nhất. (2) Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau. (3) Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. (4) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton. (5) Hạt nhân nguyên mang điện tích dương. (6) Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định. Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 4 C. 6 D. 2 Câu 21. Chọn phương án đúng để hoàn thành các câu sau: Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một …(1)…trong bảng tuần hoàn. Mỗi hàng trong bảng tuần hoàn được gọi là một …(2)…Mỗi cột trong bảng tuần hoàn được gọi là một …(3) A. (1) ô, (2) chu kỳ, (3) nhóm. B. (1) nhóm, (2) chu kỳ, (3) ô. C. (1) ô, (2) chu kỳ, (3) nhóm chính. D. (1) ô, (2) họ, (3) nhóm. Câu 22. Các electron được điền theo thứ tự nào sau đây? A. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, 4s, … B. 1s, 2s, 3s, 4s, 2p, 3p, 3d, … C. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, … D. 1s, 2s, 2p, 3s, 4s, 3p, 3d, … Câu 23. Số thứ tự ô nguyên tố không cho biết: A. số hiệu nguyên tử. B. số proton trong hạt nhân. C. số neutron trong hạt nhân. D. số electron ở lớp vỏ. Câu 24. Cấu hình electron của nguyên tử sulfur (Z = 16) là A. 1s22s22p53s23p5. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p6. Câu 25. Lớp electron có số electron tối đa gọi là lớp electron bão hòa. Tổng số electron tối đa có trong các lớp L và M lần lượt là: A. 8 và 10 B. 2 và 8 C. 18 và 32. D. 8 và 18 Câu 26. Kí hiệu của orbital chứa 2 electron là: A. . B. . C. . D. . Câu 27. Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 12. Nguyên tử X có xu hướng nhường đi 2 e lớp ngoài cùng trở thành ion X2+. Cấu hình electron của X2+ là: A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p63s1. Câu 28. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn: (1) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ; (2) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một hàng ; (3) Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp vào một cột ; (4) Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu của nguyên tố đó Trang /4 - Mã đề 30
- Số nguyên tắc đúng là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (1 điểm): Magnesium (Mg) là một trong những nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng của cơ thể, giúp xương chắc khỏe, tim khỏe mạnh và lượng đường trong máu bình thường. Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử các đồng vị của magnesium được xác định theo phổ khối lượng như hình dưới đây (biết rằng điện tích z của các ion đồng vị của magnesium đều bằng +1): a) Magnesium có bao nhiêu đồng vị bền? b) Tính nguyên tử khối trung bình của magnesium. Câu 30 (1 điểm). Nitrogen (Z=7) chiếm khoảng 78% khí quyển Trái Đất và là thành phần của mọi cơ thể sống. a) Viết cấu hình electron của nguyên tử nitrogen. b) Nitrogen là nguyên tố kim loại hay phi kim? Vì sao? c) Phân mức năng lượng cao nhất trong cấu hình của nitrogen có bao nhiêu electron? Câu 31 (1 điểm) Y là một khoáng chất có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của hệ xương khớp. Ion Y2+ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p6 (biết rằng cấu hình e của ion Y2+ được thiết lập bằng cách nguyên tử Y sẽ nhường đi 2 electron ở lớp ngoài cùng) a) Viết cấu hình e nguyên tử dưới dạng ô orbital và xác định số electron độc thân của Y. b) Tính số proton và electron của ion Y2+. -------------HẾT ---------- Trang /4 - Mã đề 30
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 220 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 14 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn