intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT số 2 Bảo Thắng

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT số 2 Bảo Thắng” dành cho các bạn học sinh lớp 11 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Hi vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT số 2 Bảo Thắng

  1. SỞ GD VÀ ĐT LÀO CAI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT SỐ 2 BẢO THẮNG NĂM 2021-2022 Môn: Hóa học Khối lớp: 11 Thời gian làm bài :45phút BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN: HÓA HỌC 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung Đơn vị kiến cần kiểm tra, đánh giá T kiến thức thức Nhậ Vận Thôn Vận n dụng g hiểu dụng biết cao 1 Nhận biết: - Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, SỰ ĐIỆN chất điện li yếu, cân bằng điện li. Sự điện li 2 1 1 LI - Tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Nhận biết được một chất là chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
  2. Thông hiểu: - Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. (Kết hợp đếm số chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu trong các chất cho trước) - Phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Vận dụng - Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Nhận biết: - Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut. Axit, bazơ và - Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit. 3 1 muối - Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa. Thông hiểu:
  3. - Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa. (Kết hợp đếm số lượng axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trong các chất cho trước) Vận dụng: - Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa. - Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể. - Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh. (Tính nồng độ mol/l của ion theo phương trình điện li của hai hoặc ba chất điện li mạnh trong cùng dung dịch) Vận dụng cao: - Tính hàm lượng ion trong dung dịch chất điện li mạnh. Nhận biết: Sự điện li của - Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước. nước. pH. 3 2 Chất chỉ thị - Khái niệm về pH. Môi trường trung tính có pH = 7; môi axit-bazơ trường axit có pH < 7; môi trường kiềm có pH >7. - Định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và
  4. môi trường kiềm. - Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng Thông hiểu: - Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein. - Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. (Tính pH của dung dịch chứa một đơn axit mạnh hoặc một đơn bazơ mạnh) - Khoảng giá trị pH của một dung dịch. Vận dụng: - Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. (Tính pH của dung dịch chứa hỗn hợp axit mạnh hoặc dung dịch chứa hỗn hợp bazơ mạnh) Vận dụng cao: - Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. (Tính pH của dung dịch thu được khi pha trộn dung dịch axit mạnh với dung dịch bazơ mạnh)
  5. Nhận biết: - Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa. + Tạo thành chất điện li yếu. + Tạo thành chất khí. Thông hiểu: Phản ứng trao - Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất đổi ion trong điện li là phản ứng giữa các ion. 1 dung dịch các chất điện li - Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa. + Tạo thành chất điện li yếu. + Tạo thành chất khí. - Phương trình ion rút gọn của phản ứng. - Tính số mol của một chất để phản ứng vừa đủ với một chất đã biết số mol trong phản ứng trao đổi ion. Vận dụng: - Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn. - Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng;
  6. tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng. Vận dụng cao: - Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra. - Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. (Áp dụng nhận biết các dung dịch mất nhãn của hợp chất vô cơ) - Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng. 2 Nhận biết: - Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ. NITƠ VÀ HỢP - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ CHẤT Nitơ khối, tính tan), ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên; điều 2 1 1 1 CỦA chế nitơ trong trong công nghiệp NITƠ - Biết được nitơ có tính oxi hóa và tính khử. Thông hiểu: - Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở
  7. nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao. - Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi). - Các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của nitơ. Vận dụng: - Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ. - Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học. - Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong một phản ứng quen thuộc. Vận dụng cao: - Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hoá học; tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí. Nhận biết: Amoniac và - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của amoniac (tính tan, tỉ 2 3 muối amoni khối, màu, mùi). Ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
  8. - Biết được amoniac có tính bazơ yếu và tính khử. - Tính chất vật lí của muối amoni (trạng thái, màu sắc, tính tan). Ứng dụng của muối amoni. - Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân. Thông hiểu: - Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi). - Thí nghiệm hoặc hình ảnh..., về tính chất vật lí và hóa học của amoniac. - Tính chất hoá học của muối amoni: Hiểu được sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa muối amoni với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân. - Tính số mol amoniac sinh ra trong phản ứng quen thuộc. Vận dụng: - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của amoniac. - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra được nhận
  9. xét về tính chất vật lí và hóa học của amoniac. - Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh họa cho tính chất của amoniac. - Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất phản ứng - Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối amoni. - Viết được các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học của muối amoni. Vận dụng cao: - Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học. - Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất phản ứng - Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học. - Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp. Nhận biết: Axit nitric và - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của HNO3 (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng, cách điều 2 2 muối nitrat chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac).
  10. - HNO3 là một trong những axit mạnh nhất. - Muối nitrat đều dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị phân hủy bởi nhiệt tạo ra khí O2.. Thông hiểu: - HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. - Muối nitrat kém bền với nhiệt và bị phân hủy bởi nhiệt tạo ra khí O2. (Hiểu được sản phẩm tạo thành của phản ứng nhiệt phân muối nitrat) - Tính lượng muối nitrat tạo thành trong một phản ứng đơn giản. Vận dụng: - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất của HNO3. - Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của HNO3 đặc và loãng. - Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất
  11. của muối nitrat. - Viết được các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học của muối nitrat. - Tính lượng muối nitrat tạo thành trong phản ứng. Vận dụng cao: - Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3. - Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng . 3 Photpho  Tính chất hóa học của Photpho. Photpho và - Ý nghĩa một số loại phân bón. 2 1 hợp chất - Nhận dạng được 1 số loại phân bón. Tổng 16 12 2 1
  12. MA TRẬN ĐỀ MINH HỌA KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN: HÓA HỌC 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Nội Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng % tổng dung cao TT Đơn vị kiến thức Số CH kiến Thời điểm thức Thời Thời Thời Thời gian Số Số Số gian Số CH gian gian gian TN TL (phút) CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) 1 Sự Sự điện li 2 1,5 1 1 0 0 3 7,5% điện li Axit, bazơ và 3 2,25 1 1 4 20% muối Sự điện li của nước. pH. Chất 2 2 1 4,5 5 1 15,5 12,5% chỉ thị axit-bazơ Phản ứng trao 3 2,25 đổi ion trong 1 1 1 2,5% dung dịch các chất điện li
  13. 2 Nitơ Nitơ 2 1,5 1 1 3 7,5% và hợp Amoniac và muối chất 2 1,5 3 3 1 4,5 1 12 5 2 27 25% amoni của nitơ Axit nitric và 2 1,5 2 2 4 17,5% muối nitrat 3 Photp Photpho và hợp 2 1,5 1 1 3 2,5 7,5% ho chất Tổng 16 12 12 12 2 9 1 12 28 3 45 100% Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  14. SỞ GD VÀ ĐT LÀO CAI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT SỐ 2 BẢO THẮNG NĂM 2021- 2022 Môn: Hóa học Khối lớp: 11 Thời gian làm bài :45phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:……………………………….. Lớp: …….. I. Phần trắc nghiệm (28 câu/7 điểm) Câu 1: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là khái niệm axit? A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđrô là axit. B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. C. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+. D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH- trong thành phần phân tử. Câu 2: Chất nào dưới đây là bazơ? A. MgCl2 B. HClO C. C6H12O D. Ba(OH)2 Câu 3: Hãy chỉ ra công thức tính pH? A. pH = -lg[OH-] B. pH = -lg[H+] C. [H+].[OH-] = 10-14 D. pH + pOH = 14 Câu 4: Dung dịch một chất có pH=8 thì nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch là: A. 10-7M B. 10-6 M C. 10-9M D. 10-8M Câu 5: Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. Dung dịch KCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch CaCl2 D. Nước cất Câu 6: Axit HCl làm quỳ tím chuyển thành màu: A. Đen. B. Vàng. C. Tím. D. Đỏ Câu 7: Tính chất hóa học của HNO3 là: A. Tính axit mạnh, tính khử. B. Tính bazơ yếu, tính oxi hóa. C. Tính khử, tính bazơ yếu. D. Tính axit mạnh, tính oxi hóa. Câu 8: Dung dịch NH3 làm Phenolphtalein chuyển thành màu: A. Hồng. B. Vàng. C. Tím. D. Xanh
  15. Câu 9 Cho các dd sau đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt: Ba(OH)2; HNO3. Thuốc thử duy nhất nhận biết riêng biệt các chất trên là A. Quỳ tím B. Cu C. dd AgNO3 D. NaOH Câu 10: Tính chất hóa học của NH3 là: A. Tính axit mạnh, tính khử. B. Tính bazơ yếu, tính oxi hóa. C. Tính bazơ yếu, tính khử. D. Tính axit mạnh, tính oxi hóa. Câu 11: Công thức hóa học của magie photphua là: A. Ca3P2 B. Mg3P2 C. MgHPO4 D. Mg3(PO4)2 Câu 12: Phân đạm cung cấp nguyên tố nào cho cây xanh: A. Photpho B. Nitơ C. Canxi D. Magie Câu 13: Dung dịch HNO3 là chất điện li: A. Yếu B. Mạnh C. Trung bình D. Không bị điện li. Câu 14: Môi trường trung tính có pH bằng: A. 7 B. 1 C. 14 D. 10 Câu 15: Trong dung dịch HNO3, Nitơ có số oxi hóa là: A. +5 B. -3 C. 0 D. +1 Câu 16: Ở dạng tự do, Nitơ có nhiều ở đâu: A. Không khí B. Đất C. Nước D. Cây trồng Câu 17: Nhiệt phân KNO3 thu được các chất nào sau đây: A. KNO3, NO2 và O2 B. K, NO2, O2 C. KNO2, NO2 và O2 D. KNO2 và O2 Câu 18: Để khử chua cho đất người ta thường làm gì? A. Dùng vôi bột trộn với phân đạm B. Dùng phân đạm C. Dùng phân kali D. Dùng vôi bột Câu 19: Trong quá trình làm thí nghiệm có khí Cl2; NO2 độc thoát ra. Biện pháp nào xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường ? A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm
  16. C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch bazơ D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn. Câu 20: HNO3 đặc, nguội thụ động với những chất nào sau đây: A. Mg, Al B. Al, Fe C. K, Ag D. Cu, Fe. Câu 21: Phân đạm Urê có thành phần hóa học là: A. (NH2)2CO B. KNO3 C. Ca(H2PO4)2 D. MgHPO4 Câu 22: Dãy bao gồm các chất điện li yếu là: A. HCl, HNO3, HF B. HNO3, K3PO4, H2SO4. C. CH3COOH, H2O, HF D. Sn(OH)2, HNO2, H2SO4 Câu 23: Dung dịch HNO3 là chất điện li mạnh, khi tan trong nước phân li thành các ion: A. H+ và NO3- B. H- và NO3+ C. H2+ và NO3- D. H+; N+ và O3-. Câu 24: Dung dịch H3PO4 bao gồm A. H2O, H3PO4 B. H+, PO43- + - 2- 3- C. H , HPO4 , H2PO4 , PO4 D. H2O, H+, HPO42-, H2PO4-, PO43- Câu 25: Trong dd HNO3 0,01M, tích số ion của H2O là A. [H+][OH–] = 1,0.10–14. B. [H+][OH–] < 1,0.10–14. C. [H+][OH–] > 1,0.10–14. D. Không xác định được. Câu 26: Ở các vùng đất phèn, đất bị chua người ta bón vôi để làm A. Tăng pH của đất.. B. Tăng khoáng chất cho đất. C. Giảm pH của đất. D. Để môi trường đất ổn định. Câu 27: Cho Mg tác dụng với HNO3 đặc thì thì thường thu được chất khí nào sau đây? A. NO B. NH4NO3 C. NO2 D. N2O5 Câu 28: Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế từ: A. Kẽm tác dụng với dd axit nitric loãng B. Nhiệt phân NH4NO2 C. Amoniac và oxi. D. Không khí II. Tự luận (3 câu /3 điểm) Câu 1 (1 đ) Viết phương trình điện li của các chất sau: a. Chất điện li mạnh: HCl, Ba(OH)2 b. Chất điện li yếu: HNO2, CH3COOH
  17. Câu 2 (1đ): Hoàn thành các phương trình hoá học sau: 1. KNO3   ? + O2 ↑ o t   ? o t , xt , p 2. N2 + H2   3. Mg + HNO3(loãng)   ? + NO ↑+ ? o t 4. (NH4)2SO4 + NaOH   ? + NH3 ↑ + ? o t Câu 3(1đ): Khi cho 16,6 g hỗn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, đun nóng thu được dung dịch A và 8,96 lit khí duy nhất NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). a) Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ? b) Cô cạn dung dịch A thu được hỗn hợp muối. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp muối tới khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn? (Biết nguyên tử khối: Zn = 65; Fe=56; Cu=64; Al=27; O=16; N = 14; H =1) =Hết=
  18. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 – HÓA 11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Mã đề câu C D B D D D D A A C D D D B B D B 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 D D B D D B D B A A A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2